Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Nhiệt động lực học-Các phương pháp của nhiệt động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.65 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA SƯ PHẠM KHTN
LỚP CLI1081
NHÓM 7
THÀNH VIÊN
1. NGUYỄN THỊ BÍCH DIỄM
2. NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU
3. NGUYỄN XUÂN QUYỀN
4. LÊ PHÚ QUỐC
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CÂU HỎI
TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP
CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC?
CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
A -- PHƯƠNG PHÁP CHU TRÌNH
I. Cơ sở lập luận
II. Tìm sự phụ thuộc của suất căng mặt ngoài vào nhiệt độ
B-- PHƯƠNG PHÁP THẾ NHIỆT ĐỘNG
III. Thế nhiệt động của hệ có số hạt không thay đổi.
IV. Thế nhiệt động của hệ có số hạt thay đổi.
V. Các tính chất của thế nhiệt động.
A -- PHƯƠNG PHÁP CHU TRÌNH
1.CƠ SỞ
LẬP
LUẬN
2.TÌM SỰ PHỤ
THUỘC CỦA SUẤT
CĂNG MẶT NGOÀI
VÀO NHIỆT ĐỘ
-Để xác định được một quy luật tính của một


hiện tượng nào đó người ta lựa chọn (một cách
phù hợp) một chu trình thuận nghịch và áp dụng
vào chu trình đó phương trình nguyên lý thứ
nhất và nguyên lý thứ hai.
**Phương trình nguyên lý thứ nhất:
**Phương trình nguyên lý thứ hai:
1.CƠ SỞ LẬP LUẬN
-Nếu chu trình được chọn giúp ta có thể tìm
ra (tính được) các đại lượng cần thiết trong 2
phương trình nguyên lý trên đối với tất cả
các yếu tố của chu trình khám phá được
quy luật tính phải tìm.

Lưu ý: Nếu buộc hệ nghiên cứu thực hiện
chu trình Cácnô thì phương trình nguyên lý 2
sẽ vận dụng dưới dạng biểu thức của hiệu
suất của chu trình Cácnô. Sau đó cho hiệu
suất tìm được bằng tỉ số
***KHẢO SÁT CHU TRÌNH CÁCNÔ CỦA
MÀNG NƯỚC TRONG KHUNG DÂY THÉP
-Biểu diễn chu trình trên giản đồ (∑, )

∑ là diện tích mặt ngoài của màng.

là suất căng mặt ngoài.
2.TÌM SỰ PHỤ THUỘC CỦA SUẤT
CĂNG MẶT NGOÀI VÀO NHIỆT ĐỘ







0
T-dT
1 2

3
4
Giả sử
**Ban đầu:
-
Là diện tích mặt ngoài của
màng.
-
Là suất căng mặt
ngoài(trên điểm 1).
**Lúc sau:

12 kéo một cách đẳng nhiệt

23 kéo một cách đoạn nhiệt.

34 co một cách đẳng nhiệt.

41 co một cách đọan nhiệt.

***Lưu ý

12: Khi diện tích mặt ngoài tăng lên màng sẽ lạnh đi, trên

đoạn này sẽ truyền cho hệ ở nhiệt độ T và một nhiệt lượng Q1

23: Nhiệt độ hạ đi một lượng dT, suất căng mặt ngoài tăng
một lượng .

34: Nhiệt lượng nhả ra là Q2
-Công W do màng thực hiện bằng Q1 – Q2
-Công W bằng diện tích của chu trình:
-Hiệu suất của chu trình bằng
-Theo nguyên lý 2 chu trình Cácnô
Do đó ta có:
Suy ra ta được:

KHI NHIỆT ĐỘ TĂNG LÊN ĐỘ BIẾN THIÊN
CỦA SUẤT CĂNG MẶT NGOÀI GIẢM ĐI
TỶ LỆ NGƯỢC VỚI NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI
NHƯỢC ĐIỂM CỦA
PP CHU TRÌNH
PHẢI CHỌN
ĐƯỢC MỘT
CHU TRÌNH
THÍCH HỢP
THÀNH CÔNG
CỦA BÀI PHỤ
THUỘC VIỆC
LỰA CHỌN
CHU TRÌNH
VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP
THẾ NHIỆT ĐỘNG

B -- PHƯƠNG PHÁP THẾ NHIỆT ĐỘNG
I.
HỆ CÓ
SỐ HẠT
KHÔNG
THAY
ĐỔI
III.
CÁC TÍNH
CHẤT CỦA
THẾ
NHIỆT
ĐỘNG
II.
HỆ CÓ
SỐ HẠT
THAY
ĐỔI
-PP thế nhiệt động hay PP hàm nhiệt động do
Gipxo (Gibbs) nêu lên.
-PP thế nhiệt động là PP giải tích và dựa trên
việc vận dụng PT cơ bản của nhiệt động lực
học:
-Chỉ cần biết một thế nhiệt động là có thể tìm
được phương trình trạng thái và các tính chất
của hệ nhiệt động.
-Phương trình cơ bản của nhiệt động lực học đối với các quá
trình chuẩn tĩnh có dạng: TdS = dU + Ada
-Nếu A=p và a=V thì TdS = dU + pdV
 5 hàm trạng thái T, S, U, p và V

-Trạng thái của hệ đơn giản được xác định bởi 2 thông số, do đó
ta xét 4 trường hợp:
1. S và V là các biến số độc lập.
2. T và V là các biến số độc lập.
3. T và p là các biến số độc lập.
4. S va p là các biến số độc lập.
1--KHẢO SÁT CÁC HỆ ĐƠN GIẢN
I.THẾ NHIỆT ĐỘNG CỦA HỆ CÓ SỐ HẠT
KHÔNG THAY ĐỔI

×