Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP FMS VÀ CIM - ĐÁP ÁN CUỐI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.74 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: FMS&CIM
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Mã đề thi 1321
Lớp:
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
ĐÁP ÁN CUỐI TRANG
Câu 1: Nếu một FMS có khả năng đồng thời gia công một nhóm sản phẩm thì nó còn được gọi
là?
A. Dây chuyền vạn năng.
B. Dây chuyền sản xuất đa năng.
C. Dây chuyền sản xuất.
D. Dây chuyền nhóm.
Câu 2: Theo định nghĩa của công ty máy tính IBM, CIM được định nghĩa là:
A. Một hệ thống tích hợp có khả năng cung cấp sự trợ giúp của máy tính cho tất cả các chức
năng thương mại, bao gồm các hoạt động từ khâu tiếp nhận đơn hàng cho đến cung cấp sản
phẩm của một nhà máy sản xuất.
B. Một ứng dụng, có khả năng cung cấp cơ sở nhận thức cho việc tích hợp dòng thông tin
của thiết kế sản phẩm, của kế hoạch sản xuất, của việc thiết lập và điều khiển các nguyên
công.
C. Một nhà máy tự động hóa toàn phần, nơi mà tất cả các quá trình sản xuất được tích hợp
và được điều khiển của máy tính.
D. Một chiến lược và khái niệm để đạt các mục đích thị trường của một nhà máy.
Câu 3: Robot công nghiệp là:


A. Một loại máy CNC, hoạt động theo chương trình và có thể lập trình lại để hoàn thành và
nâng cao hiệu quả hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau trong công nghiệp.
B. Tay máy vạn năng, hoạt động theo chương trình và có thể lập trình lại để hoàn thành và
nâng cao hiệu quả hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau trong công nghiệp.
C. Tay máy vạn năng, hoạt động theo chương trình và không thể lập trình lại để hoàn thành
và nâng cao hiệu quả hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau trong công nghiệp.
D. Một loại máy CNC, hoạt động theo chương trình và không thể lập trình lại để hoàn thành
và nâng cao hiệu quả hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau trong công nghiệp.
Câu 4: Trong hệ thống sản xuất, cấp xí nghiệp có nhiệm vụ:
A. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.
B. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
C. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
D. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Câu 5: FMS hiện tại chưa được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất:
A. Xử lý bề mặt.
B. Khuôn mẫu.
C. Kiểm tra.
D. Lắp ráp.
Câu 6: Các đặc điểm sau là của Ro bot dạng nào? Đặc điểm: Nhu cầu diện tích cũng như
không gian làm việc nhỏ, lực thao tác nhỏ, chuyển động nhanh.
A. Robot dạng cần trục
B. Robot tay lắc ngang
C. Robot tay tự do
D. Robot Hexapod
Câu 7: Hình ảnh dưới đây thể hiện hoạt động

A. Thao tác quỹ đạo cho robot
B. Thao tác lập trình gián tiếp cho robot
C. Thực hiện quỹ đạo nhờ mô hình động học D. Lập trình offline
Câu 8: Sản xuất công nghiệp đã trải qua các giai đoạn:

A. Thủ công, cơ khí hóa, tự động hóa, tích hợp các quá trình sản xuất tự động.
B. Tự động hóa, tích hợp tự động hóa.
Trang 1/4 - Mã đề thi 1321


C. Cơ khí hóa, thủ công, tự động hóa.
D. Cơ khí hóa, tự động hóa
Câu 9: Trong hệ thống sản xuất, cấp sản xuất có nhiệm vụ:
A. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.
B. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.
C. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
D. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
Câu 10: Theo hội của những nhà sản xuất – SME, CIM được định nghĩa là:
A. Một chiến lược và khái niệm để đạt các mục đích thị trường của một nhà máy.
B. Một ứng dụng, có khả năng cung cấp cơ sở nhận thức cho việc tích hợp dòng thông tin
của thiết kế sản phẩm, của kế hoạch sản xuất, của việc thiết lập và điều khiển các nguyên
công.
C. Một hệ thống tích hợp có khả năng cung cấp sự trợ giúp của máy tính cho tất cả các chức
năng thương mại, bao gồm các hoạt động từ khâu tiếp nhận đơn hàng cho đến cung cấp sản
phẩm của một nhà máy sản xuất.
D. Một nhà máy tự động hóa toàn phần, nơi mà tất cả các quá trình sản xuất được tích hợp
và được điều khiển của máy tính.
Câu 11: So với công nghệ truyền thống CIM có thể
A. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu 10 – 20%
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu 20 – 30%
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu 20 – 25%
D. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu 25 – 30%
Câu 12: Trong hệ thống sản xuất, cấp phân xưởng có nhiệm vụ:
A. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.
B. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.

C. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
D. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Câu 13: Tế bào sản xuất là:
A. Đơn vị nhỏ nhất trong quá trình sản xuất.
B. Là một nhóm thiết bị, gồm một số máy CNC hoặc một vài trung tâm gia công CNC, có
nhiệm vụ gia công một nhóm sản phẩm nhất định.
C. Là một nhóm thiết bị, gồm một số máy CNC có nhiệm vụ gia công một nhóm sản phẩm
nhất định.
D. Là một nhóm thiết bị, gồm một vài trung tâm gia công CNC, có nhiệm vụ gia công một
nhóm sản phẩm nhất định.
Câu 14: FMS là viết tắt của từ gì?
A. Flexible Manufacturing Systems
B. Functional Manufacturing Systems
C. Functional Movement Systems
D. Flexible Movement Systems
Câu 15: Hình ảnh dưới đây thể hiện vùng không gian làm việc của loại robot nào?

A. Robot tay tự do
B. Robot dạng cần trục
C. Robot Hexapod
D. Robot tay lắc ngang
Câu 16: Ý nghĩa của từ PP&C trong tự động hóa quá trình sản xuất là gì?
A. Production Planning & Computer
B. Profile Planning & Control
C. Production Planning & Control
D. Profile Planning & Computer
Câu 17: Dựa vào kinh nghiệm ứng dụng FMS ở các nước, người ta phân FMS ra:
A. 4 loại
B. 5 loại
C. 3 loại

D. 6 loại
Câu 18: Đặc điểm chuyển động sau phù hợp với loại Robot nào? Chuyển động: Theo khớp
quay, có thể di chuyển theo đường cong bất kỳ trong không gian, di chuyển vòng quanh.
A. Robot dạng cần trục
B. Robot tay lắc ngang
C. Robot tay tự do
D. Robot Hexapod
Trang 2/4 - Mã đề thi 1321


Câu 19: Các đặc điểm sau là của Ro bot dạng nào? Đặc điểm: Lập trình đơn giản, di chuyển
chính xác và xử lý hướng ngang theo hình phức tạp, động học cứng vững khi di chuyển.
A. Robot Hexapod
B. Robot tay lắc ngang
C. Robot tay tự do
D. Robot dạng cần trục
Câu 20: Các bộ phận của Robot công nghiệp bao gồm
A. Hệ thống động học, nguồn vận hành, hệ thống đo đường đi
B. Cảm biến, phần điều khiển, đồ gá
C. Cảm biến, hệ thống đo đường đi, đồ gá
D. Hệ thống động học, nguồn vận hành, đồ gá
Câu 21: Mục tiêu chính trong quá trình sản xuất là:
A. Máy nhận được vật liệu hoặc chi tết đúng thời gian.
B. Máy nhận được vật liệu hoặc chi tết sớm hơn thời gian quy định.
C. Máy nhận được vật liệu hoặc chi tết muộn hơn thời gian quy định.
D. Máy nhận được vật liệu đúng thời gian.
Câu 22: Trong hệ thống sản xuất, cấp điều khiển thiết bị có nhiệm vụ:
A. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
B. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.
C. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.

D. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
Câu 23: Khái niệm FMS được bắt nguồn từ đâu?
A. Williamson tại London năm 1960
B. Williamson tại Paris năm 1960
C. Williamson tại London năm 1950
D. Williamson tại Mỹ năm 1950
Câu 24: Xét theo chức năng các thành phần của một hệ thống sản xuất có thể được chia thành:
A. Nhóm sản xuất và nhóm kỹ thuật
B. Nhóm tổ chức sản xuất và nhóm kỹ thuật và sản xuất
C. Nhóm kỹ thuật sản xuất
D. Nhóm tổ chức sản xuất
Câu 25: Chuyển động của Robot tay lắc ngang là:
A. Phù hợp với di chuyển dọc theo cần trục, di chuyển lên xuống, quay.
B. Hai trục quay cho di chuyển tay ngang, một trục tịnh tiến cho di chuyển tay đứng, không
gian làm việc dạng xilanh.
C. Theo khớp quay, có thể di chuyển theo đường cong bất kỳ trong không gian, di chuyển
vòng quanh.
D. Rút ngắn hoặc kéo dài dạng chân kính thiên văn, nghiêng và xoay theo hướng bất kỳ.
Câu 26: FMS được sử dụng phổ biến nhất trong lĩnh vực sản xuất:
A. Gia công cắt kim loại.
B. Lắp ráp.
C. Hàn.
D. Tạo hình kim loại.
Câu 27: Sản xuất linh hoạt giúp cho:
A. Giảm thời gian chuẩn bị mỗi khi chuyển sang loại sản phẩm mới.
B. Tăng chi phí cho công nhân.
C. Tăng thời gian phụ và thời gian chuẩn bị chuyển sang sản phẩm mới.
D. Tăng thời gian gia công chế tạo sản phẩm.
Câu 28: Trong hệ thống sản xuất, cấp điều khiển thiết bị có nhiệm vụ:
A. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.

B. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
C. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
D. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Câu 29: FMS được sử dụng phổ biến nhất trong lĩnh vực sản xuất:
A. Gia công cắt kim loại.
B. Hàn.
C. Lắp ráp.
D. Tạo hình kim loại.
Câu 30: Nhược điểm của dây chuyền sản xuất là
A. Chất lượng sản phẩm không đồng nhất.
B. Năng suất thấp.
C. Năng suất cao nhưng chất lượng sản phẩm không đồng nhất.
Trang 3/4 - Mã đề thi 1321


D. Không có khả năng thích ứng với sự thay đổi của sản phẩm.
-----------------------------------------------

Mã đề thi
1321____
1
D
21
A

2
B
22
B


3
B
23
A

4
B
24
B

5
B
25
B

6
C
26
A

7
A
27
A

8
A
28
A


9
B
29
A

10
A
30
D

11
C

12
B

13
B

14
A

15
B

16
C

17
C


18
C

19
B

20
A

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 1321



×