Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số kinh nghiệm xây dựng mô hình đổi mới dạy học tiếng anh ở trường tiểu học ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.69 KB, 19 trang )

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam là quốc gia trên đường đổi mới và hội nhập quốc tế. Để thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, không còn
con đường nào khác là phát huy tiềm năng trí tuệ dân tộc, tiếp thu những tinh
hoa của thế giới. Đảng ta đã xác định vị trí quan trọng của giáo dục trong sự
phát triển đất nước qua các chủ trương, nghị quyết Ban chấp hành Trung Ương
khóa VIII, IX. Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và
đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng của
động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Đặc biệt nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI
tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển,
được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội”. “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo,
đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát
triển đất nước”[3].
Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Để hội nhập
quốc thế thì tiếng Anh là chìa khóa để hội nhập thành công. Thủ tướng Chính
phủ ký quyết định số 1400 ngày 30 tháng 9 năm 2008 phê duyệt đề án “Dạy và
học ngoại ngữ giai đoạn 2008 – 2020”[2] với mục tiêu: “Đổi mới toàn diện việc
dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình
dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo nhằm đến năm 2015
đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn
nhân lực nhất là với một số lĩnh vực ưu tiên, đến năm 2020 đa số thanh niên Việt
Nam có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập,
làm việc trong môi trường hội nhập...”[5] Chính vì vậy môn học tiếng Anh trong
nhà trường chiếm vị trí hết sức quan trọng.
Mục tiêu của chương trình tiếng Anh sau khi học xong tiểu học đạt chuẩn
năng lực cấp độ 1 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho người Việt Nam, cụ


thể :
1


1. Giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh qua 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong đó
chủ yếu là 2 kỹ năng nghe và nói.
2. Có kiến thức cơ bản và tối thiểu về ngôn ngữ tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp và thông qua tiếng Anh có những hiểu biết ban đầu về đất nước,
con người và nền văn hóa các nước nói tiếng Anh.
3. Có thái độ tích cực học tiếng Anh, từ đó tăng thêm hiểu biết và tình cảm trân
trọng đối với ngôn ngữ và văn hóa dân tộc mình.
4. Hình thành cách học tiếng Anh một cách hiệu quả, tạo cơ sở cho việc học
ngôn ngữ khác trong tương lai.[1]
Mục tiêu này có đạt được hay không? Cần có những biện pháp nào để
thực hiện mục tiêu đó? Để trả lời những câu hỏi như vậy cần có sự đánh giá
đúng thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy và phải xây dựng được
các biện pháp quản lý để từ đó nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy Tiếng
Anh trong trường tiểu học. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Một số
kinh nghiệm xây dựng mô hình về đổi mới dạy học môn tiếng Anh ở trường tiểu
học Ba Đình”.
Năm học 2015-2016, tôi đã có sáng kiến kinh nghiệm về chỉ đạo đổi mới
dạy học tiếng Anh tại trường tiểu học Ba Đình.
Năm học 2016-2017, qua quá trình thực hiện xây dựng mô hình đổi mới
dạy học tiếng Anh, tôi đã có một số phát triển mới về biện pháp xây dựng mô
hình đổi mới dạy học tiếng Anh ở tầm cao hơn, trong đó tập trung việc xây dựng
môi trường học tập tích cực, đó là:
*/ Dạy học tiếng Anh thông qua các hoạt động trải nghiệm:
*/ Tăng cường môi trường giao tiêp tiêng Anh thông qua viêc sử dụng các
khẩu hiệu song ngữ bằng tiếng Anh và tiếng Việt:
*/ Tăng cườờ̀ng môi trườờ̀ng giao tiếp thông qua các bài múa hát tập thể:

*/ Thông qua giáo dục văn hóa truyền thống, kết hợp đưa di sản lồng ghép
vào dạy tiếng Anh:
2. Mục tiêu nghiên cứu:

2


Đề xuất những biện pháp xây dựng mô hình về đổi mới dạy học môn
Tiếng Anh ở trường tiểu học Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thực trạng chỉ đạo dạy và học tiếng Anh ở trường Tiểu học Ba Đình.
- Đề xuất một số biện pháp xây dựng mô hình về đổi mới dạy học môn Tiếng
Anh trong trường Tiểu học Ba Đình.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Giáo viên dạy môn tiếng Anh và học sinh trường Tiểu học Ba Đình.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản và các vấn đề liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp phỏng
vấn, phương pháp thống kê, phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
B.NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Những nét đặc thù cơ bản của học sinh Tiểu học trong quá trình học
tiếng Anh:
Giữa người trưởng thành và học sinh Tiểu học có nhiều điểm rất khác
nhau trong quá trình học Tiếng Anh, đặc biệt là tiếp thu ngôn ngữ. Để giảng dạy
tiếng Anh cho các em có hiệu quả, giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh
lý, từ đó lựa chọn phương pháp tổ chức phù hợp với đối tượng.
Đối với học sinh Tiểu học các em thật sự không biết ý nghĩa và lý do vì
sao phải học tiếng Anh (Điều này khác hẳn người lớn học có mục tiêu rõ ràng).

Chính vì vậy giáo viên là người giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn
động lực cũng như nguồn cảm hứng cho các em trong việc học và sử dụng ngôn
ngữ mới.
Học sinh Tiểu học chưa thể kiểm soát tốt hành vi của mình như người
trưởng thành, dễ mất tập trung và mất hứng thú, việc tập trung học tập trong thời
gian dài là khó khăn. Chính vì vậy giáo viên cần có kỹ năng quản lý lớp học tốt,
đồng thời tạo ra những hoạt động thú vị, phù hợp để thu hút, lôi cuốn các em
tham gia các hoạt động của lớp học.
3


Học sinh Tiểu học có khuynh hướng tập trung vào ngữ nghĩa hơn là hình
thức ngôn ngữ. Chỉ cần một gợi ý là các em nhanh chóng hiểu được ý nghĩa của
sự vật, sự việc mà không quá chú ý đến câu từ như cấu trúc ngữ pháp.
Các em có khả năng sử dụng ngôn ngữ rất sáng tạo, có thể sử dụng vốn
kiến thức tiếp thu được để tạo ra những từ, cụm từ trong quá trình giao tiếp. Các
em có thể học ngôn ngữ qua cụm từ được nghe thay vì sự kết hợp từng từ đơn lẻ.
Các em luôn có khuynh hướng thích khám phá thế giới và giao tiếp với người
khác. Khi học ngôn ngữ được kết hợp với hoạt động và trải nghiệm cụ thể, các
em sẽ nhận thức và hiểu nghĩa của từ dễ dàng hơn.[4]
Chính vì vậy, để việc dạy và học tiếng Anh trong trường Tiểu học có hiệu
quả tốt thì việc tạo môi trường học tập sinh động, thông qua trực quan, hành
động và trải nghiệm, tăng cường giao tiếp có ý nghĩa hết sức quan trọng.
2. Nguyên lý dạy tiếng Anh cho học sinh Tiểu học:
Tạo ra vai trò tích cực và thú vị cho các em: Các em luôn chú trọng ý
nghĩa hơn hình thức của ngôn ngữ và học thông qua hành động. Các em không
thể học với phương pháp giảng giải như người lớn, mà các em cần được tham
gia tích cực vào quá trình xây dựng kiến thức. Vì vậy giáo viên cần cung cấp
kiến thức một cách phù hợp và tạo nhiều cơ hội cho các em sử dụng ngôn ngữ.
Giúp các em thực hành và phát triển ngôn ngữ thông qua học hợp tác: Để

đảm bảo các em tiếp thu được từ vựng hay cấu trúc nào đó, giáo viên cần tạo cơ
hội cho các em giao tiếp với nhau để sử dụng những gì học được chia sẻ, hỗi trợ
cho nhau, làm việc cùng nhau từ đó có kỹ năng làm việc theo nhóm.
Sử dụng các hoạt động theo chủ đề: Việc cung cấp nhiều hoạt động xoay
quanh chủ đề phù hợp lứa tuổi học sinh tiểu học, giúp các em khám phá chủ đề.
Củng cố và lồng ghép văn hóa và ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ: Học sinh học
giỏi ngôn ngữ thứ nhất có nhiều thuận lợi khi bắt đầu học một loại ngôn ngữ
khác vì các em dễ dàng hiểu được các cách thức hay kỹ năng đọc, viết trong
tiếng mẹ đẻ và các em không cần học lại các kỹ năng đó khi học một ngôn ngữ
khác.[2]
II. THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC
BA ĐÌNH
4


1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội của phường Ba Đình, trường
Tiểu học Ba Đình: Phường Ba Đình nằm trung tâm thành phố Thanh Hóa, với
diện tích 10.984km2, là phường có các cơ quan hành chính, chính trị của tỉnh và
của các ban ngành đóng trên địa bàn, ngoài ra có một số đường phố là trung tâm
kinh doanh dịch vụ của thành phố, vì vậy kinh tế tương đối phát triển, chủ yếu là
thương mại dịch vụ. Tổng số dân 11.228 khẩu, được phân chia ở 13 khối phố.
Trình độ dân trí khá cao, an ninh trật tự được đảm bảo. Sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn tương đối phát triển, phường có một trường mầm non, một trường trung
học cơ sở và hai trường tiểu học, cả 4 trường đều có chất lượng tốt, liên tục đạt
tiên tiến cấp thành phố và cấp Tỉnh. Phường được công nhận đạt phổ cập tiểu
học đúng độ tuổi năm 2002, năm 2005 đạt phổ cập trung học cơ sở.
Trường tiểu học Ba Đình là trường có truyền thống về nền nếp và chất
lượng dạy và học. Toàn trường có 48 cán bộ giáo viên, 100% đạt trình độ chuẩn,
trong đó trình độ trên chuẩn 47/49, chiếm 97,9%.
Lãnh đạo địa phương và ngành rất quan tâm đến phong trào phát triển

giáo dục của nhà trường, việc chăm lo đầu tư về CSVC, thiết bị dạy học, nên
CSVC và thiết bị dạy học của nhà trường tương đối đầy đủ, hiện đại, cảnh quan
của nhà trường từng bước thêm khang trang.
Trong nhiều năm qua nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc và dẫn đầu bậc
tiểu học trong Thành phố cũng như của Tỉnh. Nhà trường được đón nhận Huân
chương Lao động Hạng Nhất năm 2009, đạt chuẩn Quốc gia mức độ II năm
2008. Hiện nay đang phấn đấu đạt Huân chương Độc lập hạng Ba và đơn vị Anh
hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới.
2. Thực trạng dạy và học tiếng Anh ở trường Tiểu học Ba Đình:
Trường Tiểu học Ba Đình có cơ sở vật chất đảm bảo, khuôn viên diện tích
và có phòng học, phòng chức năng đáp ứng nhu cầu dạy và học. Ngoài ra mỗi
lớp học có một bộ máy chiếu đa năng, 100% số lớp có kết nối loa ngoài và hệ
thống Wi-fi phủ khắp toàn trường, 20/30 lớp được lắp đặt bảng tương tác
Upointe thuận lợi cho việc khai thác thông tin và đổi mới phương pháp và hình
thức dạy học.
5


Đội ngũ cán bộ giáo viên tiếng Anh gồm có 7 đồng chí, 100% có trình độ đại
học, trong đó trình độ B2 có 5 đồng chí, có 2 đồng chí trình độ C1. Đó là điều
kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh.
2.1 Hoạt động giảng dạy của giáo viên:
Nhà trường thực hiện giảng dạy môn tiếng Anh cho 100% học sinh, đối
với lớp Một, Hai thực hiện chương trình làm quen với Tiếng Anh My Phonics,
học sinh lớp Ba đến lớp Năm được học tiếng Anh theo chương trình 10 năm của
Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2011 – 2012, với thời lượng 4 tiết/tuần. 100%
giáo viên thực hiện đúng, đầy đủ nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học. Mỗi
giáo viên đều có ý thức tự giác chuẩn bị hồ sơ bài soạn khi lên lớp, chất lượng
bài soạn có nhiều tiến bộ. Đặc biệt, giáo viên đã thiết kế được giáo án điện tử
khoa học, hợp lý, biết khai thác các thông tin trên mạng Internet phù hợp bài

dạy, khá công phu, tiện sử dụng.
Chất lượng bài dạy của giáo viên đã quan tâm các kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết. Tuy nhiên, hầu hết giáo viên tập trung nhiều các kỹ năng đọc, viết, còn kỹ
năng nghe, nói có phần xem nhẹ hơn, nhất là kỹ năng nói. Việc giảng dạy chủ
yếu tập trung hoàn thành bài trên lớp, học sinh ít có cơ hội giao tiếp ngoài lớp
học. Chính vì vậy khi học làm các bài tập trong sách giáo khoa thì kết quả tốt,
nhưng khi giao tiếp tiếng Anh thì rất hạn chế.
Từ năm học 2014-2015, trường Tiểu học Ba Đình thực hiện xây dựng mô
hình điển hình về đổi mới dạy và học tiếng Anh, nhà trường đã có nhiều hoạt
động đổi mới, trong đó tập trung tạo điều kiện để học sinh có môi trường giao
tiếp tiếng Anh, thông qua các hoạt động này rèn kỹ năng nghe - nói cho học sinh
rất hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh trong nhà
trường.
2.2 Chất lượng học tập của học sinh:
Tổng số học sinh 1239 em, 30 lớp,100% các lớp đều được học 9
buổi/tuần. Học sinh tương đối ngoan, có ý thức chăm lo học tập, có đầy đủ đồ
dùng học tập. Đối với học sinh Tiểu học, trí nhớ của các em chưa phát triển
mạnh, do đó các em nhanh nhớ nhưng cũng dễ quên, dễ hứng thú nhưng cũng
6


nhanh chán, khó tập trung lâu dài. Việc tổ chức Câu lạc bộ tiếng Anh đã bước
đầu tạo hứng thú trong việc học tập, đồng thời tạo cơ hội giao tiếp cho học sinh,
vì vậy các em có phần tự tin hơn, việc vận dụng Tiếng Anh trong giao tiếp hàng
có chiều hướng tích cực.
2.3 Thực trạng về chỉ đạo dạy và học tiếng Anh ở trườờ̀ng Tiểu học Ba Đình:
Việc chỉ đạo dạy và học môn tiếng Anh ở trường Tiểu học Ba Đình được
quan tâm, là việc làm thường xuyên, liên tục. Quan tâm đầu tư về tài liệu, trang
thiết bị dạy học, phòng sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh ... tương đối đảm bảo yêu
cầu. Nhà trường có kế hoạch sắp xếp và tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng

cao trình độ và tham gia các chuyên đề dạy học tiếng Anh. Đã xây dựng tiêu chí
thi đua khen thưởng đối với giáo viên và học sinh gắn với chất lượng dạy và
học, chỉ đạo thực hiện một cách khoa học và cơ bản, đưa quá trình dạy học đi
vào nền nếp, kỷ cương. Phát huy được tính tự giác, tinh thần trách nhiệm của
mỗi cá nhân cũng như tập thể cán bộ giáo viên học sinh. Tạo được bầu không
khí dân chủ, đoàn kết thân ái và gắn bó trong công việc. Việc chỉ đạo dạy và học
Tiếng Anh của nhà trường bước đầu đã mang lại hiệu quả góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, đặc biệt việc
xây dựng mô hình điển hình dạy học tiếng Anh còn khá mới mẻ nên không tránh
khỏi những lúng túng, vẫn còn một số hạn chế nhất định trong quá trình quản lý,
tổ chức chỉ đạo thực hiện một số nội dung, các hình thức hoạt động.
Trên cơ sở lý luận quản lý nói chung và trên cơ sở điều tra thực trạng về
việc chỉ đạo dạy học môn tiếng Anh ở trường Tiểu học Ba Đình, sau 3 năm thực
hiện xây dựng mô hình điển hình về đổi mới dạy học tiếng Anh, tôi mạnh dạn đề
xuất một số kinh nghiệm xây dựng mô hình về đổi mới dạy học môn Tiếng Anh
ở trường tiểu học Ba Đình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn tiếng Anh, góp
phần phát triển chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG ĐƠN VỊ ĐIỂN HÌNH VỀ ĐỔI MỚI
DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH:

1. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền:
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường vấn đề quan
trọng là cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh phải hiểu được vai trò quan trọng
7


của việc học tiếng Anh hiện nay. Nhà trường đã tuyên truyền tới toàn thể cán bộ,
giáo viên, học sinh về mục tiêu dạy học tiếng Anh trong trường Tiểu học, đặc
biệt trong xu thế hội nhập toàn cầu, đồng thời tuyên truyền về mục đích yêu cầu,
nội dung của đề án Ngoại ngữ 2020 theo quyết định 1400/TTg và kế hoạch

90/KH-UBND để nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên
và phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của dạy- học ngoại ngữ, tạo điều kiên
học sinh được hình thành bốn kỹ năng, trong đó chú trọng thực hành nghe nói.
Để rèn học sinh có kỹ năng nghe – nói cần tạo môi trường giao tiếp không
những trong lớp mà còn ngoài lớp học, cần có nhiều hình thức phong phú, phù
hợp tâm lý lứa tuổi, hấp dẫn học sinh. Đồng thời giáo viên tiếng Anh cũng thấy
được trách nhiệm, từ đó có tinh thần tích cực trong việc đổi mới phương pháp
dạy học để đạt được mục tiêu đề ra.
Việc tuyên truyền được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, đối với
cán bộ giáo viên nhà trường thông qua các buổi họp hội đồng, các buổi sinh hoạt
chuyên môn…, với phụ huynh thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh,
thông qua các buổi hội thảo, việc trao đổi của giáo viên với phụ huynh hằng
ngày … Chính vì làm tốt công tác tuyên truyền đã làm thay đổi vị thế của môn
tiếng Anh trong nhà trường, việc giảng dạy tiếng Anh được sự ủng hộ và hợp tác
nhiều chiều, đặc biệt sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, đó là sự động viên và
cũng là thách thức đối với giáo viên tiếng Anh. Từ đó thúc đẩy sự nỗ lực của đội
ngũ vươn lên trong giảng dạy.
2. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo:
Nhà trường phân công một Phó hiệu trưởng chuyên môn đảm nhận việc
chỉ đạo, theo dõi, giảm sát, quản lý hoạt động chuyên môn của bộ môn Tiếng
Anh. Cán bộ quản lý tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
theo chương trình của Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục về kỹ năng xây dựng kế
hoạch, tổ chức triển khai và quản lý thực hiện đề án ngoại ngữ theo yêu cầu của
các cấp chuyên môn. Kế hoạch được thông qua toàn thể Ban giám hiệu xem xét
bàn bạc, bổ sung và thống nhất triển khai thực hiện.

8


Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và các công văn hướng dẫn của ngành, cán

bộ quản lý trực tiếp chỉ đạo tổ tiếng Anh xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt
chuyên môn, tổ chức sinh hoạt định kỳ. Phổ biến những nội dung và hướng dẫn
mới về dạy - học bộ môn tiếng Anh trong trường tiểu học một cách kịp thời tới
toàn thể giáo viên giảng dạy bộ môn tiếng Anh. Tổ chức các chuyên đề chuyên
sâu về các hình thức và phương pháp đổi mới dạy học tiếng Anh, đồng thời xây
dựng các tiết dạy chuyên đề, thông qua đó giáo viên phân tích những mặt tốt cần
phát huy những vấn đề chưa phù hợp để rút kinh nghiệm.
3. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy học tiếng Anh:
Trong thời gian qua, trường Tiểu học Ba Đình đã tập trung thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học tiếng Anh trong nhà trường. Việc đổi mới giảng dạy
tiếng Anh đã tập trung vào các yếu tố cơ bản đó là về công tác quản lý, giáo
viên, về chương trình, tài liệu, trang thiết bị - công nghệ dạy học và học sinh.
Trong đó yếu tố quan trọng và quyết định đó là đội ngũ giáo viên. Giáo viên
phải đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đạt năng lực ngoại ngữ B2 của
khung tham chiếu châu Âu, có khả năng ứng dụng công nghệ vào dạy học.
Về số lượng giáo viên, nhà trường đã tham mưu với Phòng Giáo dục và
Ủy ban nhân dân thành phố có 7 giáo viên tiếng Anh đáp ứng đủ về số lượng.
Về trình độ của đội ngũ giáo viên, nhà trường đã rà soát trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của giáo viên tiếng Anh, sắp xếp bố trí cho toàn thể giáo viên
tham gia chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng Giáo dục và Sở Giáo
dục, đồng thời không ngừng tự nghiên cứu, tự học. Hiện tại nhà trường có 7/7 cô
có trình độ chuẩn từ B2 trở lên, đặc biệt có 2 giáo viên trình độ C1. Các giáo
viên đã đạt trình độ B2 trở lên tiếp tục cập nhật kiến thức, tự học để duy trì và
nâng cao hơn nữa về trình độ, vừa qua có 1 giáo viên đã đạt chuẩn và tham dự
các chương trình tập huấn tại Mỹ theo các chương trình, kế hoạch của Bộ (Căn
cứ kết quả tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng).
Ngoài ra, việc sinh hoạt chuyên môn tiếng Anh theo cụm trường tạo điều
kiện giúp giáo viên có cơ hội trao đổi, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau
giữa các nhà trường, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên được
9



dự một số tiết dạy minh họa, qua đó cùng trao đổi đánh giá rút kinh nghiệm, góp
phần nâng cao chuyên môn cho mỗi giáo viên.
Tiếp tục thực hiện chương trình “Trường học kết nối” trong các buổi sinh
hoạt chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên được giao lưu, học tập kinh
nghiệm của các trường điển hình trong toàn quốc.
Tăng cường đầu tư các tài liệu tham khảo phục vụ công tác tự bồi dưỡng
của giáo viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách triệt để theo hướng
tăng cường phát huy tính chủ động tự học của học sinh, luyện các kỹ năng thông
qua các hoạt động học tập như thảo luận và tập nói trong nhóm, chơi trò chơi…;
ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, coi
trọng việc giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh củng cố và tự học ở nhà, ở
ngoài trường, cụ thể:
+ Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục; chú trọng tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân và theo nhóm hợp lý; rèn luyện kỹ năng tự học, tạo điều kiện
cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, phát huy tính
tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh .
+ Chú trọng việc dạy học thực hành kỹ năng nghe, nói, liên hệ thực tế phù
hợp với nội dung bài học.
+ Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học. Tăng cường sử
dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng của thiết bị dạy học, phương tiện nghe
nhìn; chủ động tự làm thiết bị dạy – học phục vụ cho bài học.
+ Đổi mới kiểm tra, đánh giá là yếu tố thúc đẩy chất lượng dạy và học.
Thực hiện đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của
học sinh, việc nhận xét cần động viên khích lệ, đồng thời chỉ ra lỗi của học sinh,
sửa lỗi và định hướng khắc phục. Tiếp tục tăng cường tổ chức bồi dưỡng cho

giáo viên về kỹ thuật, kỹ năng ra đề, soạn đáp án và hướng dẫn chấm bài kiểm
tra theo đúng tinh thần thông tư 22 của Bộ Giáo dục.
10


+ Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc công tác kiểm tra đánh giá ở tất cả các
khâu ra đề, coi, chấm bài và nhận xét đánh giá. Chú trọng việc tổ chức kiểm tra
nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá
đúng năng lực thực chất của học sinh.
4. Xây dựng môi trương hoc tập tích cưc cho hoc sinh :
Với mục tiêu tạo học sinh yêu thích môn tiếng Anh, có hứng thú học tập,
tạo điều kiện về môi trường giao tiếp, nhà trường đã có nhiều hình thức tổ chức
nhằm đưa tiếng Anh vào mọi hoạt động giáo dục của nhà trường, khuyến khích
học sinh nói tiếng Anh nhiều nhất có thể, giúp cho việc học tiếng Anh trở nên
gần gũi, nhẹ nhàng mà hiệu quả với học sinh.
4.1 .Thanh lâp va duy tri hoat đông cua “Câu lac bô Tiêng Anh”:
Thanh lâp Ban chu nhiêm cua câu lac bô tiếng Anh. Ban chu nhiêm co
trach nhiêm xây dung quy chê hoat đông, phân công trach nhiêm cho tưng thanh
viên cua câu lac bô va tô chưc sinh hoat thương ky.
Câu lac bô sinh hoat mỗi tuần 1 lần. Môi thang lưa chon 01 chu đê do
giao viên tiêng Anh chiu trach nhiêm xây dưng chương trinh va tô chưc hoat
đông dươi sư chi đao cua Pho hiêu trương, học sinh được tương tác với người
nước ngoài để tăng cường giao tiếp, được nghe - nói với người bản ngữ.
Thông qua cac buôi sinh hoat, học sinh có môi trương giao tiêp tiêng Anh
môt cach tich cưc như: chơi cac tro chơi đô tim ra cac sư vât, con vât sư dung
tiêng Anh, cho môt sô chư cai, ghep đê tao tư co nghia đê cung cô tư vưng. Đoc
thơ, mua hat băng tiêng Anh, kê chuyên băng tiêng Anh (Sư dung nguôn cac
chuyên cô Thê giơi, Viêt Nam co nôi dung ngăn) co thê kê toan bô truyên, cung
co thê kê đên phân co cac mâu thuẫn đinh điêm rôi hoc sinh suy nghi ra cac tinh
huông giai quyêt băng tiêng Anh, hoăc cho hoc sinh săm vai thê hiên lai nôi

dung câu chuyện. Tô chưc cho hoc sinh xem cac phim hoat hinh băng tiêng Anh
đê cung cô ky năng nghe – noi, hoăc phim hoat hinh không lơi, sau khi xem
xong, hoc sinh suy nghi vê lơi thoai cua tưng nhân vât, sau đo thê hiên băng
tiêng Anh. Co thê tô chưc cho hoc sinh đoc cac truyên Thiêu nhi băng tiêng
Anh… Thông qua cac hoat đông nay, vưa giup cac em cung cô kiên thưc môt
11


cach nhe nhang, vui nhôn va hơp tâm ly lưa tuôi tiêu hoc. Đăc biêt ren ky năng
giao tiêp tiêng Anh cho hoc sinh rât hiêu qua.
Ví dụ: Tô chưc cho hoc sinh chơi tro chơi ghep chư: Cho môt sô chư cai
sau: a, b, d, g, a, h, t, m, s, e.
Em hay ghep thanh cac tư co nghia va noi ro nghia cua tư đo băng tiêng
Anh. Hoc sinh thi giưa cac tô, co thê ghep đươc cac tư va nghia cua cac tư như
sau: tea – tra, game – tro chơi, he – anh ây, she – chi ây, at – tai,ơ; eat – ăn, sea –
biên, bag – căp sach, gas – khi ga, date – ngay, bath – tăm…, hoc sinh phat hiên
cach ghep không bi bo sot tư nao. Qua tro chơi trên giup hoc sinh cung cô vôn tư
vưng kha hiêu qua.
Hoăc tro chơi “Nghe nhac hiêu, đoan chương trinh”, hoc sinh nghe môt sô
ban nhac cua nươc ngoai, đoan xem ban nhac đo liên quan đên chu đê gi? Cua
nươc nao? Noi môt vai hoat đông liên quan đên chu đê đo?
Giao viên co thê mơ cac ban nhac như: Merry Christmas – chuc mưng
Giang sinh, vao nhưng ngay nay thương diên ra cac hoat đông như trang hoang
nha cưa, sum hop gia đinh, tăng qua, mon ăn không thê thiêu la ga tây. Bai In
your hands – Ngay nha giao ơ Anh, vao ngay nay thương diễn ra cac hoat đông
như văn hoa văn nghê, thê duc thê thao. Ban nhac Happy New Year – chuc
mưng năm mơi…
Qua tro chơi, tao đươc không khi sôi nôi, vui tươi, thu hút sự hứng thú
học tập của học sinh, đông thơi giup hoc sinh đươc lam quen vơi cac bai hat
tiêng Anh, bươc đâu co nhưng hiêu biêt vê đât nươc, con ngươi, nên văn hoa cua

môt sô nươc noi tiêng Anh, gop phân hinh thanh cho hoc sinh thai đô tich cưc
đôi vơi tiêng Anh.
4.2.Tổ chức cac hoat đông ngoai khoa:
Căn cư vao chu đê cua thang va cac sư kiên trong năm hoc, nha trương tô
chưc cac hoat đông ngoai khoa cho hoc sinh (thi rung chuông vang, thi hung
biên vê môt chu đê, hai hoa dân chu…) trong đo tăng cương cac nôi dung giao
lưu tiêng Anh như: Thuyêt trinh vê môt chu đê, tra lơi câu hoi, thưc hiên môt bai
hat, đoc thơ, đóng tiểu phẩm thê hiên nôi dung môt câu chuyên… băng tiêng
12


Anh. Môi thang nha trương lưa chon môt chu đê phu hơp vơi tưng khôi lơp đê tô
chưc hoat đông ngoai khoa cho môi khôi lơp vơi sư tham gia cua cac đôi chơi.
4.3. Dạy học tiếng Anh thông qua các hoạt động trải nghiệm:
Đây là một hình thức dạy học được học sinh rất yêu thích, hứng thú, làm
cho việc học rất tự nhiên, nhẹ nhàng mà lại hiệu quả. Việc học không còn bó hẹp
trong không gian nhà trường mà được mở rộng ở nhiều địa điểm khác nhau.
Trong năm qua, nhà trường đã tổ chức cho học sinh được trải nghiệm tại siêu thị
BigC, khu công nghệ cao Lam Sơn- Sao Vàng... Tại siêu thị BigC, học sinh
được làm quen với việc gọi tên các sản phẩm trong siêu thị, việc lựa chọn số
lượng, nhận xét về chất lượng, hình thức, giá cả…tất cả được thực hiện bằng
tiếng Anh .
Tại khu công nghệ cao Lam Sơn-Sao Vàng, học sinh được tham quan khu
nông nghiệp công nghệ cao, được quan sát các loại cây trồng, quy trình chăm
sóc, thu hái…, qua các hoạt động này giúp học sinh được tiếp tục mở rộng vốn
tiếng Anh và được giao tiếp một cách tự nhiên, đồng thời giáo dục học sinh biết
yêu lao động.
4.4. Thông qua giáo dục văn hóa truyền thống, kết hợp đưa di sản lồng
ghép vào dạy tiếng Anh:
Học sinh được tham quan các di sản, di tích lịch sử như di tích lịch sử

Lam Kinh, Bảo tàng của tỉnh, qua đó tìm hiểu về các di tích lịch sử, các công
trình kiến trúc, thấy được công lao to lớn của vua Lê Thái Tổ đối với đất nước,
hiểu hơn về lịch sử và con người xứ Thanh trong công cuộc bảo vệ và xây dựng
đất nước, tổ chức học sinh sử dụng tiếng Anh tập làm hướng dẫn viên du lịch ở
mức độ đơn giản cho người nước ngoài, từ đó giáo dục lòng tự hào dân tộc, tự
hào về quê hương, con người Thanh Hóa.
4.5. Tăng cường môi trường giao tiêp tiêng Anh thông qua viêc sử dụng các
khẩu hiệu song ngữ bằng tiếng Việt và tiếng Anh:
Với phương châm đưa tiếng Anh vào mọi hoạt động giáo dục của nhà trường,
học sinh càng tiếp cận nhiều với tiếng Anh càng tốt. Các câu khẩu hiệu song ngữ
tiếng Việt –tiếng Anh được gắn ở các gốc cây trên sân trường, ở các
13


hành lang lớp học, ở các cầu thang, các vòi nước rửa tay…những nơi học sinh
có thể nhìn thấy hàng ngày. Nội dung các câu khẩu hiệu vừa có tác dụng giáo
dục học sinh, vừa giúp học sinh bổ sung thêm vốn kiến thức một cách tự nhiên,
nhẹ nhàng, gần gũi. Một số câu khẩu hiệu như:
*/ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi: Practice makes perfect
*/ Giữ gìn trường lớp sạch sẽ: Keep your school clean and tidy
*/ Cách duy nhất để có một người bạn là chính mình phải là một người
bạn: The best way to have a friend is to be a friend yourself
*/ Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học: want to know what to ask is a
good way to study.
*/ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình:
study to know, to work, to live in harmony and to assert your ego.
*/ Học thầy không tày học bạn: better learn your friend than your
teacher */ Bạn ơi nhớ lấy câu này
Rác đem ra phải bỏ ngay vào thùng
Không nên bỏ rác lung tung

Sạch trường sạch lớp ta cùng thi đua.
Please always keep in mind, put the trust in the dustbin. No discarding rubbish
disorderly.
Let’s completely to keep our school and classes clean and tidy.
4.6. Tăng cườờ̀ng môi trườờ̀ng giao tiếp thông qua các bài múa hát tập thể:
Đối với học sinh Tiểu học, được tham gia múa hát, vui chơi là các hoạt
động học sinh rất yêu thích, hứng thú và là một nhu cầu tất yếu.Thông qua việc
múa hát để giáo dục là một biện pháp phù hợp tâm lý học sinh Tiểu học. Chính
vì vậy, trong các giờ ra chơi, nhà trường đã tổ chức cho học sinh toàn trường
múa hát các bài hát tiếng Anh, các bài dân vũ như:
- Chicken dance

- Monkey dances

- The sun comes up

- Action verbs song.

14


Qua các bài hát trên học sinh hiểu thêm về văn hóa của người Anh, yêu
thích tiếng Anh hơn, từ đó giúp các em có động lực để học tiếng Anh, đồng thời
rèn kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
5. Quan tâm đầu tư cơ sơ vật chất, trang thiêt bị day hoc:
Viêc đâu tư cơ sơ vât chât la yêu tô hêt sưc quan trong, la điêu kiên đê đôi
mơi hinh thưc tô chưc va phương phap day hoc nâng cao chât lương giang day,
đam bao chât lương giang day trên lơp, nha trương co đây đu môi lơp co phong
hoc riêng, môi phong hoc nha trương đa trang bi đây đu may chiêu, may vi tinh,
man chiêu, hê thông âm thanh, hê thông wi-fi cho tât ca phong hoc. Trang bi đây

đu cac bô đô dung đê giang day tiêng Anh theo danh muc tôi thiêu ma Bô quy
đinh như the tư, tranh, anh … Tiêp tuc đâu tư phòng sinh hoat câu lac bô tiêng
Anh. Ngoai ra tiêp tuc vân đông giao viên tư lam đô dung day hoc.
Đê tô chưc tôt cac hoat đông ngoai khoa va đam bao chât lương sinh hoat
câu lac bô tiêng Anh, nha trương phai đâu tư thêm cac tai liêu tham khao, sach
tham khao, sach truyên, trang phuc, thiêt bi đong tiêu phâm, tro chơi, băng hinh,
cac phân mêm hô trơ giang day… phuc vu công tac tư bôi dương cua giao viên
va hoc tâp cua hoc sinh.
6. Kêt qua thưc hiên:
Năm hoc 2016 – 2017, ap dung kinh nghiệm xây dựng mô hình đôi mơi day
hoc môn tiêng Anh trong nha trương, thu đươc kêt qua như sau:

Năm

Tổng


hoc

hoc

Điêm 9; 10

lương

Ty lê

Điêm 7; 8

lương


Ty lê

Điêm 5; 6

lương

Ty lê

Điêm dưới 5

lương

Ty lê

sinh
1169
905 77,4% 218 18,6%
46
3,9%
0
2015-2016
1194
984 82,4% 186 15,6%
24
2%
0
2016-2017
1239 1158 93,5%
68

5,5%
13
1%
Qua bang thông kê cho thây chât lương hoc sinh đươc nâng lên ro rêt, sô

2014 – 2015

hoc sinh đat điêm 9; 10 tăng so với năm học 2014-2015 là 16,1%, sô hoc sinh
đat điêm 5; 6 giam 2,9%, ky năng nghe – noi cua hoc sinh co nhiêu tiên bô. Ba
năm học qua nhà trường đều có học sinh giỏi Quốc gia môn tiếng Anh, có 1 huy
chương Vàng, 2 huy chương Bạc, 1 huy chương Đồng về “Tài năng tiếng Anh”,
15


1 giải Xuất sắc về thi hùng biện tiếng Anh toàn quốc, 2 huy chương Đồng về
Giải Toán bằng tiếng Anh. Viêc giao tiêp vơi moi ngươi xung quanh, vơi tâp thê
cac em đa tư tin hơn nhiêu, cac em đa say mê, hưng thu vơi viêc hoc tiêng Anh,
sử dụng tiếng Anh trong giao tiêp hang ngay nhiều hơn. Mô hình đổi mới dạy
học tiếng Anh của nhà trường đã được nhân rộng trong tất cả các trường tiểu học
của Thành phố Thanh Hóa và nhiều trường học khác của tỉnh. Điêu đo chưng to
việc xây dựng mô hình về đổi mới dạy học tiếng Anh ơ trương tiêu hoc Ba Đinh
co hiêu qua tốt.
C. KÊT LUÂN
Xây dựng mô hình đôi mơi dạy và học môn hoc tiêng Anh la viêc lam
quan trong đê nâng cao chât lương giang day môn tiêng Anh trong nha trương,
gop phân thưc hiên muc tiêu giao duc tiêu hoc, muc tiêu cua day va hoc ngoai
ngư trong hê thông giao duc quôc dân, đo la năng lưc ngoai ngư sư dung đôc lâp
tư tin trong giao tiêp, hoc tâp, lam viêc trong môi trương hôi nhâp.
Xuât phat tư thưc trang chi đao day va hoc môn tiêng Anh ơ trương tiêu
hoc Ba Đinh, măc du viêc giang day môn tiêng Anh ơ trương tiêu hoc con mơi

me, giao viên đươc đao tao giang day ơ bâc trung hoc cơ sơ va trung hoc phô
thông (chưa co hê đao tao cho tiêu hoc), viêc đôi mơi phương phap giang day
con găp nhiêu kho khăn, song trương tiêu hoc Ba Đinh đa tim ra môt sô biên
phap hưu hiêu trong viêc xây dựng mô hình về đôi mơi day hoc môn tiêng Anh
cho hoc sinh va đa đat kêt qua tôt. Đo la cac biên phap như sau:
1. Tô chưc công tac tuyên truyên nâng cao nhân thưc cho can bô, giao
viên va phu huynh hoc sinh đôi vơi viêc day va hoc môn tiêng Anh trong nha
trương, đê đap ưng nhu câu hôi nhâp hiên nay.
2. Tăng cương công tac quan ly, chi đao đôi vơi viêc đôi mơi day va hoc
môn tiêng Anh.
3. Lam tôt công tac bôi dương đôi ngu giao viên tiêng Anh, đây la yêu tô
quyêt đinh chât lương day va hoc. Đôi ngu giang day phai đu vê sô lương, đam
bao trinh đô chuyên môn, gioi vê nghiêp vu. Co nhiêu hinh thưc bôi dương giao
viên, tăng cương tư hoc va giao lưu, chia se, hoc hoi vơi đôi ngu trong va ngoai
16


trương, hoc hoi thông qua cac chương trinh kêt nôi, cac diên đan day hoc ngoai
ngư trên Internet.
4. Tao môi trương giao tiêp tich cưc cho hoc sinh dươi nhiêu hinh thưc
phong phu. Thông qua cac hoat đông nay vưa giup cac em cung cô kiên thưc
môt cach nhe nhang, vui nhôn, hoc ma vui – vui ma hoc, phu hơp tâm ly lưa tuôi
tiêu hoc, đông thơi ren ky năng giao tiêp tiêng Anh cho hoc sinh rât hiêu qua.
5. Quan tâm đâu tư cơ sơ vât chât, trang thiêt bi va đô dung day hoc, đây
la yêu tô quan trong giúp cho giao viên thưc hiên đôi mơi phương phap day hoc.
Chinh vi vây, nha trương đa quan tâm khai thac tôi đa nhưng trang thiêt bi hiên
co, phat đông giao viên tư lam đô dung day hoc. Trong điêu kiên kinh phi con
kho khăn, nha trương ra soat ưu tiên mua săm bô sung thêm nhưng trang thiêt bi
thât cân thiêt, đap ưng nhu câu mơi phương phap day hoc.
Cac biên phap trên co môi quan hê chăt che, vưa tao tiên đê, vưa hô trơ

thuc đây lân nhau va cân phai đươc triên khai môt cach đông bô. Vân đê quan
trong la phai vân dung linh hoat, sang tao, phu hơp vơi tinh hinh tưng đia ban,
tưng nha trương va cung tuy tưng thơi điêm đê vưa chi đao đông thơi tât ca cac
biên phap trên vưa chu y nhưng biên phap ưu tiên.
Do điêu kiên thơi gian co han, chăc chăn đê tai con nhiêu khiêm khuyêt,
tôi rât mong nhân đươc y kiên đong gop cua cac câp đê đê tai hoan thiên hơn,
nhăm chi đao thưc hiên tôt viêc day va hoc môn Tiêng Anh cho hoc sinh trong
trương Tiêu hoc.
Thanh Hóa, ngày 12 tháng 4 năm
2017 Tôi xin cam đoan đây la SKKN cua minh
viêt,
XÁC NHÂN CUA ĐƠN VI

không sao chep nôi dung cua ngươi khac.

Ngươi viết

Đỗ Thị Hanh
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. Chương trình tiếng Anh thí điểm ban hành kèm quyết định số 3321/2014
của Bộ Giáo dục.
17


[2]. Nguyên lý giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em - Thạc sĩ Dương Thị Phi Oanh –
Tài liệu hội thảo, tập huấn xây dựng đơn vị điển hình về đổi mới dạy và học
ngoại ngữ trong trường tiểu học – tháng 12 năm 2014.
[3]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung Ương khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
[4]. Những đặc điểm của trẻ em trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ thứ hai - Thạc sĩ

Phan Thị Mỹ Khánh - Tài liệu hội thảo, tập huấn xây dựng đơn vị điển hình về đổi
mới dạy và học ngoại ngữ trong trường tiểu học – tháng 12 năm 2014.

[5]. Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày 30/9/2008 quyết định phê duyệt đề án
“Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” của
Thủ Tướng Chính phủ.

DANH MỤC
CÁÁ́C ĐỀ TÀI SÁÁ́NG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
HỘI ĐỒNG ĐÁÁ́NH GIÁÁ́ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT,
CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁÁ́C CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ
C TRỞ LÊN
18


Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường tiểu học Ba Đình, thành
phố Thanh Hóa

Cấp Sở

2.

Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo tổ chuyên
môn ở trường tiểu học Đông Thọ

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,

hoặc C)
B

Cấp Sở

B

2002-2003

3.

Kinh nghiệm triển khai công tác xã hội
hóa giáo dục của trường tiểu học

Cấp Sở

C

2005-2006

4.

Kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động GDNGLL
ở trường tiểu học

Cấp Sở

C

2006-2007


5.

Kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng
kiểm tra nội bộ trong trường tiểu học
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm
tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên tiểu

Cấp Sở

C

2008-2009

CấÁ́p đánh
TT
1.

Tên đề tài SKKN

giá xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Năm học
đánh giá
xếp loại
1999-2000

học

6

Một số kinh nghiệm chỉ đạo nền nếp dạy
học

Cấp Sở

B

2010-2011

7

Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo dục Đạo
đức cho học sinh tiểu học

Cấp Tỉnh

B

2011-2012

8

Một số kinh nghiệm chỉ đạo đởi mới dạy
học tiếng Anh theo hướng tăng cường

Cấp Sở

B


2014-2015

Cấp Sở

B

2015-2016

giao tiếp ở trường tiểu học Ba Đình
9

Một số kinh nghiệm chỉ đạo đổi mới dạy
học tiếng Anh ở trường tiểu học Ba Đình

19



×