Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ ÔN TẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÀN ĐÁP ÁN CUỐI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.56 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG
NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Cơ sở lý thuyết hàn
Thời gian làm bài: phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Mã đề thi
1326
Lớp: …………………………………………….
Họ, tên thí sinh 1:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Họ, tên thí sinh 2:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
ĐÁP ÁN CUỐI TRANG
Câu 1: Câu 144 : Vật liệu nào sau đây có tính hàn kém nhất
A. C45
B. CD90
C. CT 45
Câu 202: Mỏ hàn bên là loại mỏ hàn nào sau đây?

D. GX32-15

A. Kiểu mỏ hàn kẹp.
B. Kiểu mỏ hàn vặn.
C. Kiểu mỏ hàn nhựa.
D. Kiểu mỏ hàn cút.

Câu 3: Kiểu mối hàn giáp mối có vát mép hai bên sử dụng khi nào?


A. Hàn chi tiết có chiều dày từ 2 – 5 mm.
B. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 5 mm.
C. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≤ 12 mm.
D. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 12mm.
Câu 4: Khi hàn sấp mối hàn giáp mối có chiều dài ≤ 500 mm ta sử dụng phương pháp hàn nào?
A. Hàn liên tục từ đầu đến cuối đường hàn .
B. Hàn từ hai đầu đường hàn vào giữa.
C. Chia nhỏ thành nhiều đoạn để hàn.
D. Hàn từ giữa ra hai đầu.
Câu 5: Khi hàn sấp mối hàn giáp mối có chiều dài từ 500 – 1000 mm ta sử dụng phương pháp
hàn nào?
A. Hàn liên tục từ đầu đến cuối đường hàn .
B. Hàn từ hai đầu đường hàn vào giữa.
C. Chia nhỏ thành nhiều đoạn để hàn.
D. Hàn từ giữa ra hai đầu.
Câu 6: Đâu không phải là yêu cầu của lớp thuốc bọc que hàn:
A. Tạo khí bảo vệ mối hàn
B. Tạo môi trường Ion hóa tốt chất khí
C. Hợp kim hóa mối hàn
D. Bảo vệ lõi que hàn khỏi bị han gỉ.
Câu 7: Khi hàn hồ quang tay nhiều lớp ta cần làm gì sau đây?
A. Gõ xỉ sau mỗi lớp hàn.
B. Thay công nhân hàn.
C. Thay máy hàn.
D. Thay kiểu que hàn.
Câu 8: Kiểu mối hàn giáp mối có vát mép một bên sử dụng khi nào?
A. Hàn chi tiết có chiều dày từ 2 – 5 mm.
B. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≤ 12 mm.
C. Hàn chi tiết có chiều dày từ 5 - 12 mm.
D. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 12mm.

Câu 9: Khi hàn đứng chi tiết dày ta nên chọn phương pháp nào sau đây?
A. Hàn đứng từ trên xuống.
B. Hàn từ dưới lên.
C. Hàn phân đoạn từ trên xuống.
D. Hàn phân đoạn từ dưới lên nhưng hướng hàn từ trên xuống.
ĐÁP ÁN CUỐI TRANG


Câu 10: Máy hàn DC khi nối dây nghịch cực âm của máy nối với bộ phận nào khi hàn?
A. Kìm hàn.
B. Vật hàn.
C. Cáp hàn.
D. Que hàn.
Câu 11: Phương pháp hàn trái hay áp dụng để hàn?
A. Chi tiết có chiều dày < 2 mm.
B. Chi tiết có chiều dày ≥ 2 mm.
C. Chi tiết có chiều dày < 3 mm.
D. Chi tiết có chiều dày ≥ 3 mm.
Câu 12: Mỏ hàn khí có mấy đường dẫn khí?
A. 2 đường dẫn khí. B. 3 đường dẫn khí. C. 4 đường dẫn khí. D. 1 đường dẫn khí
Câu 13: Sau một thời gian điều chế a xê ty len trong bình thì khả năng phân hủy đất đèn bị
giảm mạnh vì lý do gì?
A. Trong nước đã có quá 20% Ca(OH)2.
B. Nước quá nguội.
C. Nước quá nhiều.
D. Đất đèn quá to.
Câu 14: Máy hàn DC khi nối dây thuận thường dùng để hàn?
A. Hàn thép..
B. Hàn đồng.
C. Vật mỏng.

D. Vật dày
Câu 15: Đâu là trình tự đúng các vùng của ngọn lửa hàn khí loại bình thường tính từ đầu mỏ
hàn?
A. Vùng hạt nhân, vùng hoàn nguyên ,vùng ô xi.
B. Vùng o xi, vùng hoàn nguyên ,vùng hạt nhân.
C. Vùng hoàn nguyên, vùng hoàn nguyên ,vùng ô xi.
D. Vùng hạt nhân,vùng ô xi. vùng hoàn nguyên.
Câu 16: Ứng suất và biến dạng hàn có ảnh hưởng đến :
A. Chất lượng và khả năng làm việc của kết cấu hàn.
B. Điều kiện làm việc của mối hàn.
C. Khả năng chịu va đập của mối hàn
D. Khả năng chịu cắt và kéo của mối hàn
Câu 17: Sử dụng vật liệu hàn nào khi hàn hồ quang tay:
A. Dây hàn.
B. Thuốc hàn.
C. Khí hàn.
D. Que hàn điện.
Câu 18: Mối ghép hàn điện tiếp xúc nằm trong phương pháp hàn nào?
A. Phương pháp hàn áp lực.
B. Phương pháp hàn hồ quang điện.
C. Phương pháp hàn cơ học.
D. Phương pháp hàn hơi.
Câu 19: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng kết tinh lại không hoàn toàn?
A. 5000C – 7000C
B. 9000C – 11000C
C. 7000C – 9000C
D. 1000C – 5000C
Câu 20: Để giảm ứng suất và biến dạng khi hàn các vật dày và các loại thép dễ bị tôi phải:
A. Tăng cường độ dòng điện.
B. Tăng công suất ngọn lửa.

C. Nung sơ bộ trước khi hàn.
D. Giảm kích thước que hàn
Câu 21: Máy hàn DC dùng bộ chỉnh lưu gì?
A. Đi ốt điện tử
B. Đèn sợi đốt.
C. Đèn điện tử.
D. Transistor
Câu 22: Đâu là thuốc hàn
A. NaCl
B. Na2 B4 O7
C. Na2 CO3
D. Na2 SO4
Câu 23: Để tránh xuất hiện vết nứt dọc của mối hàn thí phải:
A. Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn
B. Tăng tốc độ khi hàn
C. Làm nguội nhanh mối hàn
D. Gia nhiệt trước cho vật hàn, giữ nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độ nguội
Câu 24: Để an toàn khi hàn hoặc cắt bằng hơi không dùng một bình điều chế axetylen cho từ:
A. 3 vị trí hàn cắt trở lên.
B. 5 vị trí hàn cắt trở lên.
C. 2 vị trí hàn cắt trở lên.
D. 4 vị trí hàn cắt trở lên.
Câu 25: Hồ quang hình thành khi hàn chia làm mấy giai đoạn?
A. 5 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 2 giai đoạn.
Câu 26: Khi nào ta cần sử dụng bình điều chế C2H2?
A. Không có C2H2 có sẵn.
B. Không có que hàn.

C. Không có C4H4 có sẵn.
D. Không có đất đèn.
ĐÁP ÁN CUỐI TRANG


Câu 27: Để giảm ứng suất và biến dạng khi hàn vật dày hoặc thép dễ tôi ta cần:
A. Làm lạnh vật hàn
B. Nung nóng sơ bộ vật hàn
C. Làm nóng chảy vật hàn
D. Đem tôi vật hàn
Câu 28: Khi hàn cần nung kim loại chỗ hàn?
A. Tới 20000C
B. Tới trạng thái hàn. C. Tới 3000C.
D. Tới 10000C
Câu 29: Đâu là tỉ lệ khí o xi với khí cháy cho ta ngọn lửa hàn khí loại o xi hóa?
A. O2/C2H2 > 1,2 .
B. O2/C2H2 < 1,2.
C. O2/C2H2 = 1 - 1,2. D. O2/C2H2 = 0,9 - 1.
Câu 30: Để tránh ứng suất phẳng và ứng suất khối khi hàn người ta không nên:
A. Thiết kế các mối hàn góc có vát mép trên cùng chi tiết
B. Thiết kế các mối hàn giáp mối dài trên cùng chi tiết
C. Thiết kế các mối hàn tập trung hay giao nhau trên cùng chi tiết
D. Thiết kế các mối hàn khác nhau trên cùng chi tiết
Câu 31: Khí bảo vệ khi hàn hồ quang MAG (Metal Activ Gas) là khí nào?
A. Khí hoạt tính.
B. Khí trơ.
C. Khói thuốc hàn.
D. Không khí.
Câu 32: Sản xuất C2H2 công nghiệp theo phương pháp sau đây ?
A. Điều chế từ HCl.

B. Điều chế từ H2CO3.
C. Điều chế từ CH4.
D. Điều chế từ NH4Cl.
Câu 33: Khi môi trường làm việc có gió thổi mạnh thì công nghệ hàn nào dưới đây sẽ không hiệu

quả?
A. Hàn
dưới lớp thuốc
B. Hàn MIG, MAG
C. Hàn điện tiếp xúc
D. Hàn hồ quang tay
Câu 34: Tại sao dây hàn trong môi trường khí lại mạ đồng?
A. Dẫn điện tốt.
B. Ổn định quá trình hàn.
C. Chống gỉ.
D. Chống gỉ, dẫn điện tốt và ổn định quá trình hàn.
Câu 35: Khi hàn nóng chảy mối hàn giáp mối chi tiết làm bằng thép các bon ở trạng thái hàn
trần ta nên?
A. Giảm dòng điện hàn 20 - 30 % so với hàn sấp.
B. Tăng dòng điện hàn 10 - 30 % so với hàn sấp.
C. Giảm dòng điện hàn 10 - 15 % so với hàn sấp..
D. Giảm dòng điện hàn 15 - 25 % so với hàn sấp.
Câu 36: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?

A. Mối hàn góc.
B. Mối hàn chồng.
C. Mối hàn chữ T
D. Mối hàn giáp mối.
Câu 37: Cần phải gia công bề mặt tiếp xúc giống nhau khi thực hiện công nghệ hàn nào?
A. Hàn điện tiếp xúc 1 điểm.

B. Hàn điện tiếp xúc đường.
C. Hàn điện tiếp xúc 2 điểm.
D. Hàn điện tiếp xúc giáp mối.
Câu 38: Bình chứa nước thép I nox Sơn Hà thực hiện công nghệ hàn nào?
A. Hàn điện tiếp xúc 1 điểm.
B. Hàn điện tiếp xúc đường.
C. Hàn điện tiếp xúc 2 điểm.
D. Hàn điện tiếp xúc giáp mối.
Câu 39: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có hình nhánh cây ở đâu?
A. Trên bề mặt mối hàn.
B. Lớp ngoài cùng sát với kim loại cơ bản.
C. Lớp giữa.
D. Lớp trong cùng ở tâm mối hàn.
Câu 40: Sản xuất ô xi công nghiệp theo phương pháp nào là phổ biến nhất ?
A. Phản ứng hóa học.
B. Khai thác từ lòng đất.
C. Hóa lỏng không khí.
D. Điện phân nước.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN CUỐI TRANG


ĐÁP ÁN CUỐI TRANG



×