Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiểu luận triết học QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.59 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUỐC TẾ
----------o0o----------

TIỂU LUẬN:

QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC
VỀ NHẬN THỨC THẾ GIỚI

Môn học: Triết học sau Đại học
Giảng viên: Tiến sĩ Nguyễn Thái Sơn
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Mai
Lớp: MFM3


Hà Nội, tháng 7 năm 2020


MỤC LỤC
I. Quan điểm của triết học về nhận thức thế giới............................1
1. Triết học là gì................................................................................... 1
2. Nhận thức là gì................................................................................. 2
II.

Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất

của nhận thức....................................................................................4
III. Quan điểm duy tâm...................................................................5
IV. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật............................................6



I. Quan điểm của triết học về nhận thức thế giới
1. Triết học là gì
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới,
về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các câu
hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ.
Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên cứu hoặc giải
quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận
hợp lý và trình bày có hệ thống.
Trong đó đối tượng của triết học: Là những mối liên hệ chung nhất của sự
vật, hiện thực khách quan, mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật
hiện tượng do con người tưởng tượng ra và được phản ánh trong các khái niệm,
phạm trù, của triết học. Chẳng hạn như: đối tượng nghiên cứu của toán học được
Ăngghen nhận định là những quan hệ về hình học không gian, về số lượng của
sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan hay đối tượng nghiên cứu của hóa
học là sự phân giải, hóa hợp các hợp chất vô cơ, hữu cơ, là các hình thức vận
động hóa học… Đối tượng của triết học sẽ có nội dung khác nhau dựa theo
những thay đổi của tình hình thực tiễn xã hội qua từng giai đoạn phát triển.
Để có triết học phải thoả mãn 2 điều kiện:
- Thứ nhất, can đảm nhìn nhận chân lý và tin tưởng vào khả năng của lý trí
- Thứ hai, lý tính là thước đo kinh nghiệm của con người nên không phải là tuyệt
đối hay là thần thánh.
Con người bước đầu ý thức về mình như 1 thực thể tách khỏi giới tự nhiên.
Tư duy con người hướng sự “phản tư” (tiếng Hy Lạp reflxio nghĩa là suy ngẫm,
đánh giá) vào chính hoạt động của bản thân mình; từ đó hình thành nên một
phương thức mới của tư duy để nhận thức thế giới – tư duy triết học.
Thuật ngữ Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “yêu thích
(philos) sự thông thái (sophia)”. Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri
thức; nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể

1



làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Như vậy thời cổ đại, triết học được coi là toàn
bộ tri thức cùa nhân loại, mọi cái đều là đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu của Triết học là xem xét thế giới như 1 chỉnh thể
và tìm cách đưa ra 1 hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều này có được
khi nó dựa trên những thành tựu khoa học mới nhất của thời đại cũng như tổng
kết những tư tưởng triết học trong suốt lịch sử của ngành.
Triết học chính là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận, chính là hạt nhân lý
luận của thế giới quan.
Từ bé, mỗi người đều cần hiểu biết về thế giới và bản thân, ai cũng đặt ra
những câu hỏi mà chính là những câu hỏi của triết học mọi thời đại:










Thế giới quanh ta là gì?
Nó bắt đầu từ đâu và kết thúc hay không?
Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó?
Con người là gì? Nó được sinh ra như thế nào?
Quan hệ của nó với thế giới bên ngoài ra sao?
Con người có thể biết gì và làm gì với thế giới đó?
Vì sao có người tốt, kẻ xấu?
Cuộc sống của con người có ý nghĩa gì?...

Cũng trả lời cho câu hỏi Nhận thức là gì? Con người có thể nhận thức

được thế giới hay không?
2. Nhận thức là gì
Nhân thức (cognition) là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động tinh thần, là quá
trình phản ảnh có mục đích, tư giác và sáng tạo thế giới khách quan vào người
trên cơ sở thực tiễn; tạo ra tri thức về thế giới khách quan đó mà tính đúng, sai
của nó được đo trong hoạt động vật chất, trong thực tiễn, nhờ đó mà con người
tiến dần đến nhận thức bản chất đối tượng phản ánh.
Trong đó: Nhận thức thế giới và cải tạo thế giới là hai mặt quy định, xâm
nhập lẫn nhau trong một qua trình thống nhất, chỉ có gộp hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức lại với nhau mới tạo thành nhận thức khoa học, phát hiện ra
những quy luật khách quan về nguồn gốc và sự hình thành tri thức về thế giới.

2


Do vậy, nhận thức gắn với thực tiễn, bị quy định bởi các quy luật khách quan và
quy luật sinh học.
Nhận thức có vai trò định hướng hoạt động thực tiễn ngay từ khi con người
mới xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng và phương pháp thực hiện
mục tiêu. Trong quá trình này, nhận thức ucng cấp thông tin về đối tượng, về
quy luật khách quan và hướng dẫn con người phân tích, lựa chọn những khả
năng vận dụng quy luật đó vào hoạt động mục đích đối tượng, qua đó, nhận thức
tác động gián tiếp lên thực tại khách quan.
Là một trong những khái niệm cơ bản của triết học, xã hội học và tâm lý
học, nhận thức là thuật ngữ dung để chỉ tính tích cực cao nhất của con người với
tính cách là một thực thể xã hội, đặc tính của tính tíc cự cđó thể hiện ở sự phản
ánh hiện thực trong hình thức cảm giác, hình ảnh tin thấn, qua đó dự báo định
hướng cho hoạt động thực tiễn của con người.

Trong đó: Nhận thức thế giới và cải tạo thế giới là hai mặt quy định, xâm
nhập lẫn nhau trong một qua trình thống nhất, chỉ có gộp hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức lại với nhau mới tạo thành nhận thức khoa học, phát hiện ra
những quy luật khách quan về nguồn gốc và sự hình thành tri thức về thế giới.
Do vậy, nhận thức gắn với thực tiễn, bị quy định bởi các quy luật khách quan và
quy luật sinh học.
Thế giới khách quan khi tác động lên con người, phản ánh mình trong hình
thức khái niệm, ý nghĩ, tư tưởng … của hình ảnh tinh thần, tạo nên nội dung
nhận thức, triết học nghiên cứu nhận thức trong mối quan hệ với vật chất, tạo
nên vấn đề cơ bản của triết học. Là tính chất của tổ chức vật chất cao là não
người, nhận thức thể hiện là tồn tại có ý thức, là hình ảnh, là hiện thực chủ quan,
còn trong lĩnh vực nhận thức luận, nhận thức là cái tinh thần trong sự đối lập và
thống nhất với cái vật chất. Hiện nay, vấn đề nhận thức, nhất là nhận thức khoa
học vẫn tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung và phát triển nhằm giúp con người
ngày càng hoàn thiện hơn tri thức của mình về bức tranh thế giới hiện thực, và
do vậy, tiến gần hơn đến chân lý.
3


II.

Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận

thức
K.Marx không coi toàn bộ thế giới tự nhiên bên ngoài con người tồn tại
như một thực thể tự thân, có trước lịch sử và chưa chị sự tác động của con
người, là đối tượng nhận thức, mà đối tượng nhận thức là giới tự nhiên khi đã có
sự tác động của con người, là “tổng số nhữn ghoạt động sống và cảm giác được
của những cá nhận hợp thành thế giới ấy”. Có nghĩa, đối tượng nhận thức không
phải là một thực tại hoàn toàn khách quan, mà là “giới tự nhiên thứ hai” đã

mang dấu ấn chủ quan, gắn với con người như một “thân thể vô cơ”, ở đó có
cảm giác và tất cả những gì tạo nên lý trí con người, từ tri thức, sự ham muốn,
đến ý chí thúc đẩy hành động. Nói cách khác, thế giới tự nhiên ở ngoài con
người đã được nhân hóa trong suốt quá trình phát triển lâu dài cảu lịch sử xã hội
loài người, là thế giới đã trở thành văn hóa, là cái hành tinh xanh này mà sự
chinh phục của con người đã làm mất dần tính tự nhiên, hoang dã, mới là đối
tượng nhận thức của lý luận nhận thức của K.Marx.
Theo quan điểm của K. Marx về nhận thức thế giới thế giới:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, ở ngoài con người, độc
lập đối với cảm giác, tư duy và ý thức của con người – Hiện thực khách quan là
đối tượng của nhận thức.
Hai là, thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người. Về nguyên tắc
không có cái gì là không thể biết. Dứt khoát là không có và không thể có đối
tượng nào mà con người không thể biết được, chỉ có những cái hiện nay con
người chưa biết, nhưng trong tương lai với sự phát triển của khoa học và thực
tiễn, con người sẽ biết được. Với khẳng định trên đây, lý luận nhận thức macxít
khẳng định sức mạnh của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
Ba là, là một quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo. Quá trình nhận thức
diễn ra theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư

4


duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó cũng là quá trình nhận thức đi từ hiện tượng
đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Bốn là, cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn
còn là mục đích của nhân thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức.
Nhận thức là quá trình con người phản ánh một cách biện chứng, năng động
sáng tạo thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử – xã hội.
Một số quan điểm về lý luận nhận thức

Lý luận nhận thức là một bộ phận của tiết học, nghiên cứu quan hệ giữa
chủ thể và khách thể trong quá trình hoạt động nhận thức, nghiên cứu quan hệ
của tri thức đối với hiện thực, khả năng nhận thức thế giới của con người, tiêu
chuẩn của chân lý và mối quan hệ của tri thức với thực tại khách quan, nghiên
cứu các cấp độ và hình thức của quá trình nhận thức, các điều kiện và tiêu chuẩn
đúng của quá trình đó
Lý luận nhận thức là ngành khoa học nghiên cứu bản chất mối quan hệ
nhận thức giữa con người và với thế giới, bởi vậy mọi lý luận nhận thức đều
phải xuất phát từ cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, từ đây xuất hiện lý
luận nhận thức duy vật và lý luận nhận thức duy tâm, từ đó cũng đưa ra những
quan điểm khác nhau về nhận thức thế giới trong triết học.
III.

Quan điểm duy tâm
Lý luận nhận thức duy tâm, quy nhận thức về sự tự nhận thức của “tinh

thân vũ trụ”( Hegel) , quy triêt học về lý luận nhận thức, về sự phân tích phức
học các cảm giác(Mach), phủ nhận khả năng nhận thức bản chất của đối tượng
nhận thức(Hium, Kant). sự phát triển của các phương pháp nghiên cứu chuyên
ngành như logic toán, ký hiệu học, tâm lý học theo quan điểm thực chứng làm
hạn chế vai trò của lý luận nhận thức, với vai trò là thành phần của triết học
Quan điểm duy tâm thừa nhận thế giới vật chất tồn tại độc lập với ý thức,
do đó không thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan.

5




Duy tâm chủ quan, tất cả mọi cái đang tồn tại đều là phức hợp những cảm


giác của con người. Do đó, nhận thức, theo họ, chẳng qua là sự nhận thức cảm
giác, biểu tượng của con người.


Duy tâm khách quan, mặc dù không phủ nhận khả năng nhận thức thế

giới, song coi nhận thức cũng không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan
mà chỉ là sự tự nhận của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người.


Thuyết hoài nghi nghi ngờ tính xác nhận của tri thức, biến sự nghi ngờ

thành một nguyên tắc nhận thức, thậm chí chuyển thành nghi ngờ sự tồn tại của
bản thân thế giới bên ngoài.


Thuyết không thể biết lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới. Đối với

họ, thế giới không thể biết được, lý trí của con người có tính chất hạn chế và
ngoài giới hạn của cảm giác ra, con người không thể biết được gì nữa. Quan
điểm của thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết đã bị bác bỏ bởi thực tiễn và
sự phát triển của nhận thức loài người.
IV.

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật

Lý luận nhận thức duy vật coi tri thức là sự phản ánh thế giới khách quan,
nhưng sự phản ánh ấy có tính thụ động, như phản ánh của gương, tri thức bất
biến và con người có chúng một cách thụ động nên không thể dùng tri thức ấy

để tác động trở lại thế giới khách quan, chỉ đến lý luận nhận thức duy vật biện
chứng, vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của nhận thức mới được làm sáng
tỏ.
Mặc dù thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận
thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy nhiên, chủ nghĩa
duy vật siêu hình do hạn chế bởi tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ
nghĩa duy vật trước C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa học
những vấn đề của lý luận nhận thức.
Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác chưa thấy đầy đủ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức.

6



×