Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH “TỦ SÁCH PHỤ HUYNH’’ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.59 KB, 19 trang )

MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH “TỦ SÁCH PHỤ
HUYNH’’ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH
TIỂU HỌC
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sách là sản phẩm của xã hội văn minh, sự ra đời của sách chứng tỏ một
bước tiến quan trọng của xã hội loài người. Trước đây khi chữ viết, giấy viết
chưa ra đời, con người chỉ có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ và hành
động. Hình thức giao tiếp ấy chỉ có thể diễn ra trong phạm vi hẹp, khoảng cách
ngắn, hẹp về thời gian và không gian. Khi chữ viết, giấy viết và nhất là kỹ thuật
in ra đời, xã hội loài người đã được tận hưởng một thành tựu vô cùng quý giá
của khoa học kĩ thuật. Chúng ta có thể ghi lại những điều chúng ta nghĩ và có
thể truyền nó đến cho rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Sách ra đời
như vậy và đã mang đến nhiều lợi ích cho con người.
Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với con người nói chung và đối
với lứa tuổi học sinh tiểu học nói riêng.Tương lai đất nước ở trong tay thế hệ
đang lớn lên. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Thế hệ đang lớn lên sẽ ra
sao tuỳ thuộc phần lớn vào công tác giáo dục. Những phẩm chất gì xã hội muốn
đòi hỏi ở người lớn sau này thì hiện tại chúng ta phải giáo dục cho trẻ em. Đối
với giáo dục trẻ em, sách báo luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Các nhà
giáo dục đã nhấn mạnh: “Sách thiếu nhi là yếu tố quan trọng bậc nhất”. Cũng
giống như trong học tập hay vui chơi, trẻ em đọc sách cần phải có sự hướng dẫn.
Đổi mới giáo dục nâng cao chất lượng dạy và học, mở rộng kiến thức
thông qua việc đọc sách, báo có một ý nghĩa hết sức quan trọng, thực tiễn những
năm tháng qua đã cho chúng ta thấy rất rõ điều đó. Song thực trạng học sinh đến
thư viện đọc sách báo với niềm đam mê tìm tòi học hỏi còn hạn chế, chủ yếu chỉ
mới thu hút số ít học sinh giỏi có lòng ham mê đọc sách báo và một số ít thích
đọc các loại truyện mang tính giải trí. Học sinh chưa có phương pháp đọc sách,
cha thy ht giỏ tr, tm quan trng ca tng cun sỏch v nh hng ca vic
c sỏch bỏo i vi vic hc tp ca mỡnh.
Th viện trong trờng học có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động giáo


dục của nhà trờng. Tuy ó c gng khai thỏc song th vin nh trng vn tn
ti nhiu hn ch nh phũng c, bn gh cha m bo tiờu chun. Cha cú
ngi ph trỏch th vin chuyờn trỏch. ng chớ ph trỏch th vin l vn th
kiờm nhim, chuyờn mụn nghip v hn ch nờn không thể đáp ứng vic c ca
hc sinh, cha k n nhiu lỳc cũn bn cỏc cụng vic vn th, th qu,
Trn tr trc thc trng c sỏch nh trờn v trc tỡnh hỡnh chung ca xó
hi hin nay l s phỏt trin ca bỏo hỡnh v Internet, vic c sỏch bỏo ca cỏc
em hc sinh b sao nhóng cng vi vic c sỏch khụng ỳng mc ớch, khụng
phự hp vi la tui nh: cỏc em ch thớch xem tranh xem hỡnh ch khụng c,
khụng hiu ni dung sỏch núi gỡ. Tt c nhng yu t trờn khụng nhng nh
hng trc tip n sc khe m cũn nh hng n tõm hn ca cỏc em hc
sinh.
Vi cng v l ngi qun lớ cỏc hot ng giỏo dc ca nh trng, nhn
thc sõu sc v nhng tỏc ng tớch cc ca vic c sỏch i vi hc sinh, tụi
luụn trn tr l lm th no thu hỳt vic c sỏch ca cỏc em, v cú nhiu
sỏch tt cho cỏc em c, gúp phn nõng cao hiu qu dy hc. Qua tỡm hiu
thc tin thc trng v ỏp dng thnh cụng trng, tụi mnh dn a ra Mt
s kinh nghim xõy dng mụ hỡnh T sỏch ph huynh v nõng cao hiu qu
c sỏch cho hc sinh
II. MC CH NGHIấN CU:
Nghiờn cu ti ny, mc ớch ca tụi hng ti l trờn c s ỏnh giỏ
thc trng v mc thnh cụng ca vic xõy dng mụ hỡnh T sỏch ph
huynh v nõng cao hiu qu c sỏch cho hc sinh tiu hc; Xỏc nh nguyờn
nhõn thnh cụng v t ú nõng cao cht lng giỏo dc ton din trng tiu
hc.
III. NHIM V NGHIấN CU:
- Nghiờn cu cỏc vn lớ lun lm c s cho ti.
- Tỡm hiu thc trng v mc thnh cụng ca xõy dngT sỏch ph huynh
v vic c sỏch ca hc sinh.
- Tìm hiểu hạn chế hoạt động của th viện nhà trờng.

- Nghiên cứu về thói quen đọc sách, tìm hiểu nguyện vọng của học sinh.
- Tìm hiểu nhận thức, sự quan tâm của cha m hc sinh về việc đọc sách học
của con mình.
IV. I TNG V PHM VI NGHIấN CU:
1. i tng nghiờn cu:
Vic hỡnh thnh cỏc t sỏch v hiu qu c sỏch ca hc sinh.
2. Phm vi nghiờn cu:
Nghiờn cu thc trng vic ỏp dng mụ hỡnh T sỏch ph huynh v hiu
ng c ti trng Tiu hc ni tụi cụng tỏc.
V. PHNG PHP NGHIấN CU:
- Phng phỏp c sỏch, nghiờn cu ti liu.
- Phng phỏp iu tra.
- Phng phỏp tng kt kinh nghim.
- Phng phỏp nghiờn cu sn phm.
VI. THI GIAN NGHIấN CU:
Trong nm hc hai nm hc: 2012- 2013 v 2013- 2014 .
PHN TH HAI: GII QUYT VN
I.C S KHOA HC:
1. C s lớ lun:
M.Gorki ó núi: Mi cun sỏch u l mt bc thang nh m khi bc lờn,
tụi tỏch khi con thỳ v n ti gn con ngi, ti gn quan nim v cuc sng
tt p nht v v s thốm khỏt cuc sng.
M.Gorki , ụng khụng hc qua trng lp nhiu nhng li cú cỏi nhỡn phong
phỳ v tinh t v cuc sng, ụng li cho i nhiu tỏc phm ni ting v gõy
c s chỳ ý vi bn c th gii, nhiu tỏc phm ca ụng c a vo
trng hc.
Nhng iu ụng cú c l t cỏi nhỡn v thc t v qua vic t hc, cho
nờn bn thõn ụng ó l nhõn chng hựng hn cho cõu núi Hóy yờu quý sỏch vỡ
ú l ngun gc ca mi tri thc M.Gorki
Khụng nhng th, ngoi M.Gorki ra cũn cú nhiu nh khoa hc, bỏc hc l

n trờn th gii cng thnh cụng qua vic t hc, t my mũ quasỏch nh ấixn,

Nu cú mt quyn sỏch hay v thờm mt ngi thy gii na thỡ tuyt vi hn!
Vỡ th nờn chn mt quyn sỏch hay cú giỏ tr, nidung tt, b ớch ch khụng ph
i sỏch nocng l hay l quý c. Mi th u phi cú s cht lc mi cú kt qu
nh ý .
Song, to s thun tin cho hc sinh cú thúi quen c sỏch thỡ cn m
bo cỏc nguyờn tc, ú l: Tạo sự thuận tiện nhất cho việc mợn sách; Tăng tần
suất tiếp xúc của mắt đối với sách, qua đó gây sự tò mò, kích thích ham muốn
đọc sách; Tạo hiệu ứng nhân rộng, kích thích những em không thích đọc sách
tham gia đọc.
ỏp ng nhng yờu cu ny, ch cú hc sinh c thng xuyờn
nhỡn thy sỏch mi ngy. iu ú ch cú th thc hin c khi t sỏch c t
ngay ti mi lp hc. õy chớnh l yu t then cht xõy dng thnh cụng mụ
hỡnh T sỏch ph huynh.
2. C s thc tin:
2.1. S ra i ca mụ hỡnh T sỏch ph huynh:
Mụ hỡnh Tủ sách phụ huynh ra i t nm 2007, ó c ỏp dng nhiu
a phng trờn c nc. Ngi thit k l anh Nguyn Quang Thch- Trung
tõm H tr Tri thc v Phỏt trin Cng ng. Vic ỏp dng thnh cụng hay
khụng l do s n lc, sỏng to ca ngi qun lớ cỏc nh trng.
Cũn vi ý tng ca tụi, t sách do cha m hc sinh xây dựng và c đặt
tại lớp học để phục vụ việc đọc sách của học sinh . Mỗi lớp có 1 tủ sách, mỗi tủ
sách là một thành phần của Th viện nhà trờng.
Qua kho sỏt, tỡm hiu cho thy cỏc em hc sinh rt ham thớch c sỏch.
Tuy nhiờn, vic cỏc em t mua thờm sỏch c l cũn ớt. Thng cỏc em ch
sỏch giỏo khoa hc, cũn sỏch truyn v sỏch tham kho ch c mt s ớt
em cú. Bờn cnh ú, thng cỏc em cng ch mua nhng quyn truyn tranh r
tin khụng m bo v hỡnh thc in n v ni dung. Vớ d nh truyn tranh in
en trng cú ni dung bo lc, khụng mang tớnh giỏo dc. Ngụn t trong sỏch

ch l nhng t khụ khan, cc lc, nh: chỏt, bựm, p, ong, Nhng li hi
thoi cc lc, cc cn thm chớ thụ l. Cõu vn hu nh khụng cú hỡnh nh,
khụng cú ngh thut ngụn t. c nhng quyn sỏch nh th khụng th bi p
tõm hn lnh mnh cng nh khụng th lm giu vn t cho cỏc em .
Vic c sỏch ca cỏc em ngay t ban u nu khụng cú s quan tõm
hng dn ca thy cụ giỏo s rt d khin cỏc em sa vo lch lc trong vic
chn sỏch. Trong thi i bựng n thụng tin v cú th sỏch c by bỏn nh
hin nay thỡ vic hng cỏc em bit chn la ngun sỏch c khụng nhng
h tr cỏc em trong hc tp m cũn l cung cp k nng khai thỏc s dng
ngun thụng tin hiu qu.
Cú mt thc t rt mõu thun, ú l: Hc sinh mun c sỏch song li
khụng cú thúi quen c sỏch. Bi, th nht hc sinh khụng cú sỏch c, Th
hai,nhn thc v vai trũ ca vic c sỏch cỏc em cũn hn ch. Th ba, hc
sinh cha cú iu kin tip xỳc vi sỏch hng .
Nguyờn nhõn dn n tỡnh trng hc sinh mun c sỏch m li khụng cú
thúi quen c sỏch, ú l:
- Không có sách để đọc.
- Việc tiếp cận đến nguồn sách không thuận lợi .
- Cha nhận thức đợc vai trò của việc đọc sách.
- Cha đợc gia đình, nhà trờng và xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp
cận sách nên cha có nhận thức đúng về vai trò của sách cũng nh thói quen đọc
sách.
Qua tiếp xúc, cho thy cha m hc sinh nhận thức đợc vai trò quan trọng
của việc đọc sách nhng lại ít quan tâm tới việc đọc sách của con mình vì nhiều
nguyên nhân :
- Bn cụng vic;
- Cha cú thúi quen;
- Xa trung tõm nờn khụng i mua sỏch cho con c;
- Không thể chọn lựa sách phù hợp cho con vì hiện nay có quá nhiều loại
sách bày bán;

- Nhiều gia đình do kinh tế khó khăn chỉ mua được sách giáo khoa cho
con học, không có điều kiện mua sách truyện hay sách tham khảo
Tuy vậy, hầu hết cha mẹ học sinh rÊt muèn con em m×nh ®îc tiÕp cËn víi
s¸ch, muốn con mình tìm hiểu thêm kiến thức từ sách.
Bên cạnh đó, thì việc hạn chế của hoạt động thư viện cũng ít nhiều
khiến cho các em không có thói quen đọc sách.
* Qua điều tra khảo sát về chất lượng, hiệu quả từ việc khai thác sách
của học sinh toàn trường năm học 2012 – 2013, kết quả như sau:
TỔNG SỐ
HỌC
Số lượt
mượn sách,
báo
HS hứng thú
với việc
đọc sách
KIẾN THỨC CÓ ĐƯỢC NGOÀI SGK
Kể chuyện
tốt
Nêu câu
hỏi thắc
mắc
Có hiểu
biết về xã
hội,môi
trường
Hiểu biết về
kỹ năng sống
209
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

150 86 98 46 65 31 30 14 45 21 51 24
- Số liệu ở bảng trên cho thấy được số lượt mượn sách của học sinh chưa
cao. Học sinh chưa thật sự hứng thú với việc đọc sách. Hiểu biết của các em về
xã hội, môi trường, kỹ năng sống (ngoài SGK) chưa cao, phần lớn HS còn ngại
trong tìm hiểu, khám phá và trao đổi, thắc mắc
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
A.Triển khai xây dựng Tủ sách phụ huynh:
1. Lập kế hoạch:
Xác định được với HS nông thôn, các em chỉ có đủ SGK để học. Sách tham
khảo, sách truyện là một thứ quà xa xỉ mà các em ko dám mơ tới. Mỗi cuốn
sách đến với các em là cả một nguồn vui bất tận. Ngay từ đầu năm học 2013-
2014 này, nhà trường đã lên kế hoạch xây dựng tủ sách đặt ở cuối mỗi lớp học
để tăng cơ hội đọc sách cho các em như sau:
PHÒNG GD & ĐT CAN LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH X

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
,ngày 1 tháng 10 năm 2013

KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG TỦ SÁCH PHỤ HUYNH
I.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
Đọc sách từ lâu đã trở thành nét văn hóa, một nhu cầu cần thiết của toàn
xã hội. Văn hóa đọc đã trở thành con đường giúp con người tiếp cận với thông
tin và tri thức. Tuy nhiên, cơ hội được tiếp cận với các không gian tìm kiếm tài
liệu, thông tin thông qua đọc hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với
các em nhỏ ở vùng nông thôn, vùng khó khăn. Xuất phát từ nhu cầu thức tế đó
với thông điệp “Trao yêu thương-Nhận tri thức”.Trường Tiểu học X đã lên kế
hoạch xây dựng chương trình : “TỦ SÁCH PHỤ HUYNH”
1.Mục đích

Mục đích của kế hoạch nhằm giúp đỡ Học sinh ở Trường X có điều kiện
tiếp cận những kiến thức của cuộc sống, học tập khoa học kỹ thuật áp dụng vào
thực tiễn, các em giải trí trong những cuốn truyện vui, ý nghĩa.
2.Ý nghĩa.
Mang lại “món ăn” tinh thần cho những học sinh sống tại vùng nông thôn,
vùng khó khăn không có điều kiện để tiếp xúc với nhiều hoạt động, văn hóa
thông tin mới mẻ của xã hội. .
II.MỤC TIÊU KẾ HOẠCH:
Xây dựng tủ sách dành cho HS .Dự kiến ban đầu mỗi tủ sách gồm 120
cuốn sách bao gồm các lĩnh vực chủ yếu:
A- Chương trình 1:
1. Sách về giá trị cuộc sống, sách khoa học tự nhiên, sách khoa học xã hội (văn
học, truyện, thơ ).
2. Sách Y học, chăm sóc sức khỏe, khoa học thường thức.
3. Sách tham khảo, nâng cao ở các môn học.
4. Sách truyện cổ tích có hình ảnh.
5. Truyn tranh lch s.
6. Cỏc loi sỏch khỏc.
B- Chng trỡnh 2:
1. Sỏch giỏo khoa.
2. Sỏch tham kho nõng cao.
3. Truyn thiu nhi.
4. Tp chớ sỏch bỏo.
5. Sỏch ngoi ng, tin hc.
III. K HOCH THC HIấN
Chng trỡnh 1 v chng trỡnh 2 thc hin cựng mt thi im
1. Xõy dng t sỏch:
* Giai on 1 (T 27/09/2013 n 25/10/2013)
Xõy dng ờ ỏn, kờu gi cỏc tụ chc cỏ nhõn tham gia ng hụ sỏch
(khong 120 cun x 9 t) . Kho sỏt thờm vờ nhu cõu cỏc loi sỏch phc v cho

vic hc tp ca hc sinh. Phỏt ng chng trỡnh n tt c cỏc giỏo viờn, ph
huynh hc sinh, gi th kờu gi nhng ngi con quờ hng thnh t.
Liờn h vi D ỏn chng trỡnh SCH HểA NễNG THễN v Trung tõm
h tr tri thc v phỏt trin cng ng nhn c s h tr v sỏch.
* Giai on 2 (T 30/11/2013)
Hon thin cng c, xõy dng t sỏch ngy cng vi s lng sỏch tng
dn.
Chng trỡnh T SCH PH HUYNH l s gúp sc ca tp th s phm
nh trng, ca ph huynh v ca xó hi.
T chc tin hnh:
B1. Họp hội đồng s phạm thảo luận về mô hình Tủ sách phụ huynh.
B2. Họp CMHS để triển khai mô hình, thảo luận và đi đến thống nhất .
B3. Tiến hành xây dựng tủ sách (đóng tủ, mua sách).
B4.Kờu gi s úng gúp, h tr sỏch t cỏc ngun lc bờn ngoi:
B4. Tổ chức quản lí và hoạt động.
B5.Cụ thể hoá việc triển khai, xây dựng tủ sách phụ huynh ở trờng.
2. Xõy dng im:
Xây dựng tủ sách điểm tại 1 lớp: Chọn lớp có nhiều phụ huynh có nhận
thức tốt và quan tâm tới việc học và đọc của con mình.
* T chc hp ph huynh:
1. Báo cáo ngắn gọn về sự phát triển của nhà trờng, tình hình học tập và
nguyện vọng của học sinh.
2. Mời phụ huynh xem một số phóng sự ngắn nói về tác dụng của việc đọc
sách và một số hình ảnh đọc sách của nhà trờng trao đổi để phụ huynh thấy rõ
vai trò quan trọng của việc đọc sách, giỳp nõng cao kin thc, m rng tm nhỡn
v lm phong phỳ trớ tu .
3. Trình bày mô hình tủ sách phụ huynh để phụ huynh thấy rõ:
+ Thế nào là T sỏch ph huynh?
+ Tính u việt và tác dụng của nó:
Học sinh có thể dễ dàng mợn sách hàng ngày, đọc tại lớp hoặc mợn về nhà

vào bất cứ lúc nào khi rảnh ri, đợc tiếp xúc với sách và có nhiều sách để đọc.
Phụ huynh có thể mợn sách về đọc thông qua con mình.
4. Thảo luận về việc xây dựng:
* Cha m hc sinh thảo luận và đi đến thống nhất.
- Đóng tủ sách: Nh trng b kinh phớ úng t
- Sách: mỗi phụ huynh tự nguyện ủng hộ tối thiểu cho học sinh 01 cuốn
sách bằng tiền 50000đ (năm mơi nghìn đồng)
- Mua sách: Chn k lng cỏc loi sỏch phự hp, cú cht lng v ni
dung v hỡnh thc. Sỏch phi mang tớnh giỏo dc. Nh trng liờn h vi Công
ty sách Đông - Tây của Hà Nội (sỏch õy c giảm 30%-50% so vi giỏ bỡa).
Sách đợc chọn đa dạng và phong phú về thể loại gồm sách phục vụ học tập, sách
về văn hoá xã hội, về môi trờng, về kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi của các
em.
- Giáo viên chủ nhiệm, học sinh của lớp và trởng Ban đại diện cha mẹ học
sinh của lớp lựa chọn
- Bổ sung sách hàng năm: Tủ sách sẽ đợc bổ sung hàng năm dới nhiều hình
thức:
+ Bằng nguồn kinh phí do phụ huynh quyên góp.
+ Tuyên truyền tới các tổ chức, cá nhân trong xã ủng hộ.
+ Tuyên truyền học sinh tặng sách cho tủ sách của lớp mình, các học sinh
lớp 5 tặng sách cho nhà trờng sau khi ra trờng .
Tủ sách phụ huynh đầu tiên ra đời, trị giá 1.25000.000 đ (với 105 u sách)
bằng tiền của cha m hc sinh (anh Nguyễn Quang Thạch tặng thờm 65 đu
sỏch)
3. Xây dựng đồng loạt các tủ sách đặt tại các lớp:
- xut vi lónh o nh trng, hi ph huynh hc sinh h tr kinh
phớ úng t v huy ng tt c cỏc ngun nhm thu c nhiu u sỏch v s
lng ỏp ng cho hc sinh trong lp c.
- Sau khi tủ sách im ra đời và hoạt động có hiệu quả s tip tc nhõn
rng cỏc lp cũn li.

- Nu cỏc lp loi sỏch cha phự hp vi hc sinh thỡ cú th sp xp li
v i chộo cho nhau phự hp vi la tui v trỡnh hc sinh.
4. Phõn cụng trỏch nhim cho tng b phn:
- Giỏo viờn ch nhim v hc sinh trong lp chu trỏch nhim qun lớ v khai
thỏc, s dng sỏch.
- ng chớ ph trỏch th vin cú trỏch nhim hng dn, theo dừi qun lớ chung.
- Tng ph trỏch i chu trỏch nhim t chc cỏc hỡnh thc thi, tỡm hiu nhm
kớch thớch hc sinh c sỏch v cú cm nhn v sỏch.
Trờn õy l ton b k hoch xõy dng v qun lớ t sỏch nm hc 2013- 2014.
Vi bn k hoch ny chỳng tụi ó thc hin v t kt qu tt p. Hin nay
nh trng ó xõy dng thnh cụng mụ hỡnh T sỏch ph huynh. 100% s lp
u cú t sỏch trong lp hc. Cỏc em c c sỏch mi ngy. Cui tun cỏc
em cú th mn sỏch v nh c.
Ngoi huy ng t ph huynh, nh trng ó huy ng mi ngun lc bờn
ngoi tng s lng sỏch. C th:
- Trung tõm h tr tri thc v phỏt trin cng ng h tr 350 quyn sỏch.
- Anh Nguyn Danh Hu, ngi con ca quờ hng, lut s ti H Ni
ó ng h 300 quyn sỏch.
- Ch Nguyn Th Hin, ngi con ca quờ hng, cụng tỏc ti B y t ó
ng h 250 quyn sỏch.
- Anh Nguyn Vn Quõn, ngi con ca quờ hng, ging viờn i hc ti
TP H Chớ Minh ng h 300 quyn sỏch.
Tng s sỏch tt c cỏc lp hin nay l 1650 quyn sỏch.
Bỡnh quõn mt em hc sinh cú khong gn 80 quyn sỏch c. Mt kt
quarngoaif mong i.
Kết luận:
Việc xây dựng T sỏch ph huynh trong nhà trờng không khó.
B. Qun lớ v t chc hot ng nh th no?
1. Quản lí tủ sách:
a) Ngời quản lí tủ sách:

- Lớp chọn ba học sinh trực tiếp quản lí tủ sách, ngời quản lí tủ sách đc
học tập cách quản lí và cho mợn sách do ng chớ ph trỏch th vin hng dn.
- Có sự h trợ quản lí của ng chớ ph trỏch th vin , giáo viên chủ nhiệm
trực tiếp chỉ đạo.
b) Quản lí tủ sách nh thế nào? Mỗi một "Tủ sách phụ huynh" có 01 hồ sơ
gồm:
1. Các văn bản gồm: Quyết định về việc chỉ đạo tủ sách, quyết định về việc
thành lập Ban quản lý tủ sách, nội quy tủ sách .
2. Sổ ghi chép mã số từng quyển sách trong tủ .
3. Sổ mợn sách ,
4. Sổ ghi chép (theo dõi, thống kê) giáo viên chủ nhiệm ghi chép.
* Trách nhiệm cụ thể:
- Học sinh quản lí TSPH trực tiếp cho mợn sách và ghi sổ mợn .
- Các tổ trởng quản lí việc mợn sách trong buổi học (không cần ghi sổ m-
ợn)
- GVCN trực tiếp quản lí, chỉ đạo, có thống kê kết quả hoạt động, tổ chức
buổi kể chuyện sỏch phự hp trong tit T hc hoc NGLL.
- Đồng chí ph trỏch th vin quản lí chung, theo dõi tình hình và hớng
dẫn, hỗ trợ quản lí, thống kê số liệu của từng lớp, của toàn trờng, nhận xét, đánh
giá xếp loại các lớp, toàn trng hàng tuần, hàng tháng và lập báo cáo về nhà tr-
ng.
- Mu S theo dừi mn sỏch cỏc lp( Do hc sinh theo dừi, ghi chộp):
Tờn ngi
mn sỏch
Tờn sỏch Ngy
mn
Ngy tr Tỡnh trng
sỏch
Ghi chỳ
2. Tổ chức hoạt động: (T sỏch ph huynh hoạt động đồng thời với th viện

của trờng)
2.1. Học sinh mợn và đọc sách tại trờng:
- Đầu giờ học các lớp tổ chức cho học sinh đọc sách tại lớp từ 15 phút vo
cỏc ngy th 3, 5, các tổ trởng theo dõi việc mợn và trả sách (không cần phải ghi
vào sổ mợn)
- Học sinh có thể đọc sách trong giờ ra chơi
2.2. Học sinh mn về nhà:
- Gặp ngời quản lí T sỏch mợn sách, có ghi sổ mợn sách cụ thể, học sinh
có thể mợn sách tại bất cứ tủ sách của lớp nào trong nhà trờng và tại th viện của
trng.
2.3. Các biện pháp nõng cao hiu qu c sỏch cho hc sinh:
- Hàng tuần các lớp có nhận xét, thống kê việc đọc sách, sinh hot lp
tuyên dng hạt nhân tiêu biểu (ngời đọc đợc nhiều trang sách nhất trong tuần,
trong tháng).
- Cho học sinh tham gia trao đổi (dới hình thức trình bày trớc lớp) những
nội dung đã đọc đợc trong sách, và thông qua đó học tập đợc những gì?
- Toàn trờng có thống kê, biểu dơng, khen ngợi trong giờ chào cờ.
- Liờn i thnh lp cỏc Cõu lc b c sỏch: mi khi cú mt Cõu lc b
c sỏch. Cỏc Cõu lc b ny luõn phiờn sinh hot trong thỏng, mt tun mt
CLB sinh hot do Tng ph trỏch i t chc. Ni dung ca bui sinh hot cú
th l giao lu kể chuyện về sách: tờng thuật nội dung, kiến thức học tập đợc, hỏi
và giải đáp các vấn đề kiến thức cha hiểu
T chc cỏc cuc thi theo tng ch nh:
K cõu chuyn c tớch m em yờu thớch.
Nói về anh hùng lịch sử mà em biết.
Kể một câu chuyện về lòng nhân ái.

Hàng tuần tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám phá thông qua các câu hỏi
nhỏ theo các chủ đề như:
THỰC VẬT

- Vì sao không nên ăn vỏ khoai lang?
-Vì sao nói lạc là thức ăn trường thọ?
-Cây cối có ngủ không?
-Vì sao sau khi ra hoa tre lai chết?
- Vì sao không được tướ nước mặn cho cây?
- Vì sao tưới nhiều nước quá cây lại héo?
- Rễ cây có tác dụng gì?
- Vì sao ớt lại cay?
-Vì sao giữa trưa hè không nên tưới nước cho cây?
- Cây quýt một năm ra quả mấy đợt?
- Ở dưới biển có “rừng” không?

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Máy fax truyền tin như thế nào?
-Vi rút máy tính có thể phòng được không?
- Vì sao máy tính có thể nói?
- Vì sao máy tính có thể nghe được ?
THIÊN NHIÊN
- Nơi nào có nhiều vàng?
-Bên trong trái đất như thế nào?
- Vì sao nước biển lại mặn?
- Đá có biết nhảy không?

CẢM THỤ VĂN HỌC
Với các câu hỏi như sau:
- Em thích nhất câu văn, đoạn văn? Đoạn thơ nào? Vì sao?
- Hãy tìm một số biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong những
cuốn sách em đã đọc.
Hình thức tổ chức: Có thể tổ chức cho học sinh trong lớp đố nhau hoặc có
thể cho các em viết vào cuốn “ Theo dõi việc đọc của học sinh” do giáo viên

thiết kế sẵn. Cuối tuần GVCN hoặc tổng phụ trách đội phối hợp với các bạn
trong lớp đổi chéo kiểm tra nhau.
Với những cách làm trên học sinh rất hào hứng và đọc sách một cách có ý
thức, có suy ngẫm. Các em thường xuyên có những thắc mắc, nhưng tranh luận
với nhau. Từ đó bồi dưỡng thêm cho các em kĩ năng cảm thụ văn học, yêu mến
thiên nhiên, cuộc sống và con người hơn. Đặc biệt là các em thích viết văn và
viết văn hay hơn. Khắc phục được tình trạng chung của học sinh tiểu học là vốn
ngôn ngữ nghèo nàn, khă năng cảm thụ văn học kém nên văn viết chưa hay chưa
đúng cách Bên cạnh đó, việc ham mê đọc sách đã bổ sung vốn từ cho các em
rất nhiều. Các em được tích lũy những hình ảnh đẹp trong các đoạn văn, đoạn
thơ. Trí tưởng tượng của các em phong phú hơn. Chính những yếu tố này đã
giúp chất lượng viết văn của các em được nâng lên rõ rệt. Đã có những bài tập
làm văn của học sinh lớp 4, 5 viết rất giàu hình ảnh, cảm động.
Qua thống kê cho thấy HS ®äc s¸ch tiªu biÓu trong học kỳ I, năm học
2013- 2014, như sau:
Em Nguyễn Thị Hạnh Nguyên, lớp 2A (10 quyển); em Trần Công Thành,
lớp 3A (15 quyển); em Võ Tiến Lộc lớp 3B (13 quyển); em Trần Thị Lan Na lớp
4A (17 quyển); em Trần Thị Phương Lê lớp 4B (26 quyển); em Châu Hữu
Quyết lớp 5A (25 quyển); em Nguyễn Trần Bảo Hiếu lớp 5B (20 quyển).
Đây mới là kết quả ban đầu. Tôi tin chắc càng ngày số lượng các em học
sinh càng tăng hơn và chất lượng sẽ tốt hơn. Không những các em tham gia mà
kể cả phụ huynh cũng sẽ đọc cùng các con và sẽ có nhiều sách đóng góp cho tủ
sách lớp.

I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Qua hn 6 thỏng mụ hỡnh T sỏch ph huynh i vo hot ng ó t c
nhng kt qu ỏng mng.
* Qua iu tra kho sỏt v cht lng, hiu qu t vic khai thỏc sỏch
ca hc sinh ton trng 6 thỏng nm hc 2013 2014, kt qu nh sau:
TNG S

HC
SINH
S lt
mn sỏch,
bỏo
HS hng thỳ
vi vic
c sỏch
KIN THC Cể C NGOI SGK
K chuyn
tt
Nờu cõu
hi thc
mc
Cú hiu
bit v xó
hi,mụi
trng
Hiu bit v
k nng sng
219
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
998 455 219 100 98 44 135 64 214 97 209 100
- S liu bng trờn cho thy c s lt mn sỏch ca hc sinh tng
lờn ỏng k. Hiu qu mang li t vic c sỏch rt tt.
1. Kích thích tiềm năng đọc, tạo thói quen đọc sách:
- Khi cha có T sỏch ph huynh, năm học 2012- 2013 có 180 lợt HS mợn
sách tại th viện (cả mợn về nhà và đọc tại th viện)
- Khi có T sỏch ph huynh, năm học 3013-2014 có khoảng 900 lợt HS m-
ợn sách tại TSPH về nhà và hàng nghìn lợt đọc sách tại lớp. Tại th viện có 98 lợt

HS mợn sách.
- Qua theo dõi và kết quả thống kê cho thấy lợng học sinh đọc sách đã tăng
rõ rệt, học sinh đã có thói quen đọc sách, việc đọc sách đã tạo hiệu ứng đồng
loạt, kích thích những em không thích và không có thói quen đọc sách tham gia
đọc sách. Việc đọc sách đã trở thành thói quen của HS .
- Qua việc trao đổi trực tiếp với học sinh cho thấy các em đều rất hài lòng
với Tủ sách phụ huynh vì nó đã tạo sự thuận lợi cho việc mợn sách, giúp các em
có nhiều cuốn sách để đọc, tìm đợc nhiều điều lí thú trong sách, bổ trợ nâng cao
kiến thức cho các em trong học tập và cuộc sống.
2. Tác dụng nâng cao kiến thức và rèn kỹ năng sống.
Việc đọc sách thực sự đã có tác dụng rất lớn cho phong trào học tập tại tr-
ờng, chính thói quen đọc sách đã làm cho các em chăm học hơn, nâng cao kiến
thức hơn trong mọi lĩnh vực, kiến thức trong học tập, kiến thức về môi trờng,
kiến thức về xã hội, kiến thức về kỹ năng sống.
Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. Qua c sỏch vn t ca cỏc em
c nõng lờn.
- Thông qua việc tự nguyện quản lí tủ sách, qua giao lu chia sẻ kiến thức đã
hình thành giá trị sống (giá trị chia sẻ).
3. Tác động ngợc trở lại tới ngi thầy, với ngi thân trong gia đình:
-Trong các giờ học trên lớp các em đã mạnh dạn hơn trong việc thảo luận
kiến thức bài giảng với thầy cô, bạn bè.
- Vì đợc đọc sách nên đã kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, các em có
nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc cần đợc thầy cô giải đáp.
- Để giải đáp c những thắc mắc của các em, để có thể đáp ứng đợc yêu
cầu của việc giảng dạy thì buộc các thầy, cô phải đọc sách.
- T sỏch ph huynh buộc cha m phải quan tâm tới việc đọc sách của con
mình, và chính học sinh sẽ là nhân tố tác động ngợc trở lại để ngời thân của
mình cùng tham gia đọc sách.
- Cỏi tụi thy c nht sau quỏ trỡnh vn dng mụ hỡnh t sỏch ph huynh
v phỏt huy hiu qu c sỏch ca hc sinh l cỏc em hiu bit nhiu hn cỏc

kin thc v t nhiờn, xó hi. K nng sng c nõng cao hn. Cỏc em am mờ
vit vn v nhiu bi vn hay hn xut hin. Ph huynh rt ng tỡnh v ó cú
nhiu ngi n tng trng sỏch. Khụng nhng hc sinh c hc thờm m cỏc
GV cng cú thờm iu kin t hc t bi dng kin thc ca mỡnh.
PHN TH BA: KT LUN
lm tt cụng tỏc xõy dng T sỏch ph huynh v phỏt huy hiu qu c
sỏch ca hc sinh ngi qun lớ nh trng cn phi:
Cú k hoch b sung lng sỏch hng nm bng cỏch huy ng t cỏc
ngun lc bờn ngoi. Rt nhiu ngi con ca quờ hng thnh t rt mun
úng gúp cho giỏo dc quờ mỡnh bng vic ng h sỏch. Bi hn ai ht h l
nhng ngi hiu rt rừ v giỏ tr ca sỏch.
Nh trng nờn phi kt hp vi Chng trỡnh SCH HểA NễNG
THễN v Trung tõm H tr tri thc v Phỏt trin Cng ng trng s nhn
c s h tr nõng cao hiu qu ca vic xõy dng mụ hỡnh T sỏch ph
huynh.
Cần có cái nhìn nhận đúng đắn, nghiêm túc về ý nghĩa của sách đối với sự
hình thành nhân cách và tâm hồn các em. Khơi gợi được trong giáo viên sự say
mê, ham thích đọc sách. Giúp giáo viên nhận thức đầy đủ về việc tổ chức,
hướng dẫn cho học sinh đọc sách trong thời gian phù hợp, không quá lạm
dụng, ảnh hưởng đến thời gian học tập của các em. Việc đọc sách phải diễn ra
một cách tự nhiên, đam mê, có khoa học.
Gắn kết với Đội, tổ chức Câu lạc bộ đọc sách cũng như các hình thức sinh
hoạt phong phú như thi kể chuyện, nêu cảm nhận về sách, nhằm lôi cuốn các
em đọc sách tích cực, đọc sách có định hướng.
Việc thu hút trẻ em đến với sách về một mặt nào đó chưa phải là điều khó
vì phần lớn các em đều thích sách. Vấn đề là ở chỗ các em có cơ hội tiếp xúc với
sách, đọc những sách gì. Không cần nói tới những sách có nội dung không tốt,
ngay cả những cuốn sách tốt mà không biết sử dụng cũng không đem lại lợi ích
cho trẻ mà ngược lại còn có thể gây hại cho cả cơ thể và tâm hồn các em. Bởi
vậy, không những chúng ta phải “gây men” hứng thú mà còn cần hướng dẫn các

em biết cách chọn sách, đọc sách và cao hơn nữa là biết sử dụng thư viện để tìm
kiếm các nguồn thông tin phục vụ cho học tập, sinh hoạt.
Ở thiếu nhi, nhận thức còn non nớt, sự phân biệt điều tốt-xấu còn ở mức độ
thấp. Vào độ tuổi này, sách với các em như con dao hai lưỡi, nó có thể xây
dựng tư tưởng, đạo đức, giáo dục những phẩm chất tốt, mà cũng có thể làm các
em có những nhận thức, những đánh giá sai lệch về nhiều vấn đề. Trong thời
đại bùng nổ thông tin, nội dung sách báo rất phong phú, phức tạp, khối lượng
ngày càng lớn mà khả năng tiếp thu của trẻ là có hạn nên việc người lớn chọn
sách cho các em là cần thiết. Sách báo cho thiếu nhi là công cụ giáo dục có tác
dụng rất lớn, bởi thế, nội dung của nó phải hướng vào những mục tiêu cụ thể
sau:
- Giáo dục các em sống có lý tưởng, có đạo đức.
- Giáo dục những kiến thức căn bản và cập nhật các kiến thức mới, xây
dựng cơ sở để các em phát huy tài năng, năng lực của mình
- Giáo dục tình cảm thẩm mỹ lành mạnh, có năng lực sáng tạo và biết
thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong lao động.
Việc chọn sách là cần nhưng không nên đặt ra một giới hạn quá hẹp ảnh
hưởng tới tính tự động, tự chủ của các em. Có thể và nên chọn một số sách tốt
và dành cho các em quyền được lựa chọn trong số sách đó theo sở thích, nhu
cầu của mình. Tốt hơn cả là nên khéo léo giới thiệu cho các em và để các em tự
lựa chọn.
Bên cạnh việc xây dựng tủ sách và khơi gợi ở các em niềm say mê đọc
sách thì một việc làm hết sức cần thiết nữa đó là giáo dục các em có ý thức
trong việc đọc sách: Phải làm cho các em hiểu rằng sách không phải là nguồn
cung cấp những cái có sẵn mà là những ý tưởng, những sự việc trình bày trong
sách chỉ là tài liệu để khởi động tư duy. Như thế, các em sẽ tự suy nghĩ và có
thái độ nghiên cứu một cách tự lực, nghiêm túc đối với những vấn đề các em
cần tìm hiểu, đối với những vấn đề các em say mê.
PHẦN THỨ TƯ: KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
Từ kết quả đạt được của đề tài và qua thực tế triển khai ở trường từ đầu

năm học lại nay, tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhỏ như sau:
Về phía các nhà trường: Xây dựng mô hình Tủ sách phụ huynh nhằm tạo
cơ hội cho học sinh được tiếp cận và sử dụng sách hằng ngày.
Về phía lãnh đạo ngành: Nên phối kết hợp với chương trình SÁCH HÓA
NÔNG THÔN; Trung tâm Hỗ trợ Tri thức và Phát triển Cộng đồng để nhận
được sự hỗ trợ sách dành cho học sinh đồng thời nhận được sự tư vấn về huy
động các nguồn lực sách phục vụ học sinh.
Nhà trường nào có nhu cầu xây dựng Tủ sách phụ huynh, có thể liên
lạc với anh Nguyễn Quang Thạch- Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Tri thức
và Phát triển Cộng đồng qua số điện thoại: 0912188644. Anh là người
khởi xướng mô hình “Tủ sách phụ huynh” và theo đuổi sự nghiệp mong
muốn mang sách đến cho 100% trẻ em nông thôn Việt Nam .
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực quản lí nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường Tiểu học. Rất mong sự góp ý nhiệt
tình của đồng nghiệp.
Tôi chân thành cảm ơn!

×