3.3 Nhóm phương pháp
biểu thị cho các đối
tượng phân bố theo diện
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
1
2
Phương pháp khoanh vùng
Khái niệm
Là phương pháp biểu thị cho các đối tượng /
hiện tượng có đặc tính phân bố theo diện tích
nhưng không liên tục rất dễ nhận biết.
Ví dụ: Các vùng được khoanh ra theo
các dấu hiệu đơn giản rất dễ nhận biết
như hồ nước, đầm lầy, khu vực trồng lúa,
khu vực trồng màu...
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
3
Nguyên tắc xây dựng
Khoanh vùng tuyệt đối:
Trong vùng được khoanh có một đối tượng
duy nhất
Khoanh vùng tương đối:
Khoanh ra theo đối tượng chiếm ưu thế
(thường hay gặp trên thực tế)
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
4
Độ chính xác của phương pháp
phụ thuộc:
Mục đích thành lập bản đồ
Các tài liệu chỉ ra ranh giới vùng
Tỉ lệ bản đồ
Đặc điểm của đối tượng biểu thị
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
5
Mục đích thành lập bản đồ
Quy định các đặc điểm của vùng được
khoanh ra
Diện mạo của bản đồ sẽ thay đổi nếu thay đổi quy
định về các đặc điểm của các vùng được khoanh
ra
Chỉ dẫn việc thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
6
Các tài liệu chỉ ra ranh giới vùng
Dữ liệu khảo sát thực địa, sách báo, bài viết,
hay ảnh hàng không / ảnh vệ tinh
Dữ liệu khảo sát thực địa: ranh giới chính
xác
Sách báo, bài viết: cần có các bản đồ chỉ dẫn
khác
Ảnh hàng không/ vệ tinh: cần thực hiện giải
đoán / xử lý ảnh
7
Tỉ lệ bản đồ
Liên quan trực tiếp tới đơn vị bản đồ
Nếu đối tượng không được thể hiện bản đồ ở
tỉ lệ đó: chúng sẽ không xuất hiện trên bản
đồ
Nếu cần phải xuất hiện trên bản đồ: phải
dùng phương pháp biểu thị khác hoặc phải
phóng đại nó lên (sử dụng tính chất tổng
quát hóa bản đồ)
Khoanh vùng
Nền chất lượng
Nền đồ giải
8
Đặc điểm của đối tượng biểu thị
Đối tượng có tính ổn định cao
Đối tượng có tính ổn định thấp
Đối tượng di chuyển
Đối tượng cố định