Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN QUẢN lý CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục ở TRƯỜNG TIỂU học THỊ TRẤN QUAN hóa, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.32 KB, 21 trang )

MỤC LỤC

Mục lục
1. Đặt vấn đề
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.

Trang
1
2
2
3
3

1.4. phương pháp nghiên cứu.

3

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.4. Hiêu qua cua sang kiên kinh nghiêm
3. Kết luận

4
4
5
6
17


18

Kêt luân
Kiến nghị, đề xuất

18
19

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1


Muốn xã hội phát triển phải phát triển Giáo dục Đào tạo - phát triển con
người. Để Giáo dục (GD) góp phần phát triển xã hội có nhiều giải pháp và động
lực khác nhau trong đó xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một giải pháp có ý
nghĩa, tác dụng về nhiều phương diện. Bơi vây công tác quản lý xã hội hóa giáo
dục ở trường tiểu học đóng một vai trò rất quan trọng trong viêc nhân rông nhân
thưc cho toan dân vê phat triên con ngươi - Phat triên nguồn lưc xa hôi. Đảng và
Nhà nước đã đề ra các chủ trương, chỉ thị, nghị quyết về giáo dục, huy động toàn
xã hội vào cuộc. Đại hội X của Đảng khẳng định: “Thực hiện XHHGD, huy
động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp GD.
Phối hợp chặt chẽ giữa ngành GD với các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã
hội, nghề nghiệp…để mở mang GD, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên
trong xã hội”.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương Đang, phương hướng phát triển
GD&ĐT đến năm 2020 lại một lần nữa khẳng định: “Đẩy mạnh việc thực hiện
XHHGD; Nhà nước có chính sách huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội cho
phát triển GD&ĐT, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá
nhân, các thành phần kinh tế tích cực tham gia các hoạt động phát triển GD.

Xây dựng cơ chế quản lý, giám sát mọi nguồn đầu tư của xã hội cho GD.
Thanh Hoa, mảnh đất được coi là “Địa linh nhân kiệt”, vốn có truyền
thống “hiếu học và tôn sư trọng đạo, khuyến học, khuyên tài”, công tác XHH sự
nghiệp GD đã được thực hiện từ lâu. Đảng bộ tỉnh Thanh Hoa luôn coi trọng
XHHGD. Chính từ đó càng làm cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ
chức xã hội và đại bộ phận nhân dân càng nhận thức rõ hơn vai trò trách nhiệm
của mình trong công cuộc XHHGD, quan tâm, chăm lo đầu tư cho GD, thu hút
các nguồồ̀n đầu tư cho GD nhất là đầu tư cho các huyện miền núi.
Từ trước đến nay, một số đia phương cua tinh Thanh Hoa đa xây dưng va
quan ly rât tôt công tac xa hôi hoa giao duc, la nhân tô tich cưc thuc đẩy giao
duc đia phương phat triên, la điêm sang vê công tac xa hôi hoa giao duc trên ca
nươc noi chung như TP Thanh Hoa, huyên Hoằng Hoa, huyên Quang Xương....
Tuy nhiên, dư luận xã hội gần đây dấy lên lo ngại về những tiêu cực trong
giáo dục. Nhiều người cho rằồ̀ng đó là hệ lụy của tiến trình xã hội hóa giáo dục
diễn ra nhiều năm nay đã làm biến dạng mối quan hệ vốn tốt đẹp giữa thầy và
trò. Đồồ̀ng tiền đã thương mại hóa sự nghiệp trồồ̀ng người. Quan ly công tác
XHHGD ở trường Tiêu hoc Thị Trấn Quan Hoa, tỉnh Thanh Hoa vẫn còn nhiều
2


bất cập, cơ ban chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, cần phải co hương giải
quyết. Cuôc sông cua ngươi dân con qua kho khăn, lam thê nao đê vân đông xa
hôi hoa giao duc? Lam sao quan ly công tac xa hôi hoa giao duc mang lai hiêu
qua cao nhât va mang lai niêm tin cho ngươi dân? La quan ly cua trương Tiêu
hoc Thị Trấn Quan Hóa, việc nghiên cứu để đề xuất các giải pháp quản lý công
tác xã hội hóa giáo dục tiểu học là vấn đề có tính cấp thiết.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác
xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa”
để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Thị Trấn
Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
3. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
ở trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nhom phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằồ̀m thu thập các thông tin lý luận để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
4.2. Nhom phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằồ̀m thu thập các thông tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩẩ̉m hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương pháp thống kê
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
3


Năm 2018, đánh dấu 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã
đạt được những thành tựu cơ bản trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội, đã hoàn thành phần lớn mục tiêu thiên niên kỷ cam kết trước cộng đồồ̀ng

quốc tế. Hầu hết các mục tiêu do Liên hợp quốc đặt ra cho năm 2015, Việt Nam
đã đạt và vượt vào năm 2008. Đó là nhờ có công tác xã hội hóa, đặc biệt là công
tác xã hội hóa giáo dục.
Xã hội hóa giáo dục “Là huy động xã hội làm công tác GD, động viên
mọi tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền GD quốc dân dưới sự quản lý của
Nhà nước” [4]. Đây là một bước cụ thể hóa đường lối lãnh đạo của Đảng: “Các
vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần XHH. Nhà nước giữ vai
trò nòng cốt, đồồ̀ng thời động viên mọi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức
trong xã hội, các cá nhân và các tổ chức người nước ngoài cùng tham gia giải
quyết vấn đề xã hội”. Thể hiện đường lối vận động quần chúng, huy động sức
mạnh của toàn xã hội vào việc thực hiện nhiệm vụ mà từ Đại hội VII (tháng
6/1991) của Đảng đã xác định “GD là quốc sách hàng đầu”.
Như vậy XHHGD không chỉ đơn thuần là huy động sức mạnh tổng hợp
của các ngành, các cấp vào sự phát triển của sự nghiệp GD mà còn có chiều
ngược lại. Xã hội muốn phát triển, khoa học kỹ thuật muốn phát triển, kinh tế xã
hội muốn phát triển thì các ngành, các lĩnh vực hoạt động xã hội phải hướng đến
GD. Đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển. GD tạo ra nguồồ̀n nhân lực đáp
ứng cả về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới.
Quản lý XHHGD là một bộ phận của quản lý GD, quản lý xã hội. Cũng
như công tác QLGD nói chung, việc quản lý con người cũng là trọng tâm của
quản lý GD. Trình độ, năng lực của người cán bộ quản lý GD trước hết thể hiện
ở khả năng làm việc với những con người, biết đánh giá, bồồ̀i dưỡng và phát huy
những khả năng của mỗi con người, động viên mọi người làm việc tự giác, tích
cực, với tinh thần trách nhiệm cao.
Trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay, XHHGD là một đề tài được
nhiều nhà khoa học, nhà quản lý GD bàn luận, nghiên cứu. Trong cuốn "Xã hội
hóa công tác giáo dục" xuất bản năm 1997 do Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc
chủ biên, đã khẳng định: "XHH công tác GD là một tư tưởng chiến lược, một bộ
phận của đường lối GD, một con đường phát triển GD nước ta" [2].
"Đề án xã hội hóa giáo dục" của Bộ GD&ĐT đã đánh giá thực trạng và

đưa ra những giải pháp XHHGD ở tầm vĩ mô, nhằồ̀m tạo ra những chuyển biến
4


cơ bản trong GD&ĐT [1]. Chuyên khảo "Xã hội hóa giáo dục" của viện Khoa
học giáo dục xuất bản (2001) do Phó Giáo sư Võ Tấn Quang chủ biên lần đầu
tiên đề cập đến đặc trưng của XHHGD ở các cấp học, bậc học ở địa bàn nông
thôn, vấn đề quản lý nhà nước trong việc thực hiện XHHGD để có sự định
hướng đúng đắn hoạt động XHHGD ở các nhà trường và địa phương [3].
Trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa từ trước tới giờ đều do kinh phí nhà
nước đầu tư, đến nay cơ bản đều xuống cấp các hạng mục công trình. Hàng năm
cần phải sửa chữa lớn hoặc nhỏ, nhưng kinh phí của nhà nước còn phải đầu tư
trọng điểm, không đảm bảo để nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị cần thiết tối thiểu, nhằồ̀m phục vụ cho nhu cầu phát triển giáo dục chăm
lo cho thế hệ tương lai của đất nước. Vậy làm thế nào để xây dựng cơ sở vật
chất của trường ngày càng khang trang. Phải tìm cách dựa vào phụ huynh, mạnh
thường quân để cải tạo cơ sở vật chất, phải nắm chắc phương châm. Dựa vào
nhân dân như lời Bác Hồồ̀ đã dạy :
" Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó van lần dân liệu cũng xong".
Nhìn ra thế giới, ở rất gần chung ta la cac nươc Singapore, Thai Lan,
nhưng nươc đa lam rât tôt công tac XHH giao duc, nhờ có xã hội hóa mà bộ mặt
các trường học ơ nhưng nươc nay được cải thiện khang trang, sạch sẽ hơn, lớp
học cũng rộng rãi, thoáng mát hơn, chất lượng học tập được cao hơn. Đặc biệt
khi điều kiện kinh tế xã hội phát triển thì việc trang bị máy điều hòa, tivi, máy
chiếu …nhằồ̀m tạo cho học sinh có môi trường học tập hiện đại, thoáng mát thực
sự là một việc làm đáng hoan nghênh, nếu tất cả dựa trên tinh thần tự nguyện.
Cac trương hoc cua ho đã phân chia học sinh thành từng lớp dựa vào trình
độ để giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc giảng dạy và theo sát trẻ. Việc làm
này cũng tạo ra môi trường tranh đua lành mạnh để trẻ vươn lên trong học tập và

đạt kết quả tốt hơn.
Như vậy, xét cho cùng nhờ có xã hội hóa mà môi trường và chất lượng
học tập của học sinh đã có những đổi thay theo chiều hướng tốt hơn. Thực tế
một số trường học của chúng ta đang từng bước tiến gần hơn với chuẩẩ̉n mực
giáo dục của các nước tiên tiến trong vùng như Singapore, Thái Lan ... Đó là
những mô hình xã hội hóa giáo dục đáng học tập.
2.2. Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu
học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hoá
5


Trong nhiều năm qua, các cấp uỷ Đảng, chính quyền và đồồ̀ng bào các dân
tộc ở Thị Trấn Quan Hóa đã phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực vượt qua
khó khăn, thách thức, phấn đấu đạt được những kết quả quan trọng trong phát
triển KT - XH, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời
sống nhân dân. Đối với nhà trường chưa bao giờ bị coi là gánh nặng của các lực
lượng tham gia XHHGD. Mục đích chính của xã hội hóa là huy động mọi nguồồ̀n
lực của xã hội cho phát triển giáo dục, tạo cơ hội và điều kiện cho con em được
học tập trong những môi trường tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của phụ huynh. Theo
ý kiến nhiều phụ huynh, Mức XHH cơ bản là mức đóng phù hợp, không quá
cao, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và mặt bằồ̀ng chung trong vùng.
Thực tế xây dựng kế hoạch quản lý công tác XHHGD ở trường Tiểu học
Thị Trấn Quan Hóa từ trước đến naychưa thực sự phù hợp với tính dài hạn, với
điều kiện kinh tế của địa phương. Việc thực hiện thu và giám sát chưa cụ thể,
minh bạch với phụ huynh. Việc xã hội hóa về lý thuyết phải theo tinh thần tự
nguyện nhưng hầu hết các lớp đều đưa ra “mức sàn” phù hợp. Nhiều bậc phụ
huynh băn khoăn về các khoản đóng góp, còn giáo viên thì cảm thấy áp lực vì
“bị giao chỉ tiêu”. Ở các cuộc tiếp xúc hội đồồ̀ng, có nhiều ý kiến kiến nghị bỏẩ̉ xã
hội hóa, quay trở về thu tiền xây dựng như trước để đảm bảo sự công bằồ̀ng và
hiệu quả.

Bản chất công tác XHHGD tiểu học là hết sức tốt đẹp. Nếu chỉ dừng lại ở
đó, hẳn các bậc phụ huynh đã yên lòng về chất lượng giáo dục vì cả xã hội đang
chung tay góp sức lo cho con em mình. Tuy nhiên trên thực tế, Xã hội hóa giáo
dục ở một số nơi đang bị biến tướng thành sự mặc cả trả giá giữa một số “thợ
dạy” và những phụ huynh thích thành tích ảo. Đồồ̀ng tiền đã thương mại hóa sự
nghiệp trồồ̀ng người bằồ̀ng sự thỏẩ̉a thuận ngã giá “nếu .... thì ...” giữa người lớn
với nhau. Hậu quả của việc làm này là cho ra đời những thế hệ hậu duệ như một
thứ “hàng hóa kém chất lượng” đúng nghĩa. Mấu chốt của vấn đề là những
người làm công tác giáo dục có chấp nhận “bán mình” với cái giá được đưa ra
hay không. Trước khi quy trách nhiệm cho phụ huynh thì cần nhìn lại người giáo
viên nào đó đã không giữ được mình trước ma lực của đồồ̀ng tiền. Vì nhiều lý do
khác nhau, để đẹp lòng các “nhà tài trợ” có đóng góp cho trường, một bộ phận
người quản lý giáo dục và "thợ dạy" sẽ nhắm mắt "sản xuất theo đơn đặt hàng"
những "sản phẩẩ̉m" gắn mác "hàng hiệu" nhưng chất lượng thì không đảm bảo.
Xét cho cùng chính những cha mẹ và thầy cô này đã hủy hoại tương lai của
6


con em mình, làm cho chúng sống trong ảo tưởng về năng lực thực sự của bản
thân.
Chính vì thế, vô hình chung hệ lụy của việc xã hội hóa đã gây nên nạn
“chạy trường, chạy lớp” mà hậu quả của nó vượt xa tầm kiểm soát của ngành
giáo dục. Đến thời điểm này, khi mà mặt trái của bức tranh xã hội hóa được phơi
bày sẽ khiến xã hội ngày càng coi thường những người làm công tác giáo dục và
từ đó mất lòng tin vào nền giáo dục. Xét về mặt đạo đức, chính một bộ phận
những “thợ dạy rởm" đó đã làm băng hoại tinh thần “tôn sư trọng đạo”, làm cho
mối quan hệ vốn tốt đẹp giữa thầy trò ngày càng mai một và xuống cấp trầm
trọng.
Kiểm tra , đánh giá quản lý tốt công tác xã hội hóa hôm nay chính là sự
chung tay của toàn xã hội nhằồ̀m loại bỏẩ̉ khỏẩ̉i môi trường học đường những “thợ

dạy” hoặc có tài nhưng thiếu cái tâm hoặc thiếu cả hai. Chính những “thợ dạy”
này đang dần làm hư hỏẩ̉ng thế hệ trẻ, trụ cột tương lai của đất nước.
Xây dựng quy chế và tham gia quản lý các loại quỹ XHHGD: Việc thể
chế hoá và quản lý các nguồồ̀n quỹ huy động từ XHHGD là một nội dung đặc
biệt quan trọng. Đây là nguồồ̀n quỹ ngoài ngân sách Nhà nước do sự đóng góp tự
nguyện của nhân dân, PHHS, các tổ chức… nên hoàn toàn không dự trù, không
định mức được và thậm chí người đóng góp không yêu cầu phải có chứng từ.
Nếu không có biện pháp quản lý tốt sẽ dẫn đến hiện tượng tiêu cực. Xuất phát từ
những đặc thù trên, ngành GD Quan Hóa nói chung và GD các xã vùng khó
khăn nói riêng cần chủ động xây dựng quy chế quản lý tài chính, tài sản từ
nguồồ̀n thu XHHGD. Tuy đã làm nhưng chưa phổ biến rộng rãi hoặc chưa được
cụ thể đến toàn dân về các mặt cơ bản như sau:
- Thực hiện công khai các khoản đóng góp: Công khai kết quả đóng góp
và công khai việc chi tiêu, sử dụng. Các tập thể, cá nhân đóng góp trực tiếp đầu
tư xây dựng, mua sắm lắp đặt theo yêu cầu chuyên môn của nhà trường. Nhà
trường là đơn vị tiếp nhận, thụ hưởng, sử dụng và bảo quản.
- Thể chế hoá kể cả về pháp lý qua việc cấp quyết định cho phép thành lập
các loại quỹ XHHGD, cũng như sự thoả thuận hằồ̀ng năm qua Đại hội, Hội nghị
GD giữa nhà trường và CMHS thống nhất qua quy chế có tính ràng buộc, pháp
lý về các khoản phí tại các nhà trường.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn chủ trương XHHGD ở trường
Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây, nhất là
7


việc thực hiện chủ trương XHHGD trong năm học 2016 - 2017. Kết quả thăm
dò qua các phiếu cho thấy các đối tượng, khách thể được khảo sát nhận thức khá
rõ tầm quan trọng của XHHGD. Trong đó, 80% cán bộ QLGD và GV; 55% cán
bộ lãnh đạo địa phương và chỉ có 11,7% PHHS nhận thức chủ trương XHHGD
là rất quan trọng. Số đối tượng còn lại đánh giá phần lớn ở mức độ quan trọng.

Một bộ phận không nhỏẩ̉ cho rằồ̀ng ít quan trọng và không quan trọng, đi sâu vào
nghiên cứu những đối tượng này thì thấy đa phần là PHHS (37,5%) và số ít cán
bộ lãnh đạo địa phương (15%), họ cho rằồ̀ng chưa hiểu nhiều, đang còn mơ hồồ̀ về
XHHGD. Tuy nhiên, về mặt tổng quan, vấn đề XHHGD đã có một vị trí nhất
định trong ý thức của CMHS, của những người làm công tác GD và của các lực
lượng xã hội ở vùng khó khăn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
* Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng sau:

Mức độ

Rất quan trọng

Cán bộ
Cán bộ lãnh
PHHS
QLGD và
đạo địa
(n = 120)
GV
phương
(n = 20)
(n = 20)
Số Tỷ lệ
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
người (%) người (%) người (%)
14
11.7
16
80
11

55

N=160

Số
người
41

Tỷ lệ
(%)
25.6

Quan trọng

61

50.8

4

20

5

25

70

43.7


Ít quan trọng

32

26.7

0

0

4

20

36

22.5

Không quan
trọng

13

10.8

0

0

0


0

13

8.1

Mặt khác, khi tìm hiểu về nhiệm vụ của công tác XXHGD tôi thấy đại đa
số cán bộ QLGD - GV; PHHS và cán bộ địa phương ở Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, mục tiêu và vai trò của công tác
XHHGD trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, còn có một số ít còn mơ hồồ̀,
hiểu sai ý nghĩa và mục tiêu của công tác này. Họ cho rằồ̀ng “XHHGD là huy
động tiền của và cơ sở vật chất cho GD”. Do vậy, nhà GD cần nâng cao nhận
thức về công tác XHHGD cho cán bộ và nhân dân trên địa bàn các huyện, cần có
những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả của công tác XHHGD. Góp
8


phần nâng cao chất lượng GD - ĐT, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế chính trị của các địa phương.
* Kết quả khảo sát về nhiệm vụ của công tác XHHGD:
Nhiệm vụ
(N=160)

Rất
Quan trọng Ít quan
Không
quan trọng
trọng
quan trọng
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ

lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)
cho 46 28.8 93 58.1 13
8.1
8
5

1. Đóng góp tiền
GD.
2. Góp ý kiến xây dựng
với nhà trường và xã hội.
3. Tham gia các hoạt
động GD tuỳ khả năng.
4. Thường xuyên GD
con cái ở gia đình.
5.
Bản thân tự GD, tự
hoàn thiện.

120

75

25

15.6

9

5.6


6

3.7

72

45

78

48.8

6

3.7

4

2.5

141

88.1

14

8.8

5


3.1

0

0

82

51.2

55

34.4

18

9.3

5

3.1

Như vậy ở bảng trên ta thấy nhiệm vụ “thường xuyên GD con cái ở gia
đình” có số lượng người đánh giá ở mức độ “rất quan trọng” nhiều nhất (chiếm
88,%). Tiếp theo là nhiệm vụ “Góp ý kiến xây dựng nhà trường và xã hội”, với
120 người - chiếm 75%. Điều này cho thấy những người được hỏẩ̉i đã đánh giá
đúng vai trò của những nhiệm vụ XHHGD. Công tác XHHGD không chỉ là việc
huy động tiền của cho nhà trường, mà còn là lắng nghe ý kiến xây dựng nhà
trường, chương trình và phương pháp GD của các bậc PHHS, của các thế hệ cán
bộ của nhà trường và của địa phương. Nhiệm vụ đương nhiên của công tác

XHHGD là “Đóng góp tiền của cho GD”, nhưng nó không phải là nhiệm vụ
quan trọng nhất.
Bên cạnh sự GD của gia đình, nhà trường và xã hội, sự tự GD của chính
học sinh là cũng rất quan trọng. Hoạt động của các em giữ vai trò quyết định
trong việc hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. Nhưng so với những
nhiệm vụ khác của công tác XHHGD thì đây không phải là nhiệm vụ chủ yếu.
Điều này nói lên nhận thức đúng đắn của những người được hỏẩ̉i về vai trò của
những nhiệm vụ của công tác XHHGD.
Với kết quả khảo sát đã cho thấy nội dung thực hiện XHHGD ở trường
Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có những nét đặc thù rất riêng, 9


còn nhiều điểm còn hạn chế cần được khắc phục. Do vậy, việc chỉ đạo quản lý
thực hiện chủ trương XHHGD ở nhà trường, với vai trò người cán bộ QLGD
cần phải tích cực hơn nữa để chỉ đạo và quản lý tốt hơn công tác XHHGD của
nhà trường trên địa bàn này.
2.3. Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường
Tiểu học Trấn Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy, chính quyền về sự cần thiết
phải quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học ở vùng khó khăn huyện
Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

a) Mục tiêu của giải pháp.
Nhà trường xác định muốn thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục
trước tiên phải làm tốt công tác tham mưu: cần trình bày giải thích để chính
quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là cha mẹ học sinh hiểu
được từng nội dung yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục của nhà
trường để từ đó có sự đồồ̀ng thuận và ủng hộ tích cực; cụ thể nếu trang thiết bị
được sửa chữa bổ sung kịp thời tạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm
vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.

Vì vậy cần mời chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, các bậc
phụ huynh.... tham quan thực tế trường lớp: thấy thiếu thiết bị, đồồ̀ dùng dạy
học, không có quạt điện, lớp học thiếu sáng hoặc bị chiếu sáng, bị nắng nóng
và các hoạt khác có sử dụng điện không hoạt động được, không có cây xanh
bóng mát làm ảnh hưởng đến hoạt động ngoài trời cảnh quan môi trường,
thêm vào đó giáo viên lao động vất vả hơn, thời gian dài sẽ ảnh hưởng nhiều
đến sức khỏẩ̉e, qua quat sát thực tế chính quyền địa phương, cha mẹ các cháu
đều thống nhất chủ trương đồồ̀ng ý cho tiến hành bổ sung cơ sở vật chất còn
thiếu. Kinh phí đầu tư do ban đại diện cha mẹ trẻ em đảm trách.
b) Cách thức tổ chức thực hiện giải pháp

Phối hợp với chính quyền địa phương triển khai đến tận cán bộ giáo
viên nhà trường và các cán bộ ban ngành đoàn thể học tập các chỉ thị Nghị
Quyết của Đảng, của nhà nước về công tác đẩẩ̉y mạnh xã hội hóa giáo dục mà
cụ thể xã hội hóa giáo dục Tiểu học, bậc học nền móng.
Đội ngũ cốt cán tuyên truyền viên đươc các chuyên gia, các nhà xã hội
10


học, giảng viên các trương đại học ...bồồ̀i dương, cung cấp các kiến thức, kỹ năng
cần thiết để làm nhiệm vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức tại địa phương.

Phát huy đội ngũ tuyên truyền của nhà trường, truyền thanh cac xa về
các hoạt động hội thi, lễ hội, các phong trào của nhà trường, tuyên truyền nêu
gương tốt các cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh có thành tích tốt trong
phong trào xã hội hóa giáo dục Tiểu học.
Tại nhà trường, chú trọng phối hợp với phụ huynh chủ động tổ chức
tuyên truyền với nhiều hình thức như: Tổ chức hội thi, cuộc giao lưu, Tổ chức
các buổi truyền thông qua các hoạt động như: Khai giảng năm học mới, tết
trung thu, sơ kết, tổng kết... góp phần tạo sự chuyển biến trách nhiệm của

nhân dân, đẩẩ̉y mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục.
2.3.2. Kế hoạch hóa công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
a) Mục tiêu:
Đẩẩ̉y mạnh công tác tuyên truyền làm cho mọi người dù ở bất cứ vị trí nào,
công việc gì cũng đều ý thức được XHHGD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước,
toàn dân.
Muốn cho toàn xã hội nhận thức được ý nghĩa và tính cấp thiết của việc
thực hiện XHHGD cần đẩẩ̉y mạnh công tác tuyên truyền GD đến tận từng người
dân. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể và tổ chức xã hội phải thường
xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn Đảng và toàn dân để ai ai cũng
hiểu và quán triệt về vai trò vị trí của GD, chủ trương XHHGD của Đảng và Nhà
nước. Tuỳ vào chức năng nhiệm vụ, vị trí của các tổ chức mà có kế hoạch tuyên
truyền để có hiệu quả tốt nhất.
Muốn phát triển GD nhằồ̀m nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồồ̀i dưỡng
nhân tài trong điều kiện mới (cơ chế thị trường, CNH, HĐH với quy mô, tốc độ
nhanh) vừa phải đảm bảo số lượng, vừa đảm bảo chất lượng, đồồ̀ng thời phải
thực hiện tốt các chính sách xã hội, công bằồ̀ng xã hội trong GD thì nhất thiết
phải theo con đường XHHGD. Muốn XHHGD đúng hướng, trước hết các cấp
uỷ Đảng, chính quyền phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm trong công tác GD,
động viên nhân dân, tổ chức các lực lượng xã hội tham gia thực hiện các yêu cầu
xây dựng và phát triển GD. Mặt khác đối với nhân dân, các lực lượng, các tổ
chức xã hội phải hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm và lợi ích trực tiếp, gián
11


tiếp trong sự nghiệp phát triển GD. Sự tham gia và đóng góp của nhân dân, của
xã hội về vật chất và tinh thần cho hoạt động GD vừa là tiền đề vừa là điều kiện
giúp cho GD gắn bó với mọi chuyển biến sâu sắc trong đời sống tinh thần và vật
chất, tạo ra động lực mạnh mẽ, thúc đẩẩ̉y sự phát triển và tiến bộ xã hội. Ở đây

xét về chiều sâu (khơi dậy truyền thống hiếu học, truyền thống GD tốt đẹp của
quê hương của dân tộc và đất nước...) lẫn chiều rộng (kết hợp rộng rãi huy động
mọi lực lượng, mọi tổ chức xã hội cùng thực hiện các nhiệm vụ GD) làm cho
XHHGD thành phong trào quần chúng mạnh mẽ, khắc phục mọi khó khăn đảm
bảo cho GD phát triển lành mạnh, đúng hướng.

Xây dựng kế hoạch lịch tuyên truyền xuyên suốt có sự đầu tư ở một số
thời điểm, tận dụng triệt để các cuộc hội họp, sinh hoạt của chi bộ, của các
đoàn thể, các buổi tổ chức lễ hội. Các cấp, các ngành cần chủ động lập kế
hoạch, trích một phần ngân sách hoạt động của đơn vị, đóng góp kinh phí, ngày
công lao động để tham gia các hoạt động tuyên truyền XHH GDTH.
Cần có lô trinh, co thông kê, kiêm kê hằng năm cu thê vê cơ sơ vât chât
cac hang muc về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất rõ ràng ở từng thời kì, từng giai
đoạn cụ thể, có sự đầu tư chăm lo của toàn xã hội trong xây dựng cơ sở vật chất
trang thiết bị phục vụ các hoạt động của nhà trường. Xây dựng cơ sở vật chất,
xây dựng môi trường phải có sự đồồ̀ng bộ, thường xuyên tiếp cận và cập nhật với
cái mới, cái hiện đại đáp ứng yêu cầu trong thời đại hiện nay.
Đây là khâu có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao nhận thức XHHGD
cho mọi người. Trên cơ sở nội dung, hình thức tuyên truyền GD đã được xác
định, phải xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể:
b) Cách thức tổ chức thực hiện
- Chọn thời điểm thích hợp đối với từng địa phương
- Bố trí nơi tuyên truyền phù hợp (thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng, có
nước uống, không khí tươi vui, có đủ ghế ngồồ̀i…).
- Có đủ tài liệu XHHGD.
- Có lãnh đạo địa phương tham dự nghiêm túc.
- Trình bày nội dung thuyết phục (phải chọn người có năng lực, thông
thạo hiểu sâu về XHHGD). Biết gắn lợi ích của GD với đời sống thường ngày,
làm cho mọi người thấy giá trị của sự học, hiểu không chỉ để lấy bằồ̀ng cấp, lên
đại học mà hết sức thiết thực với đời sống thường ngày (trong văn hoá ứng xử,

trong bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, trong vận dụng ứng dụng vào lao động sản
12


xuất, kinh doanh, trong xây dựng tình cảm gia đình, dòng họ, làng xóm, quê
hương đất nước để huy động tinh thần tham gia GD, xây dựng môi trường GD).
- Đưa nội dung XHHGD vào trong sinh hoạt của các tổ chức đoàn thể,
trong tiêu chí thi đua. Mỗi một tổ chức hội cần phải giúp cho hội viên của mình
thấy rõ ý nghĩa cũng như phương pháp của XHHGD.
- Xây dựng chuyên mục “XHHGD” trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
- Hàng năm tổ chức tốt ngày hội GD phát triển của từng đơn vị.
2.3.3. Tổ chức, chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
a) Mục tiêu của giải pháp
Công tác XHHGD là trách nhiệm của mọi lực lượng trong xã hội, nhưng
chất lượng GD lại được quyết định ở từng cơ sở trường học. Muốn cho các lực
lượng trong xã hội chăm lo đến GD thì nhà trường phải chứng tỏẩ̉ được chất
lượng GD, tự khẳng định mình bằồ̀ng cách nâng cao chất lượng GD - ĐT, có như
thế thì mọi người mới tin tưởng và chăm lo cho GD. Đây là một cuộc vận động
nội tại trong nhà trường chứ không phải hoàn toàn dựa vào sự hỗ trợ từ bên
ngoài.
Bản chất XHHGD là mọi người cùng làm GD để GD phục vụ cho mọi
người. Trách nhiệm của ngành GD - ĐT, của nhà trường phổ thông là phải làm
sao cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích của GD đối với cộng đồồ̀ng, trước khi
GD đòi hỏẩ̉i xã hội thể hiện trách nhiệm tham gia đóng góp xây dựng GD. Với
tình hình tổ chức GD hiện nay ở vùng khó khăn huyện miền núi Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa, để thực hiện chủ trương XHHGD, nhà trường phổ thông cần thể
hiện vai trò, tác dụng của mình là nòng cốt trong công tác XHHGD tại các địa
bàn.

Để GD phát triển thì yếu tố về cơ sở vật chất hết sức quan trọng, do đó
cần phải mở rộng các nguồồ̀n đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực
trong xã hội, kể cả từ nước ngoài, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồồ̀n
lực này, từ ngân sách nhà nước, từ các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp, các cá
nhân, tổ chức xã hội.
b) Cách thức tổ chức thực hiện giải pháp

13


Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp cận ngang bằồ̀ng với chuẩẩ̉n kiến
thức của chương trình GD phổ thông Việt Nam thì cuộc vận động nội tại của các
nhà trường cần phải giải quyết triệt để các điều kiện sau:
- Khen thưởng những GV giỏẩ̉i, GV tận tâm hết lòng vì học sinh.
- Nhà trường tổ chức các chương trình sinh hoạt học đường lành mạnh để
giải trí cho học sinh, hỗ trợ tích cực cho việc dạy học và GD.
- Huy động sự tham gia đóng góp của CMHS, các mạnh thường quân vào
việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại phù hợp với việc cải
cách GD.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực GD, tạo
điều kiện cho người học được tham gia vào nhiều hình thức học tập, nâng cao
trình độ.
- Có chế độ khuyến học đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, những học sinh nghèo vượt khó.
- Xây dựng, củng cố tổ chức Đảng trong các trường học và cơ quan GD
thực sự là hạt nhân lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối các nhiệm vụ chính trị của đơn
vị. Các cấp uỷ Đảng phải chủ động lãnh đạo công tác XHHGD trên nhiều
phương diện, đặc biệt là việc định hướng các chủ trương lớn, tổ chức đại hội GD
các cấp để rút bài học kinh nghiệm thực tiễn đã qua và tiếp tục phân công trách
nhiệm cho cả hệ thống chính trị thời gian tiếp theo.

- Hội khuyến học: chủ động trong việc huy động cán bộ, hội viên là lực
lượng nòng cốt liên kết phối hợp cùng toàn dân tham gia XHH sự nghiệp GD,
trước hết Hội thường xuyên chăm lo công tác tuyên truyền về chủ trương
XHHGD, góp phần cùng xã hội nâng cao chất lượng đào tạo, tôn vinh nghề dạy
học và tôn trọng tài năng, xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá, môi
trường GD lành mạnh và phấn đấu cho sự công bằồ̀ng xã hội trong GD. Xây
dựng, phát triển hệ thống Hội khuyến học từ tỉnh đến huyện, đến tất cả các xã,
thôn, bản và các dòng họ; duy trì nguồồ̀n quỹ khuyến học, quỹ học bổng, tổ chức
tuyên dương, tôn vinh người dạy, người học; tổ chức Hội nghị biểu dương gia
đình hiếu học, gặp mặt học sinh giỏẩ̉i.
- Ban đại diện CMHS, chủ động phối hợp với HĐGD của trường để
thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con em mình, làm cầu
nối để kịp thời động viên, uốn nắn, rèn luyện cho học sinh ở cả ba môi trường:
nhà trường, gia đình và xã hội. Hội còn phải là hạt nhân tích cực chăm lo các
14


điều kiên về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và động viên đời sống tinh
thần, vật chất đến đội ngũ các thầy cô giáo và công nhân viên chức của các
trường học.
- Hội Cựu chiến binh: tổ chức nói chuyện truyền thống, nêu gương các bà
mẹ Việt Nam anh hùng, các chiến sĩ quân đội anh hùng…góp phần GD đạo đức
và tình cảm cách mạng cho học sinh, sinh viên.
XHHGD là một chủ trương đúng đắn, nhưng tổ chức thực hiện thế nào để
có hiệu quả là một thách thức lớn đối với nhà quản lý, những người có trách
nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện. XHHGD không có nghĩa là buông lỏẩ̉ng sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, mà càng phải thể hiện rõ sự lãnh
đạo tập trung quản lý thống nhất của chính quyền, phát huy tính năng động, sáng
tạo của ngành GD, tổ chức sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong một cơ chế
điều hành khoa học nhịp nhàng mới mang lại ý nghĩa sâu sắc, đúng đắn của

công tác XHH. Mục tiêu là: Xây dựng và vận dụng cơ chế tổ chức, quản lý dựa
trên cơ sở Luật GD và các văn bản pháp quy (dưới luật) để xây dựng kế hoạch,
chương trình công tác về XHHGD, phân định trách nhiệm của các ngành, các
cấp rõ ràng, điều hành sự tham gia của các lực lượng xã hội cùng làm GD theo
nguyên tắc “dân chủ - tập trung” sao cho có hiệu quả nhất. Vì vậy cần tập trung
xây dựng các vấn đề cơ bản sau đây:
- Xây dựng cơ chế về XHHGD:
XHHGD là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhất thiết phải vận
dụng các phương thức quản lý và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước. Nhưng
XHHGD lại là một cuộc vận động quần chúng, cho nên phải vận dụng các
phương thức quản lý theo kiểu phong trào. Vì vậy, có thể coi XHHGD vừa có
tính chất Nhà nước, vừa có tính chất xã hội (phong trào quần chúng). Đó chính
là vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý trong XHHGD.
Cơ chế và thể chế hóa gắn liền với nhau và thống nhất với nhau về mục
đích. Mục đích của cơ chế, thể chế là nhằồ̀m nâng cao hiệu quả quản lý trong việc
huy động, khuyến khích và tổ chức sự tham gia của xã hội vào công tác GD; làm
cho sự tham gia có nề nếp, đồồ̀ng bộ, ổn định và đạt hiệu quả cao hơn. Đi trái
mục đích đó sẽ tạo ra những sai lầm, khuyết điểm, ảnh hưởng đến cuộc vận
động và hậu quả gánh chịu nhiều nhất là nhà trường và GD. Thể chế không cụ
thể, không đầy đủ, không kín kẽ, không kịp thời dẫn đến những huy động sai và
sử dụng sai, dẫn đến sự phản ứng.
15


Nội dung của thể chế là phải làm cho sự tham gia của xã hội vào công tác
GD được thực hiện theo những quy định, luật lệ, chế định, phép tắc... ổn định
mang tính pháp lý, có chính sách và chế độ rõ ràng, dân chủ và công bằồ̀ng.
Người hiệu trưởng phải quán triệt sâu sắc và vận dụng đúng đắn các chủ
trương XHHGD, thực hiện công tác quản lý, chỉ đạo nghiêm túc bằồ̀ng uy tín về
nhân cách, phẩẩ̉m chất đạo đức và năng lực chuyên môn. Mặt khác, đội ngũ giáo

viên là nhân tố quyết định lớn đến hiệu quả của sự phối hợp nhà trường - gia
đình - xã hội.
Từng bước thiết lập kỷ cương, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương.
Nghiêm cấm các tai tệ nạn xã hội…xây dựng xã hội lành mạnh an toàn, ổn định.
Thực tế đã chứng minh, địa phương nào có ít tai tệ nạn xã hội, có nhiều phong
trào xây dựng gia đình văn hóa, gia đình hiếu học…thì ở những địa phương đó
chất lượng giáo dục được đảm bảo, tỉ lệ học sinh bỏẩ̉ học thấp, trương lơp khang
trang, thân thiên…
2.3.4. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục ở
trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
a) Mục tiêu của giải pháp
- Thường xuyên kiêm tra, đanh gia công tac XHH GDTH sẽ đem lại kết
quả tôt, đem đên niên tin cho nhân dân. Mỗi ban, ngành, đoàn thể và các lực
lượng xã hội đều có các chức năng, nhiệm vụ, vai trò và tiềm năng khác nhau.
Đặc biệt, để phát huy sức mạnh tổng hợp thì sự chỉ đạo, phối hợp càng phải
chặt chẽ, khoa học và phù hợp thực tế
- Tổng kết đánh giá được tình hình phát triển GD của địa phương, kết
quả đạt được và đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch cho nhiệm
kỳ đại hội kế tiếp.
- Kiểm điểm vai trò trách nhiệm và những biện pháp góp phần xây dựng
sự nghiệp GD của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và huy
động sự đóng góp của các thành phần kinh tế, các lực lượng xã hội trong và
ngoài nước tăng thêm nguồồ̀n vốn đầu tư phát triển GD.
b) Cách thức thực hiện giải pháp
- Thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra theo quy chế nghiêm túc.
- Thực hiện tốt việc công khai chất lượng đào tạo, các điều kiện về cơ sở
vật chất và thu chi tài chính.

16



- Thường xuyên kiểm tra việc phân bổ và sử dụng ngân sách GD- ĐT;
việc thu và sử dụng học phí; các khoản đóng góp của nhân dân và việc thực hiện
kiên cố hoá trường lớp
- Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra. Những hoạt động này sẽ góp
phần cho công tác XHHGD của nhà trường phổ thông đi đúng hướng.
- Các địa phương cần chủ động tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền ngoài
quy định của tỉnh cần có thêm hình thức động viên GV giỏẩ̉i.
- Vận động các địa phương, các trường học ở những vùng thuận lợi hơn
kết nghĩa, giao lưu văn hoá, văn nghệ, giúp đỡ những cơ sở vật chất thiết thực
để các vùng còn khó khăn phấn đấu vươn lên.
- Có biện pháp nêu gương, biểu dương, khen thưởng kịp thời những gia
đình có hoàn cảnh khó khăn nhưng nuôi con học giỏẩ̉i, đỗ đạt.
- Tổ chức huy động các nguồồ̀n vốn, nguồồ̀n lực của địa phương để hỗ trợ
về kinh tế đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt khó khăn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
của nhà trường.
Năm học 2017 - 2018, Sau quá trình tích cực sử dụng các giải đã nêu trên,
trường Tiểu học đã thu được những kết quả nhất định:
- Được sự quan tâm mạnh mẽ từ Đảng ủy, chính quyền và các ban ngành
địa phương hỗ trợ cho sửa chữa lại cổng trường, tôn tạo bồồ̀n hoa, cây cảnh.
Chính quyền địa phương đã cùng nhà trường đề xuất lên huyện xin kinh phí sửa
chữa lớn và đã lát được toàn bộ sân trường bằồ̀ng gạch đỏẩ̉ với hơn 1500 m2. Từ
đó chứng tỏẩ̉ nhận thức về XXHGD đã được nâng lên đáng kể.
- Nhà trường đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân,
các nhà hảo tâm về tinh thần và vật chất xây dựng mua sắm trang thiết bị cho
phòng học Tiếng Anh (23 triệu đồồ̀ng) đảm bảo chuẩẩ̉n và hứng thú cho học sinh
học tập.Tất cả sự ủng hộ này được ghi nhận vào "sổ vàng" của nhà trường, được
niêm yết công khai nên nhận được sự tin tưởng của các "mạnh thường quân"
- Phụ huynh cơ bản đã rất đồồ̀ng tình ủng hộ, luôn phối hợp với nhà trường

trong giáo dục, động viên, khuyến khích con em học tập, cùng với nhà trường tổ
chức những chuyến dã ngoại như thăm viếng lăng Bác, Văn Miếu - Quốc tử
Giám cho những học sinh đạt thành tích tốt trong giao lưu, văn hóa, thể thao,
công tác đội ....
17


- Và quan trọng hơn cả là đội ngũ giáo viên cùng tham gia tích cực, chất
lượng giáo dục được nâng lên đáng kể thể hiện qua các kì giao lưu cấp huyện,
đã tạo được lòng tin đối với các cấp lãnh đạo, gây dựng được uy tín đối với các
bậc phụ huynh.
Cac giải pháp nêu trên thật sự cân thiết và tính khả thi cao, cần áp dụng
trong thực tế để tạo chuyển biến về chất trong việc thực hiện XHHGD nhằồ̀m
nâng cao chất lượng GD, góp phần đưa GD đáp ứng được những yêu cầu đổi
mới GD hiện nay.
3 Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.1.1. Xã hội hoá giáo dục là điều kiện quan trọng để thực hiện chuẩẩ̉n hoá,
hiện đại hoá, trên cơ sở đó đạt tới chất lượng và hiệu quả giáo dục ở trình độ cao
hơn, phù hợp xu hướng toàn cầu hóa. Nghiên cứu XHH GD càng làm rõ quan
điểm: Sự nghiệp giáo dục không phải là của riêng nhà nước, không phải là của
riêng ngành GD&ĐT mà là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Mọi
người đều có nhiệm vụ chăm lo phát triển giáo dục về mọi mặt, tạo điều kiện và
cơ hội để mọi người có thể được học tập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ
thể của mình, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng cả nước thành một xã hội học
tập. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển còn phải tuỳ thuộc vào
nhận thức và hành động cụ thể của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương,
bản thân ngành GD&ĐT và điều kiện kinh tế - xã hội trong tỉnh.
3.1.2. Thực tiễn XHHGD ở trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa cho thấy, XHHGD là chủ trương đúng đắn mang tầm chiến lược

quan trọng trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ở nước ta hiện nay. Qua quá
trình thực hiện XHHGD ở trường Tiểu học Thị Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
trong năm qua cho thấy ảnh hưởng tích cực của XHH đến phong trào giáo dục
đã có những chuyển biến nhất định, song mới chỉ là bước đầu, phong trào
XHHGD đã được hưởng ứng nhưng chưa tích cực, vần còn hạn chế về bề rộng
lẫn chiều sâu. Nhận thức XHHGD còn hạn chế, công tác quản lý, chỉ đạo chưa
kịp thời, các giải pháp thực hiện thiếu đồồ̀ng bộ, trình độ dân trí và điều kiện kinh
tế nhân dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn, đó chính là những nguyên nhân
ảnh hưởng không nhỏẩ̉ tới hiệu quả công tác XHHGD Tiêu hoc.
3.1.3 .Việc tăng cường quản lý công tác XHHGD Ở trường Tiểu học Thị
Trấn Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa là giải pháp hữu hiệu nhằồ̀m phát huy tối đa các
18


nguồồ̀n lực của xã hội cho giáo dục. Trên cơ sở tiếp cận các quan điểm giáo dục
học, tâm lý học, nghiên cứu lý luận, thực trạng công tác XHHGD ở trường Tiểu
học Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã đề cập tới 4 giai pháp cơ bản và cụ thể. Các
biện pháp đề cập những nội dung, phương pháp tác động từ nhiều phía để đẩẩ̉y
mạnh XHH GDTH, các biện pháp trong các nhóm biện pháp cùng một thể thống
nhất và liên quan mật thiết với nhau, nếu thực hiện tốt các nhóm biện pháp này
sẽ là cơ sở, là tiền đề để các biện pháp khác phát huy mạnh mẽ tác dụng, hiệu
quả, nếu tổ chức đơn phương từng giai pháp sẽ không tạo ra sức mạnh tổng hợp
trong XHH GDTH. Các giai pháp này đã được khảo sat về sư cân thiết và tính
khả thi sẽ đem lại cơ sở ban đầu đáng khích lệ, mở ra cách làm tích cực để QL
công tác XHH GDTH trong thời gian tiếp theo
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với trường Tiêu hoc Thị Trấn Quan Hóa tích cực tham mưu, đề
xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương triển khai thực hiện đồồ̀ng bộ
các giải pháp xã hội hoá giáo dục Tiêu hoc. Chủ động trong việc tăng cường sự
phối hợp với các ngành, các lực lượng xã hội của địa phương để huy động tối đa

mọi nguồồ̀n lực cho nhà trường. Từng bước nâng cao vai trò, diện mạo "trường
chuẩẩ̉n quốc gia''. Xây dựng mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực;
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
3.2.2. Phòng GD&ĐT quan hóa, UBND cấp huyện, cần tổ chức tổng kết,
sơ kết hoạt động XHHGD định kì để rút ra các bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở
đó đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ và giải pháp chỉ đạo công tác
XHHGD đến 2025 và những năm tiếp theo.
3.2.3. Sở giáo dục và Đào tạo cần tham mưu với UBND tinh: Có chế đãi
ngộ nhiều hơn nữa với người dân ở các vùng miền núi khó khăn, nhất là quan
tâm đội ngũ cán bộ GV công tác tại các huyện miền núi cao.
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Quan Hóa, ngày 09 tháng 04 năm 2018
KHOA HỌC TRƯỜNG
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Đỗ Huy Cường
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
19


1.

Bộ GD&ĐT, Đề án XXHGD.

2.

Phạm Minh Hạc (1997), XHH công tác GD.


3.

Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1996), Xã hội học giáo dục - Tài liệu
dùng cho học viên Cao học Giáo dục học. Viện Khoa học Giáo dục, Hà
Nội.

4.

Thủ tướng Chính phủ. Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương
hướng và chủ trương XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.

DANH MỤC
20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINHNGHIỆM NHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đỗ Huy Cường
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Quan Hóa.
TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá

xếp loại

Năm học
đánh giá xếp
loại

1

Một số biện pháp phụ đạo học sinh
yếu, kém môn Toán khối 5
Một số biện pháp chỉ đạo sinh hoạt
chuyên môn ở vùng khó khăn
huyện Quan Hóa
Công tác chỉ đạo giáo viên phụ
đạo học sinh yếu.
Một số trò chơi dựa trên tích
truyện dân gian giúp học sinh lớp 4
học tốt phân môn Luyện từ và câu.

Cấp huyện

A

2000-2001

Cấp huyện

A

2008-2009


Cấp tỉnh

C

2011-2012

Cấp huyện

B

2015-2016

2
3
4

21



×