Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an lop 5 Tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.72 KB, 28 trang )

TU ầ N 11:
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc
Chuyện một khu vờn nhỏ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội
dung bài văn.
2- Hiểu đợc tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi
trờng sống trong gia đình và xung quanh.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ).
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vờn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu


câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu
câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu
câu hỏi 3, 4.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -
Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể
chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3,
4:
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
1
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
công nhà mình cũng là vờn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về

đậu, sẽ có ngời đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Củng cố về so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách làm thuận tiện nhất.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.

- Chấm, chữa bài.

* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ hai
là:
28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba
là:
30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
2
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Số mét vải ngời đó dệt trong cả ba ngày
là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m )
Đáp số: 91,1 m.
Lịch sử.
Ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ
( 1858 - 1945 ).
I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, giúp học sinh :
- Nhớ lại nhng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm
1945.
- ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: ( ôn tập )
- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại để gợi
ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện,
tên đất, tên ngời chủ yếu.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành hai nhóm.

- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho
nhóm kia trả lời.

+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta
vào thời gian nào ?
+ Nêu các phong trào yêu nớc nửa cuối
thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào
thời gian nào ?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ?
Chiều.
Đạo đức :
3
Thực hành giữa kì I.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế.
- Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- T liệu
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.
-Mục tiêu: HS nắm chắc những kến thức
đã học.
* Cách tiến hành.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS
củng cố kiến thức.

b/ Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực
hành.
* Cách tiến hành.
- GV nêu các tình huống về nội dung Có
trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn
tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực
hành.
- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực
hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình
đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Tiếng Việt*.
Luyện đọc diễn cảm: Chuyện một khu vờn nhỏ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội
dung bài văn.
2- Hiểu đợc tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi
trờng sống trong gia đình và xung quanh.
4
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ).
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vờn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.

- Luyện đọc nhóm.
- 3-4 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Tự học:
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 7,8,9.
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 7,8,9.
- Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
- Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
5
- Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
- GV chốt lại các nội dung chính.
- Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi một vài em lên chữa bảng.
- Trao đổi trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006.
Sáng.
Thể dục.
Động tác toàn thân - Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
I/ Mục tiêu.
- Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng
động tác.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phơng pháp PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Học động tác toàn thân.
- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật
kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác
cho HS.
* Ôn 4 động tác.
4-6
18-22
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.

* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
* Lớp tập 4 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
6
b/ Trò chơi: Chạy nhanh theo số .
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc
Tiếng vọng.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót th-
ơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Hiểu đợc điều tác giả muốn nói : Đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
quanh ta.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
7
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu
câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu
câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, GV nêu
câu hỏi 3, 4
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sau.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ:.

-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm khỏ thơ 1 và trả lời câu hỏi
1:
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi
2.
* Đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi
3, 4:
- HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức
riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Trừ hai số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT

1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
8
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép trừ hai số thập
phân.
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách trừ hai số thập phân .
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
-HD rút ra quy tắc.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép
trừ.
- Nêu cách trừ hai số thập phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).

* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số ki- lô- gam đờng còn lại sau khi lấy ra
10,5 kg đờng là:
28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg )
Số ki- lô- gam đờng còn lại trong thùng
là:
18,25 - 8 = 10,25 ( kg )
Đáp số: 10,25 kg.
Chính tả.
Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trờng.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trờng.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
9
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.

B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa để sửa sai.

* Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm đợc.
Chiều.
Địa lí:
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nớc ta.
- Biết các hoạt động chính thong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Lâm nghiệp.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bớc 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi
của mục 1 trong sgk.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
10
* Bớc 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1:

- HD quan sát hình 1.
* Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1.
* Bớc 2: Cho HS nêu.
- Kết luận: sgk.
2/ Ngành thuỷ sản.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp).
- Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 3, 4 em trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và bảng số liệu rồi thảo
luận nhóm đôi.
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Đọc to nội dung chính trong mục 1.
* Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản.
- Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng.
Toán*.
Luyện tập phép cộng hai số thập phân.

I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Vận dụng vào giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép cộng hai số thập
phân.
a/ Ví dụ 1. * Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép cộng hai STN.
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×