Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo dinh dưỡng cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.65 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO BÀI TẬP ĐO CÁC CHỈ SỐ
CƠ THỂ

❖ GVHD: TS.HUỲNH TIẾN ĐẠT
❖ Lớp:
❖ Sinh viên thực hiện:

TP.HCM, tháng 12 năm 2019


1. GIỚI THIỆU VỀ BÀI TẬP VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SINH
VIÊN:

- Đây là bài tập đo chiều cao cân nặng và độ dày nếp gấp da ở 4 vị trí theo
phương pháp của Peterson và cộng sự (2003) :đỉnh xương chậu (llliac crest),
điểm phía dưới xương bả vai (subcapilar), điểm giữa sau xương cánh tay
(triceps) và điểm giữa phía trước xương đùi (mid-thigh). Từ đó tính các chỉ
số BMI, % FAT, % FFMI. Sau đó
- Bài tập này giúp cho sinh viên hiểu và được thực hành đo các chỉ số của cơ
thể từ đó đánh giá được phần trăm mỡ và cơ của cơ thể đồng thời biết được
phân bố mỡ của cơ thể. Từ đó có thể đưa ra các kết luận về chỉ số cơ thể và
tìm khẩu phần dinh dưỡng cần thiết.

2. NỘI DUNG:
2.1 Các chỉ số:
- Giới tính: Nữ


- Tuổi: 19
- Cân nặng: 48 kg
- Chiều cao: 167 cm
- Nếp gấp da ở 4 vị trí:
▪ Vị trí 1 trên đỉnh xương chậu ( llliac crest ): 17
▪ Vị trí 2 điểm phía dưới xương bả vai ( subcapilar ): 11
▪ Vị trí 3 điểm giữa sau xương cánh tay ( triceps ): 12
▪ Vị trí 4 điểm giữa phía trước xương đùi ( mid-thigh ): 18

2


𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 (𝑘𝑔)×[(

- FFMI =

100−%𝐹𝑎𝑡
)+6.1×(1.8−𝐶ℎ𝑖ề𝑢
100
𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜2 (𝑚)

𝑐𝑎𝑜(𝑚))]

100−24.13%
)+6.1×(1.8−1.67)]
100
1.672

48×[(
=

= 13.34

- % FAT = 22.18945 + (age* 0.0368) + ( BMI* 0.60404) - (Ht* 0.14520) +
(∑4*0.30919) - (∑*42* 0.00099562)
= 22.18945 + (19* 0.0368) + ( 17.211* 0.60404) - (167* 0.14520) +
((17+11+12+18)*0.30919) - ((17+11+12+18)2* 0.00099562)
= 24.13
với BMI = 48/1.672 = 17.21

2.2. Biểu đồ phân bố BMI theo giới tính:
Nam:

3


Nữ:

2.3.Trình bày và so sánh với tài liệu tham khảo:

Chỉ số trung
bình theo
giới tính

Chỉ số ghi nhận trong Thảo luận ngắn ( so sánh
tài liệu tham khảo
với tài liệu tham khảo)

BMI

15-23


16 – 29(R.M.Natal
Jorge & ctv, 2013).

Chỉ số BMI của sinh viên
Việt Nam thấp hơn so với
sinh viên nước ngoài, cho
thấy tỉ lệ người Việt đa phần
thuộc tình trạng gầy yếu và
cân đối rất ít tình trạng thừa
cân.

% FAT

20-30%

27- 40%
(TA.Baumgartner &
ctv , 2015).

Tỉ lệ mỡ của sinh viên Việt
Nam thấp hơn nhiều so với
sinh viên nước ngoài, nên có
thể nói người Việt ít tình
4


trạng béo phì hơn, tình trạng
cơ thể khá ổn định.
FFMI


15-21

16-25 ( Christian
Brünner,2006)

Tỉ lệ FFMI của người Việt
cũng thấp hơn so với nước
ngoài cho ta thấy người Việt
ít cơ bắp hơn.

3.Kết luận và kiến nghị:

- Sau khi tính toán các số liệu và so sánh với các tài liệu tham khảo, cùng với
các chỉ số như BMI, % FAT, FFMI đã cho ta thấy phần lớn người Việt Nam
thuộc dạng thấp còi, thiếu dinh dưỡng. Điều đó cũng phản ánh được phần nào
đó về tình hình sức khỏe hiện tại của họ.
- Từ bài tập này chúng ta cũng có thể thấy được tình trạng cơ thể mình ra sao,
có phù hợp hay chưa khi so sánh với các chỉ số trung bình, với các tài liệu
tham khảo. Từ đó chúng ta có thể rút ra được những điều cơ thể cần và có một
chế độ dinh dưỡng hợp lí hơn để có được một cơ thể khỏe mạnh và cân đối.
- Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ dinh dưỡng:

5


▪ Muối
Nên hạn chế, vì nếu ăn quá nhiều muối sẽ gây ra nguy cơ dẫn đến các bệnh:
huyết áp, bệnh tim, bệnh thận. heo khảo sát, người ăn mặn nhiều sẽ có tuổi thọ
thấp hơn những người bình thường.

▪ Đường
Ăn ít, dưới 18gr/người/. Đường cung cấp cho chúng ta năng lượng tức thời,
nhưng không chứa bất kỳ dinh dưỡng nào tốt cho cơ thể. Thực trạng phổ biến
hiện nay, các căn bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì…là do dung nạp quá
nhiều đường.
▪ Chất béo
Ăn có mức độ, khoảng 20gr/người/tháng. Theo khuyến cáo, chúng ta nên sử
dụng dầu ăn có nguồn gốc từ thực vật. Tuyệt đối, không được ăn quá nhiều thức
ăn chiên xào đầy dầu mỡ.
▪ Chất đạm (đạm thực vật, đạm động vật)
Đứng ở trung tâm của bảng chế độ dinh dưỡng, chúng ta nên ăn vừa phải.
Trung bình 2,5 kg cá và thủy sản; 1,5 kg thịt; 2kg đậu phụ/người/tháng. Đạm
thực vật xuất hiện trong các loại đậu, sản phẩm từ đậu nành, bơ thực vật. Đạm
động vật có trong các loại thịt, cá, trứng, hải sản…chúng có giá trị dinh dưỡng
cao hơn đạm thực vật. Tuy nhiên trong quá trình chuyển hóa chúng có thể sản
sinh ra urê, axit uric…có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm, phổ biến là bệnh
gout như hiện nay. Vì vậy, chúng ta nên ăn cân đối giữa đạm động vật và thực
vật.
▪ Quả chín
Những loại quả như cam, kiwi, đu đủ, bơ, táo, chuối…không chỉ giúp cho cơ
thể khỏe mạnh mà còn làm đẹp da, chống lão hóa.
▪ Rau, củ
Ăn đủ, trung bình 300g/người. Rau, củ chứa nhiều vitamin, cung cấp khoáng
chất và chất xơ cần thiết. Có nhiều loại rau với hình dạng và màu sắc khác

6


nhau, tuy nhiên các loại rau có màu xanh sẫm thường chứa nhiều vitamin và
khoáng chất hơn.

▪ Nhóm lương thực, chất bột đường (gluxit)
Đây là loại thực phẩm cơ bản của một chế độ dinh dưỡng hợp lý, chúng ta nên
ăn đủ, trung bình 300g/người. Các loại thực phẩm chủ yếu trong các bữa ăn:
gạo, mì, bánh, khoai tây…cung cấp lượng tinh bột đáng kể và cần thiết tạo ra
năng lượng phục vụ nhu cầu hoạt động hàng ngày.
▪ Ngoài ra nên tăng cường tập thể dục, tham gia các hoạt động thể lực, duy
trì cân nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có
ga và ăn, uống đồ ngọt. Và cần phải uống đủ nước mỗi ngày.
4.Tài liệu tham khảo:
-Jorge, R. N., Campos, J. R., Vaz, M. A., Santos, S. M., & Tavares, J. M. R. (Eds.).
(2014). Biodental Engineering III. CRC Press.
-Baumgartner, T. A., Jackson, A. S., Mahar, M. T., & Rowe, D. A.
(2015). Measurement for evaluation in kinesiology. Jones & Bartlett Publishers.
-Brünner, C. (2007). Funktionen des Rechts in der pluralistischen
Wissensgesellschaft: Festschrift für Christian Brünner zum 65. Geburtstag (Vol.
95). Böhlau Verlag Wien.

7



×