Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN thiết kế một số mẫu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT lang chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.3 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ MỘT SỐ MẪU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

Người thực hiện:

Hoàng Thị Yến

Chức vụ:

Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh vực: Hoạt động GDNGLL

THANH HOÁ NĂM 2019
0


MỤC LỤC
Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4


2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.2
2.2.1
2.2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2

BVMT
BGK
ĐC
TN
THPT
GV
HS
GDMT
GDBVMT

Nội dung
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Nội dung
Cơ sở lí luận
Vấn đề giáo dục môi trường ở Việt Nam
Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục BVMT ngoài giờ
lên lớp cho học sinh THPT
Sự cần thiết phải thực hiện giáo dục BVMT cho học sinh
THPT
Thực trạng giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp trước
khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Điều tra giáo viên
Điều tra học sinh
Thiết kế một số mẫu hoạt động giáo dục môi trường
ngoài giờ lên lớp
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bao vê môi trương
Ban giam khao
Đôi chưng
Thưc nghiêm
Trung hoc phổ thông
Giao viên
Hoc sinh
Giáo dục môi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường

1


Trang
2
2
2
2
2
3
3
3
3
4
5
5
5
7
14
16
16
16
18


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Vấn đề môi trường hiện nay đang diễn biến ngày một phức tạp và trở thành
mối lo ngại, thách thức với toàn cầu nói chung và với Việt Nam nói riêng. Do
vậy đòi hỏi phải có biện pháp BVMT, sử dụng và quản lí hợp lí tài nguyên thiên
nhiên tiến tới một xã hội phát triển bền vững.
Một trong những cách thức BVMT đó chính là GDBVMT như GS.TS. Vũ

Ngọc Hải (Thứ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo) đã nói “Thập kỉ 90 đang chứng
kiến một sự quan tâm rộng lớn, sâu sắc về môi trường trong mọi lĩnh vực nhân
loại. Đặc biệt thế hệ trẻ, một thế hệ muốn biết nhiều hơn về việc làm thế nào để
có thể đóng góp, giữ gìn hành tinh của chúng ta và các tài nguyên của nó cho
những thế hệ mai sau. Muốn làm được điều này chỉ có thể tiến hành nghiêm túc
giáo dục môi trường cho mọi người mà trước hết là học sinh, sinh viên ở tất cả
các cấp, bậc, ngành học. Đây chính là cách tiếp cận khôn ngoan nhất, có hiệu
quả nhất trong việc xem xét vấn đề môi trường theo quan điểm phát triển bền
vững”. [ 1 ]
Thực tế hiện nay công tác GDBVMT trong nhà trường các cấp nói chung
và trường THPT Lang Chánh nói riêng chưa được chú trọng, chưa tổổ̉ chức
thường xuyên, dẫn đến tình trạng học sinh chưa hiểu hết được các vấn đề về môi
trường, từ đó ý thức bảo vệ môi trường của các em chưa cao.
Chính vì những lí do trên tôi chọn đề tài “Thiết kế một số mẫu hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
cho học sinh trường THPT Lang Chánh” để đưa ra một số mô hình GDBVMT
hướng tới nâng cao nhận thức cho học sinh và xây dựng những tư liệu tham
khảo, gợi ý tổổ̉ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp cho
giáo viên THPT trong thực tiễn tổổ̉ chức GDBVMT, góp phần nâng cao hiệu quả
GDBVMT trong nhà trường.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này nhằm xây dựng thiết kế nội dung, hình thức tổổ̉ chức một số hoạt
động GDMT ngoài giờ lên lớp cho học sinh 10, 11, 12. Qua đó góp phần nâng
cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời bổổ̉ sung nguồn
tài liệu tham khảo cho giáo viên phổổ̉ thông tổổ̉ chức hoạt động GDBVMT ngoài
giờ lên lớp, góp phần nâng cao hiệu quả GDBVMT trong nhà trường trung học
phổổ̉ thông
Đối với bản thân: Thực hiện đề tài nhằm nâng cao nhận thức bản thân,
nâng cao kiến thức và kĩ năng tổổ̉ chức hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp
phục vụ cho công tác giảng dạy sau này.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số mẫu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao nhận thức
bảo vệ môi trường cho học sinh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2


- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: điều tra cơ bản,
kiểm tra bằng phiếu trắc nghiệm, dùng phiếu học tập (bài tập điền khuyết, bài
tập nêu hiện tượng xảy ra, bài tập định lượng...), phân tích lý thuyết, tổổ̉ng kết
kinh nghiệm, sử dụng một số phương pháp thống kê trong việc phân tích kết quả
thực nghiệm.
- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy và học, đúc rút kinh nghiệm cho
bản thân qua nhiều năm dạy học.
- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo, nâng cao.
- Trao đổổ̉i ý kiến, học hỏi kinh nghiệm một số đồng nghiệp.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
2.1.1. Vấn đê GDMT ở Việt Nam:
Việt Nam là một nước đang phát triển, trình độ kĩ thuật còn chưa cao trong
khi nhu cầu về tài nguyên rất lớn, việc khai thác và sử dụng tài nguyên không
hợp lí đã dẫn tới cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, làm giảm tính đa
dạng sinh học. Trong tình hình này nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chính
sách, luật, chỉ thị … về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường đối
với tất cả các đối tượng trong xã hội.
Hiện tại giáo dục bảo vệ môi trường đã được thực hiện rộng khắp từ bậc
học mầm non đến trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học và
bằng nhiều hình thức. Song còn những hạn chế nhất định như nhiều trường còn
giáo dục theo hình thức đối phó, chưa thật sự thường xuyên hoặc chưa đạt hiệu
quả cao. Chính vì vậy phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động giáo dục bảo vệ môi

trường trong nhà trường cũng như ngoài xã hội.
2.1.2. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ
lên lớp cho học sinh trung học phổ thông:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận của
quá trình giáo dục trong nhà trường Trung học phổổ̉ thông. Đó là những hoạt
động được tổổ̉ chức ngoài giờ học các môn học văn hóa trên lớp. HĐGDNGLL là
sự tiếp nối, bổổ̉ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí
thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Góp
phần hình thành tình cảm niềm tin đúng đắn ở học sinh, nhằm lôi cuốn đông đảo
học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tươi lành mạnh, tạo
cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa
năng lực, sở thích của từng cá nhân. [2]
Trong điều kiện thời gian học tập của nhà trường phổổ̉ thông Việt Nam hiện
nay chưa thể có được môn học riêng về giáo dục bảo vệ môi trường. Các kiến
thức môi trường, kĩ năng hành động vì môi trường có thể được lồng ghép tích
hợp vào các môn học truyền thống như Sinh học, Hoá học, Giáo dục công dân,
Địa lí, … và hoạt động ngoài giờ lên lớp mang tính chất giáo dục bảo vệ môi
trường.
3


Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là cần thiết nhưng hình thức quan
trọng không kém là tổổ̉ chức hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp, bởi vì:
Lí do trực tiếp nhất là dễ chủ động về mọi phương diện khi tổổ̉ chức, không
bị ràng buộc bởi thời khoá biểu trong trình trạng thực tế nước ta hiện nay,
chương trình giảng dạy co giãn rất khó khăn.
Các vấn đề diễn ra xung quanh học sinh rất đa dạng và sinh động. Bản thân
các cơ hội giáo dục môi trường trong chương trình giảng dạy chưa đủ phong
phú. Hơn nữa, không thể tách rời giáo dục bảo vệ môi trường ra khỏi cuộc sống
thực đang đụng chạm từng giờ từng phút tới quá trình phát triển của người học.

Trong khuynh hướng đổổ̉i mới giáo dục toàn thế giới hiện nay, biên giới
giữa nhà trường và xã hội dần bị xoá nhoà để có thể giúp học sinh phát triển
thực sự toàn diện về thể lực, trí lực, đạo đức, văn hoá và nhân cách nói chung.
Học sinh cần phải có được cơ hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm công
dân chuẩn bị cho một đời sống trưởng thành sau này, việc tích luỹ kinh nghiệm
sống là một yếu tố quan trọng trong giáo dục.
Sự thay đổổ̉i thái độ, hành vi và thước đo giá trị môi trường trong học sinh
chỉ hình thành và diễn ra trong bối cảnh có thực. Sự lạm dụng việc dàn dựng các
“tình huống sư phạm” dễ dẫn tới kết quả ngược lại.
Chính vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp rất quan trọng
trong việc hình thành ý thức và hành động bảo vệ môi trường.
2.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho học
sinh trung học phổ thông:
Tại sao cần phải giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổổ̉
thông? để trả lời câu hỏi này phải bắt đầu từ vấn đề môi trường trở đi.
Hiện nay vấn đề môi trường đang diễn ra hết sức phức tạp ở tất cả các quốc
gia trên thế giới. Môi trường đang đặt con người trước những thách thức to lớn:
Ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng ôzôn, suy giảm đa dạng sinh học, sự nóng
lên toàn cầu, sự giảm tài nguyên đặc biệt là tài nguyên rừng, sự bùng nổổ̉ dân số

Theo một nghiên cứu thực hiện bởi 1.360 nhà khoa học của 95 Quốc gia
đã công bố ngày 13/03/2005 tại Luân Đôn thì 2/3 tài nguyên thiên nhiên đã và
đang bị huỷ hoại. Các tác giả đã gọi hiện tượng này là “Một cảnh báo khác
nghiệt” đối với toàn thế giới. Nghiên cứu khẳng định rằng hành động của con
người đang tạo sức ép lớn đối với cơ cấu tự nhiên của Trái Đất và do vậy có thể
làm giảm khả năng duy trì sinh tồn của các hệ thống trong tương lai. [4]
Chính vì lí do trên cần phải bảo vệ môi trường. Một trong những cách thức
bảo vệ môi trường đó chính là giáo dục môi trường cho mọi công dân. Trong đó
học sinh là lực lượng quan trọng bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường
cho đối tượng này không chỉ đạt lợi ích trước mắt mà còn đạt lợi ích lâu dài.

Cơ quan chủ chốt để tiếp cận với học sinh THPT là hệ thống trường học.
Môi trường trường học sẽ tạo cơ hội tiếp cận với từng em nhỏ; đồng thời hiểu
4


biết, các quyết định và hành động của các em có ảnh hưởng tới môi trường sẽ
được chỉ dẫn đầy đủ bởi những người hiểu biết và có kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp trước khi áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trong khuôn khổ đê tai nay chúng tôi đa tiên hanh xac đinh thưc trang băng
cach điêu tra trên hai đôi tương giao viên va hoc sinh trương trung hoc phổ
thông Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Điều tra giáo viên:
Chúng tôi đa tiên hanh điêu tra trên tổng sô 30 giao viên trong nhà trường ở
các bộ môn đê khao sat thưc trang hoat đông GVBVMT ngoai giơ lên lơp vê sô
lương, chât lương va nhưng thuân lơi, kho khăn đê tư đo co cơ sơ thưc tiên cho
viêc thiêt kê môt sô mâu hoat đông tổ chưc GDBVMT ngoai giơ lên lơp cho hoc
sinh THPT.
* Kêt qua điều tra giao viên
Kết quả điều tra qua phiếu số 1 và phỏng vấn trực tiếp 30 giáo viên chúng
tôi rut ra đươc môt sô nhân xet như sau:
 Đa sô giao viên cho răng nha trương đa tiên hanh GDMT ngoai giơ lên
lơp vơi cac hinh thưc chu yêu la: cho cac em tham gia lao đông, trông cây, tuyên
truyên vê môi trương. Hoạt động này được tổổ̉ chức một đến hai lần trong năm.
 Đanh gia vê hiêu qua: Đa sô giao viên đươc điêu tra cho răng măc du
nha trương đa co tiên hanh hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp nhưng hiêu
qua con chưa cao. Hoat đông GD chưa kich thich đươc sư tham gia nhiêt tinh ơ
cac em, sư tham gia con mang nhiêu tinh chât chiêu lê, hinh thưc, va chưa đươc
tiên hanh thương xuyên.
 Nguyên nhân: 86,67% Giao viên đươc điêu tra cho răng thiêu cac tai liêu

hương dân giao viên hoat đông, muôn tổ chưc nhiêu thi thiêu kinh phi đê hoat
động, học sinh cuối cấp nên chủ yếu tập trung vào môn khối.
 Môt sô đê xuât cua giao viên: Môt sô giao viên co kiên nghi nha trương
tăng cương quan tâm, đâu tư hơn nưa vê trang thiêt bi, nguôn kinh phi hô trơ
môt phân cho giao viên va cho cac em tham gia hoat đông GDBVMT ngoai giơ
lên lơp. Nên nghiên cưu va đưa ra nhưng mâu hoat đông riêng cho tưng khôi lơp
va phu hơp vơi điêu kiên thưc tê đia phương đê nâng cao hiêu qua hoat đông va
giao viên co tai liêu tham khao đê tổ chưc GDBVMT co hiêu qua hơn.
2.2.2. Điều tra học sinh:
Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra số 2 để tiến hành điều tra 300 hoc sinh
thuộc các khôi lớp 10, 11, 12 ở trường THPT Lang Chánh, đồng thời phỏng vấn
và hỏi ý kiến một số học sinh về hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp. Qua
quá trình điều tra chúng tôi thu được kết quả như sau:
* Số lần học sinh được tham gia hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp tại
trường THPT Lang Chánh được chúng tôi thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Kết quả điều tra câu hỏi 1 về số lượng hoạt động giáo dục
tại trường phổ thông Lang Chánh
5


Bảng 2: Kết quả điều tra về các loại hình được áp dụng giáo dục
bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp
Câu hỏi 1
Kết quả
Số học sinh
trả lời
Phần trăm
(%)

Số lần tham gia hoạt động GDBVMT trong học kì I

Năm học 2017 -2018
Không tham
gia
0
0

1 lần

2 lần

3 lần

Nhiều hơn 3 lần

300

0

0

0

100 %

0

0%

0%


Như vậy số lần tham gia hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp của các em
học sinh nhìn chung còn ít và không thường xuyên. Điều này sẽ ảnh hưởng tới
nhận thức về môi trường, bảo vệ môi trường; ảnh hưởng tới việc thiết lập quan
điểm và những hành vi bảo vệ môi trường ở các em.
* Loại hình hoạt động GDBVMT: Kết quả điều tra chúng tôi thể hiện ở
bảng 2
Loại hình
1. Câu lạc bộ môi trường
2. Hoạt động tham quan theo chủ đề: công viên,
vườn thú, nơi xử lí rác, cơ sở sản xuất, …
3. Điều tra khảo sát tình hình địa phương, thảo luận
phương pháp xử lí
4. Tổổ̉ chức trồng cây nhân dịp tết trồng cây để xanh
hoá nhà trường, tham gia lao động
5. Hoạt động thi tìm hiểu về môi trường: thi điều
tra, sáng tác, vẽ, thi văn nghệ, thời trang về chủ đề
môi trường

Tổng số học
sinh lựa chọn
0/300
0/300

Phần trăm
(%)
0
0

0/300


0

300/300

100 %

0/300

0%

Qua bảng 2 cho thấy: Các loại hình mà các em được tham gia đó là hoạt
động trồng cây nhân dịp tết trồng cây hay tham gia làm vệ sinh trong trường.


Như vậy dù đa số các em được điều tra đã có tham gia hoạt động GDBVMT, tuy
nhiên các em tham gia còn ít, thiếu đa dạng, đa số còn hoạt động bắt buộc.
* Kết quả điều tra về hành vi đối với các hoạt động BVMT
Bảng 3: Kết quả điều tra hành vi của học sinh đối với việc bảo vệ môi
trường
Hành vi
1. Đốt cháy rác
2. Cho rác nhà em vào túi ni
lông khi đổổ̉ vào xe chở rác
3. Cứ để vòi nước chảy trong lúc
đánh răng

RTX
64%
0%


% Số học sinh trả lời
TX
HK
30%
2,67%
15,00%
36,67%

KBG
3,33%
48,33%

10 %

32,67%

23.66%

6

33,67%


4. Tắt điện trước khi ra khỏi
phòng ở, lớp học

48,33%

39,00%


12,67%

0

5. Tách riêng chất thải nhựa,
kim loại trong đống rác
6. Vứt rác ra ao, hồ, sông ngòi

4,00%

31,00%

22%

43%

0

0

83%

27%

Qua bảng trên cho thấy HS đã có những hành vi đúng đắn để BVMT sống
và tài nguyên thiên nhiên như thường xuyên tắt điện khi ra khi phòng học hay
nơi ở, sử dụng nước tiết kiệm trong lúc đánh răng. Tuy nhiên có những 83% học
sinh được điều tra cho biết vẫn có hiện tượng vứt rác ra ao hồ sông ngòi tuy
hành động này hiếm khi xảy ra, hay vẫn có tới 85% học sinh không hoặc hiếm
khi phân loại rác. Đây chính là do trong nhận thức của các em còn hạn chế về

môi trường và bảo vệ môi trường. Đó là hệ quả của việc GDBVMT cho các em
còn chưa thường xuyên và hiệu qủa chưa cao.
Nhân xét đanh gia chung:
Qua kêt qua điêu tra Giao viên va hoc sinh cho ta thây hiên nay công tac
GDBVMT ngoai giơ lên lơp đã được thực hiện. Tuy nhiên, hoat đông đươc tổ
chưc chưa thương xuyên, hoăc tổ chưc nhưng chưa phat huy hêt hưng thu và sư
nhiêt tinh tham gia cua cac em dân đên chưa đat hiêu qua cao.
2.3. Thiết kế một số mẫu hoạt động giáo dục môi trường
ngoài giờ lên lớp Mẫu thiết kế số 1
1. Tên chủ đề: Tham quan cơ sở sản xuất than ở khu công nghiệp Bãi
Bùi (xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh)
2. Mục tiêu
2. 1. Mục tiêu giáo dục
Sau buổổ̉i tham quan học sinh cần: Hiểu được sự tác động của con người tới
môi trường đặc biệt hoạt động sản xuất của các ngành nghề tới môi trường, biết
xây dựng các biện pháp giữ gìn môi trường, sử dụng tài nguyên, hưởng ứng
tham gia bảo vệ môi trường.
2.2. Mục tiêu hoạt động
* Kiến thức
- Biết được quy trình sản xuất than
- Biết được các chất thải ra trong quá trình sản xuất, chất thải đó được đưa
đi đâu, xử lý thế nào? Hiện trạng môi trường tại khu vực như thế nào?
- Biết được hoạt động sản xuất than ảnh hưởng như thế nào tới môi trường
sống hiện tại, dự đoán ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người dân trong tương
lai.
- Đề ra một số biện pháp cải thiện môi trường, xử lý rác thải.
* Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu, phỏng vấn.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm: phân công công việc trong
nhóm. * Thái độ, hành vi

7


- Nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề ô nhiễm môi trường ngành
nghề trong sự phát triển kinh tế xã hội
- Học sinh có trăn trở , suy nghĩ về sự tác động của sự phát triển làng nghề
với môi trường, chung tay bảo vệ môi trường làng nghề.
3. Phương pháp, phương tiện
- Phương pháp: Tìm hiểu thực tế, viết báo cáo, thảo luận
4. Điều kiện thực hiện
- Đối tượng: Học sinh cấp THPT (10, 11, 12)
- Giáo viên hướng dẫn: Giáo viên bộ môn sinh hoc, địa lý học, hóa học.
- Thời gian: 1 buổổ̉i cho tìm hiểu và 1 buổổ̉i cho báo cáo sản phẩn.
- Quy mô: 1 lớp
5. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Giáo viên liên hệ với các chủ sản xuất
+ Giáo viên chuẩn bị tài liệu (vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội, mô hình sản xuất than) để học sinh có những nhận thức nhất
định khi tham gia. Đồng thời giáo viên cung cấp các phương pháp sử dụng để
tìm hiểu và hoàn thành buổổ̉i hoạt động.
- Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập như: vở ghi, bút, phiếu điều tra, máy
ảnh (nếu có).
6. Tố chức hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt đông tham quan tại cơ sở sản xuất.
- GV: Chia lớp thành các nhóm (8-10 người), tùy theo số lượng người
trong lớp thường chia thành 4 nhóm
- GV: Đặt nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu điều tra nhanh các
vấn đề sau:
+ Quy trình sản xuất than

+ Hiện trạng môi trường làng nghề (không khí, đất, nước thế nào?) Nguyên
nhân?
+ Môi trường như thế có ảnh hưởng như thế nào tới con người? Dự tính
những ảnh hưởng tới tương lai (về kinh tế, đời sống, sức khỏe…)
+ Hành động nên làm (giải pháp các vấn đề môi trường mà vẫn đảm bảo sự
phát triển kinh tế, duy trì việc phát triển làng nghề)
Hoạt đông 2: Thảo luận báo cáo về bài viết từng nhóm:
+ Tổổ̉ chức trình bày kết quả mà các nhóm đã thực hiện trong chuyến đi
hôm trước
+ Yêu cầu đại diện tổổ̉ 1 báo cáo sản phẩm, các tổổ̉ khác nghe và bổổ̉ sung báo
cáo (cử 1 thư kí chung ghi lại báo cáo)
Mẫu thiết kế số 2
1. Tên chủ đề: Học sinh phải làm gì đối với vấn đề rác thải?
2. Mục tiêu
8


Sau khi tham gia tìm hiểu rác thải sinh hoạt tai địa phương đạt mục tiêu
sau:
2.1. Mục tiêu giáo dục
HS nhận thức được : Trong sinh hoạt của con người tạo ra các sản phẩm dư
thừa - đó chính là rác thải. Tất cả các rác thải được thải ra môi trường hoặc được
phân loại để tái chế lại. Các bãi rác là trung tâm nguồn bệnh, trung tâm chất độc.
Sự phân hủy rác gây mùi hôi thối làm ảnh hưởng sức khỏe đời sống con người.
Các mầm bệnh theo nước đến nguồn nước sinh hoạt, đến cây trồng ẩn náu trong
đó… gây đại dịch khó lường, gây bệnh hiểm nghèo. Ở vị trí học sinh càng cần
phải biết để sử dụng tiết kiệm và sử dụng một cách hợp lý nguồn sống, tránh
việc thải rác bừa bãi, lãng phí gây ô nhiễm môi trường sống của chính mình và
thế hệ mai sau.
2.2. Mục tiêu hoạt động

- Kiến thức:
+ Hiểu biết cơ bản, cần thiết về rác thải sinh hoạt( khái niệm, ảnh hưởng
của rác thải sinh hoạt tới môi trường, các biện pháp thu gom, xử lý…) tại địa
phương mình.
+ Học sinh biết cân, phân loại rác
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện thói quen sử dụng hợp lý, giảm rác thải
+ Kĩ năng nhận thức: Tư duy, phân tích, thông kê.
- Thái độ:
+ Hình thành thái độ và hành vi đúng đắn với vấn đề rác thải. Có ý thức và
hành động cụ thể nhằm giảm lượng rác thải, tái chế, phục hồi, tái sử dung, giúp
đỡ người thu gom rác.
+ Kỳ vọng trong tương lai không xa các em có thể đưa ra các giải pháp xử
lý rác thải thao công thức: phân loại – xử lý lạnh – tái chế theo hình thức công
nghệ.
3. Phương pháp
- Tìm hiểu, quan sát thực tế địa phương, viết báo cáo, thảo
luận - Tổổ̉ chức trò chơi
4. Điều kiện tiến hành
- Đối tượng: HS THPT
- GV hướng dẫn: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn liên quan: sinh
học, địa lý
- Kĩ năng: Tìm tòi, khám phá, nêu vấn đề, thảo luận, nhận xét.
- Thời gian: 150 phút
- Quy mô: Nhóm
- Khung cảnh: Ngoài thiên nhiên (sân trường).
5. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Chuẩn bị giải thưởng
9



+ Giao bài về nhà: Định hướng nội dung cần tìn hiểu cho học sinh về vấn
đề rác thải, việc thải rác ở địa phương
+ Học sinh về nhà tìm hiểu trả lời các câu hỏi sau:
Rác thải là gì?
Rác thải gây ô nhiễm môi trường như thế nào? Từ đó ảnh hương tới môi
trường sống như thế nào?
Người ta thường xử lý rác thải như thế nào?
Đề xuất một số biện pháp giải quyết.
- Học sinh:
+ Chuẩn bị tìm hiểu trước viết thành những câu trả lời. Nộp trước cho giáo
viên hướng dẫn.
+ Chuẩn bị hộp màu (3 xếp giấy màu khác nhau ghi trên các loại rác thải),
tổổ̉ chức thi phân loại rác thải (có thể dùng các sản phẩm rác thải thay thế)
6. Tổ chức hoạt động:
HĐ của giáo viên và học sinh
-Gv: Chia lớp thành 3 nhóm chơi, chọn 3
giám khảo, 1 người dẫn chương trình.
- Bí thư hoặc lớp trưởng công bố lý do buổổ̉i
hoạt động ngày : Hiện nay ô nhiễm rác thải
đang gây bức xúc cho người dân, là vấn đề
tranh cãi thời sự. Là đối tượng học sinh
THPT chúng ta cần có cách nhìn nhận đúng
đắn về rác thải, xử lý và thu gom rác thải
hiện nay. Để bảo vệ chính chúng ta và các
thế hệ mai sau được sống trong môi trường
trong lành. Chính vì vậy cần duy trì môi
trường trong sạch.
Buổổ̉i sinh hoạt hôm nay xoay quanh vấn

đề “rác thải địa phương” với sự tham gia
của tập thể lớp và tham dự của các giáo
viên.
- Giới thiệu đại biểu (nếu có)
- Giới thiệu giáo viên hướng dẫn với tư
cách là cố vấn.
- Giới thiệu người điều khiển cuộc thi lên
làm việc, giới thiệu thành phần ban giám
khảo.
- Mời các đội chơi cử đại diện tham gia
- Người dẫn chương trình bắt đầu giới thiệu
một tiết mục hát. Sau đó cho các đội tham
gia trả lời câu hỏi. Mời các dại diện lên bắt
câu hỏi, nhóm thảo luận 3 phút và thuyết
trình ý kiến. Với các nội dung câu hỏi như
sau:
Rác thải là gì?

Nội dung

Rác thải là những sản phẩm tạo ra trong
quá trình hoạt động của con người (sản
xuất, sinh hoạt…)
Ô nhiễm rác thải: Nói tới ô nhiễm
nhiều người chắc hẳn chưa quên ngày 11 12/9/1999 rác thải Hà Nội không được vận
chuyển ra khỏi thành phố đã ứ đọng 1.700
tấn rác các loại. Thật đáng lo sợ khi môi
trường bị ô nhiễm bởi rác thải.
Rác thải quá nhiều không xử lí kịp và xử lí
không có quy hoạch đã dẫn tới hiện tượng ứ

đọng phát ra mùi hôi thối ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng.
Các bãi rác là nguồn bệnh cho ruồi nhặng
côn trùng mang bệnh lây nhiễm cho con
người. (Hàng năm có tới 4 triệu trẻ em chết
vì bệnh liên quan tới ô nhiễm rác thải)
Rác đổổ̉ lấp ao hồ: Sau khi phân hủy sẽ trực
tiếp ảnh hưởng tới chất lượng mặt nước,

10


nước ngầm. làm cản trở dòng chảy.Giảm
nguồn oxi, giết chết các động vật thủy sinh.
Rác bệnh viện đổổ̉ chung vào nguồn rác sẽ
làm lây lan các nguồn bệnh mà hậu quả
không lường.
Một số cơ sở sản xuất rác thải là những chất
Hiện nay người ta xử lí rác thải như thế
dẻo, chất phóng xạ, chất hóa học tổổ̉ng hợp
gây ảnh hưởng, nguy hiểm không kém tới
nào? Cách nào hữu hiệu nhất?
sức khỏe con người.
Xử lí rác thải:
Có nhiều cách để xử lí rác thải
+ Cách 1: Có thể đổổ̉ đi, cách này đơn giản
dỡ tốn, nhưng sẽ tạo ra bãi rác lớn, biến
thành ổổ̉ gây ô nhiễm ngiêm trọng cho môi
trường xung quanh.
+ Cách 2: Chôn rác, cách làm này gây ô

nhiễm cho đất và có thể cho cả mạch nước
ngầm.
+ Cách 3: Đốt rác, cách làm này gây ô
nhiễm cho đất, thải khí độc gây ô nhiễm
không khí và cho cả sinh vật sống xung
quanh. Nhiệt sinh ra có thể sử dựng làm
máy phát điện.
+ Cách 4: Xử lí rác tạo khí đốt, với chất thải
là các chất hữu cơ, tạo ra những hầm ủ
bioga . Khí metan sinh ra được làm chất đốt,
bã chứa làm phân bón rất tốt. Đây là cách
xử lí rác thải làm sạch môi trường nhất.
Ngoài ra rác thải còn xử lí theo cộng nghệ
phân giải vi sinh vật, tạo phân bón rất tốt
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng phân
loại rác thải đầu nguồn (từ hộ gia đình) để
xử lí từng loại hay tái chế chúng. Rác biến
thành giấy, rác trộn vào bêtông lót đường,
tái chế sắt thép, thủy tinh,…
Rác thải bao bì ni lông gây hiểm họa gì?
Tác hại rác thải bao bì nilon
Biện pháp giảm thiểu tác hại
Hãy nêu tình trạng rác thải bừa bãi mà em Chúng gây hiểm họa rất lớn do sự phân hủy
biết? Em đã làm gì khi thấy hiện tượng đó? của chúng rất chậm trong môi trường. Nếu
lẫn trong đất chung có thời gian phân hủy
Với vai trò là học sinh em nên làm gì để
có thể từ 20 - 200 năm (tùy loại). Thời gian
ngăn chặn thải rác bừa bãi, để giảm lượng
rác thải, bảo vệ môi trường sống của chúng đó co ảnh hưởng tới cây trồng, hệ rễ không
phát triển được. Đất mất liên kết với nhau

ta trong sạch.
Mời cả lớp đặt tình huống liên quan tới gây xói mòn. Túi nilon làm tắc ngẽn các
nội dung vừa trình bày để cả lớp cùng thảo mạch nước ngầm trong đất.
Túi nilon khi vứt xuống cống gây tắc nghẽn
luận và trang luận
Trường hợp các em còn rụt rè chưa nêu dòng chảy, có thể dẫn tới ngập lụt các đô thị
 gây ô nhiễm, lây lan bệnh tật nếu nilon
câu hỏi hoặc tình huống thì người dẫn

11


chương trình sử dụng các tình huống mà
giáo viên chuẩn bị để cả lớp cùng thảo luận.
Tình huống 1: Bác Hoa gần nhà An, do
lợn bị dịch chết nên mang vứt xuống lòng
kênh cấp thoát nuốc gần nhà. Tuy bức xúc
nhưng An lẳng lặng không nói gì? Em có
đồng tình với cách giải quyết giống như bạn
hay không hay em chọn giải pháp nào?
(Hướng cho các em tiến tới cách giải quyết
là: hãy nói tác hại việc vứt rác xuống kênh
mương, đặc biệt lại là nguồn bệnh cho bác
Hoa biết. Và cùng bác Hoa vớt rác lên mang
chôn. Nếu trường hợp không thuyết phục
được Bác nên nhờ anh chị lớn hơn vớt rác
lên. Đồng thời trình bày chuyện này cho
người có chức ở thôn để họ tiện làm việc và
ngăn chặn tình trạng này còn tái diễn).
Trường hợp 2: Bà Tám ở Hải Dương thường

đi nhặt những vỏ chai quanh các bờ mương,
qauanh ruộng mang về nhà. Nhiều người
cho rằng bà không bình thường? suy nghĩ
của em thế nào? Qua tình huống này em có
muốn nhắn nhủ điều gì với với những bác
nông dân làm đồng đã thải vỏ chai thuốc
bảo vệ thực vật bừa bãi.
GV: Chuẩn y các câu trả lời. Công bố đội
thắng cuộc. Sau đó tiến hành một số trò
chơi.
Hoạt động 2: Trò chơi phân loại rác thải.
Phát động trò chơi: Tiếp tục giữ nguyên 3
đội chơi.
MC: Nêu quy ước (sau khi đưa ra các thừng
để tiến hành chơi).
+ Thùng vàng đựng rác thải kim loại.
+ Thùng đỏ đựng rác thải nhựa và giấy loại.
+ Thùng xanh đựng đồ thủy tinh, đồ sứ, các
chất thải hữu cơ (vỏ hoa quả, thức ăn thừa
…)
Mỗi đôi được giao cho một xếp giấy có màu
tượng trưng cho mỗi đội trong đó có ghi các
loại rác thải. Các em lựa chọn và bỏ vào
thùng tương ứng. bỏ đúng một phiếu được
một điểm. mỗi lượt bỏ chỉ bỏ một phiếu duy
nhất. Đội nào có tổổ̉ng điểm cao sẽ thắng.
- HS: Mỗi nhóm cử 3 đại diên chơi, trò chơi
diễn ra trong 2 phút.
- Đánh giá : Đây là phần việc của BGK.


mang các mầm bệnh.
Túi nilon khi vứt ra biển sẽ làm chết các
sinh vật biển nếu nuốt phải (mỗi năm có
khoảng 100.000 động vật biển chết vì nuốt
phải túi nilon)
Biện pháp:
Một số nước đã sử dụng bao bì bằng chất
dẻo có nguồn gốc từ thực vật, nhôm. Tuy
nhiên phải co công nghệ cao và giá thành
sản xuất cao. Viaatj nam khó áp dụng.
Một số biện pháp có tính tình thế và hiệu
quả: từng người hãy hạn chế dùng nilon, thu
túi nilon rửa sạch để tái chế và sử dụng.
Đối với nhà quản lí nên hoàn thiện hệ thống
văn bản phap[s quy về quản lí chất phế thải,
ban hành các quy định về sản xuất các loại
bao bì nilon.

12


Trong quá trình chơi BGK có nhiệm vụ
giám sát các đội thi, kịp thời loại bỏ những
phiếu không hợp lệ, sau khi các đội tham
gia chơi kết thúc BGK kiểm tra đếm số
phiếu hợp lệ cho từng đội, tiến hành cộng
điểm và công bố kết quả.
GV - Sau khi kết thúc trò chơi đặt thêm một
số câu hỏi ví dụ: Tại sao cần phải phân loại
rác trước khi xử lí? Và tiến hành trao giải

cho từng đội chơi
+ Kết luận đánh giá chung cho buổổ̉i hoạt
động hôm nay

Kết luận chung: Một vấn đề làm ô nhiễm
môi trường đó là viẹc thải rác bừa bãi không
đúng nơi quy định, và vấn đề xử lí rác hiện
nay vẫn là hình thức di chuyển những khối
lượng rác khổổ̉ng lồ tới những vùng đất cách
xa khu dân cư, thế hệ trẻ chúng ta đang tìm
cách tái chế sử dụng lại rác thải, một trong
những công việc đó là phải phân loại rác
tinh sạch và tái chế lại sản phẩm

Mẫu thiết kế số 3
1. Tên chủ đề: Tổ chức Thi làm sản phẩm từ phế thải phục vụ cuộc
sống.
2. Mục tiêu
Sau hoạt động này học sinh phải đạt được những mục tiêu sau:
- Làm ra được một số sản phẩm từ chất thải phục vụ cuộc sống, và trình
bày ý tưởng dựa trên sản phẩm làm ra. Ví dụ như:
+ Bức tranh từ cây hay từ những cánh hoa khô +
Bộ bàn ghế từ những hộp nhôm hay hộp nhựa.
+ Mô hình chùa, lăng bác, … từ bìa các tông thải
loại + Những bộ quần áo từ nilon hoặc giấy loại.
Nhằm mục đích sử dụng phế thải hợp lí, tránh gây lãng phí đồng thời giảm
phế thải ra môi trường.
- Thông qua hoạt động này các em ý thức được việc cần phải bảo vệ môi
trường, giảm thiểu rác thải bằng những hoạt dộng có ích.
3. Phương pháp

Sáng chế - thuyết trình sản phẩm.
4. Điều kiện thực hiện
- Đối tượng: Học sinh cấp THPT- THCS
- Thời gian: Tổổ̉ chức một buổổ̉i hoạt động ngoài gời lên lớp “ Thi sáng chế
sản phẩm từ phế thải”
- Quy mô: Cá nhân hay nhóm (1 lớp, 1 khối)
- Khung cảnh: Ngoài sân trường
5. Chuẩn bị
- Chuẩn bị sân chơi cho các em tham gia trưng bày sản phẩm - thuyết trình
sản phẩm.
- Giáo viên trước khi tổổ̉ chức phải gưi thông báo lới cả lớp với nội dung cụ
thể về:
13


+ Định hướng, hình thức tham gia, hình thức làm sản phẩm từ phế thải: Đó
là các sản phẩm được làm từ phế thải như từ vải vụn (búp bê, móc chìa khóa),
hộp bìa các tông (làm hộp, làm các mô hình…), hoa (từ các túi bóng)
+ Có sản phẩm, thuyết trình về ý tưởng sán phẩm, công dụng sản phẩm.
+ Có phần thưởng cho những sản phẩm có ích, tiện dụng.
- Học sinh: Chuẩn bị sản phẩm và chuẩn bị nội dung thuyết trình ý tưởng
nhờ sự góp ý và hoàn thiện của giáo viên chủ nhiệm lớp.
6. Tiến hành hoạt động
Hoạt động được tiến hành theo cá nhân hay nhóm cả lớp với chương trình
như sau:
Hoạt động 1: Khai mạc hội thi:
- Bí thư chi đoàn tuyên bố khai mạc hội thi
- Đọc danh sách ban giám khảo và mời ban giám khảo vào vị trí của mình.
Một đại diện ban giám khảo yêu cầu và tiêu chuẩn chấm điểm (do lớp xây dựng
trước đó và công khai với các tổổ̉)

- Có thể chấm điểm theo thang điểm khác nhau. Sau đây là một gợi ý:
Số thứ tự

Đơn vị

Chủ đề

Nội dung

(Cá nhân)

( 2 điểm)

(3 điểm)

Thuyết trình
ý tưởng
( 3 điểm)

Tự biên

Cộng

(2 điểm)

điểm

Chấm điểm xong có thể xếp loại A, B, C
Hoạt động 2: Thuyết trình ý tưởng và trình bày sản phẩm
- Theo thứ tự bốc thăm, người dẫn chương trình mời các cá nhân và tổổ̉ chức

lên trình bày sản phẩm và thuyết trình ý tưởng của mình. Yêu cầu mỗi sản phẩm
không quá 5 phút. Đảm bảo tính liên tục trong quá trình thuyết trình.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: công bố ý nghĩa sau buổổ̉i thi.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Chúng tôi chọn 4 lớp có trình độ tương đương nhau: 10A4, 10A7, 10A8,
10A9. Trong đó:
+ Lớp 10A9, 10A8 làm lớp thực nghiệm, sĩ số lần lượt là 36, 39 học
sinh. + Lớp 10A4, 10A 7 làm lớp đối chứng, sĩ số lần lượt là 36, 37 học
sinh. * Cách thức thực nghiệm:
Chung tôi sư dung mâu thiết kế sô môt va mâu thiêt kê sô hai (trong phân
thiêt kê môt sô hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp) tiến hành ngày 8/3 và
ngày 26/3 đối với lớp thực nghiệm. Với lớp đối chứng chỉ tiến hành hoạt động
ngoài giờ không có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sau đó xin ý kiến Nhà
trường, Giáo viên chủ nhiệm các lớp cho phép các lớp được tham gia hoạt động
giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ học trên lớp theo mẫu đã thiết kế dưới sự
tổổ̉ chức thực nghiệm của các giáo sinh thực tập.
14


Sau khi kết thúc mỗi hoạt động chúng tôi cho cả 4 lớp cùng làm một đề
khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi bằng bài kiểm tra dạng trắc nghiệm xen ke
câu hoi tư luân (HS làm bai kiêm tra trong 10 phút)
Chung tôi tiên hanh châm cac bai kiêm tra trên thang điêm 10 va so sanh
kêt qua thu đươc giưa nhom TN va nhom ĐC. Cac sô liêu thu đươc tư bai kiêm
tra ơ lơp ĐC va lơp TN se đươc xư li bằng thông kê toan hoc.
Chúng tôi đã thu được 294 bài kiểm tra của học sinh khi tiến hành mỗi hoạt
động thực nghiệm. Sau đây là kết quả cụ thể.
* Kêt qua đơt thưc nghiêm lân 1
Sau khi tiên hanh châm điêm bai kiêm tra chung tôi thông kê điêm qua
bang sau

Bang 1: Kêt qua kiêm tra ơ lơp ĐC va TN sau hoat đông thưc nghiêm 1
Lơp Sô bai
Sô hoc sinh đat điêm Xi
0-2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐC
73
0
8
9
19
21
16
0
0
0
TN
75
0
0
5
12
25

28
3
2
0
Điêu nay khăng đinh y thưc, hiêu biêt, thai đô va hanh vi cua hoc sinh đươc
tham gia hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp cao hơn so vơi HS không đươc
tham gia hoat đông GDBVMT.
Bang 2: Kết qua kiểm tra ở lơp ĐC va TN sau hoat đông thực nghiêm 2
Lơp
Sô bai
Sô hoc sinh đat điêm Xi
0-2
3
4
5
6
7
8
9 10
ĐC
73
0
9
10
26
18
5
4
1
0

TN
75
0
2
0
10
22
29
7
3
2
Qua kêt qua thu đươc tư bang 2 môt lân nưa lai khăng đinh kêt qua cua
nhom TN cao hơn nhom ĐC. Điêu đo cho thây hiêu qua hơn hăn cua vêc
GDBVMT cho hoc sinh THPT.
Như vây, viêc thiêt kê va tổ chưc hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp
cho học sinh sẽ lam thay đổi nhân thưc, thai đô, hanh vi cua học sinh về môi
trương, về viêc BVMT. Góp phần không nhỏ viêc BVMT.
Đông thơi, với những câu trả lời tự luận ở cả hai lần kiểm tra sau mỗi hoạt
động bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp tôi nhận thấy rằng:
Với câu hỏi nêu những biện pháp làm giảm ô nhiễm trong quá trình sản
xuất than ở khu công nghiệp Bãi Bùi thì các em học sinh đã được chứng kiến tận
mắt quá trình sản xuất than và đã được thảo luận thì đã đưa ra được nhiều biện
pháp hữu hiệu. Đối với học sinh lớp đối chứng thì các em không trả lời câu hỏi
hoặc chỉ nêu được một số biện pháp.
15


Khi được hỏi câu hỏi: Khi em nhìn thấy rác được chất lên lối đi em sẽẽ̃ làm
gì? Đa số học sinh lớp đối chứng trả lời là em sẽẽ̃ dọọ̣n vào xe rác. Ở lớp thực
nghiệm có tới 65% học sinh cho là biện pháp trước mắt phải dọn vào xe rác nếu

khối lượng rác ít, sau đó phải nói lại với người sống xung quanh khu dân đó,
hoặc báo cáo lại cho trưởng thôn, ban an ninh trật tự vệ sinh nếu hiện tượng chất
rác trên lối đi thường xuyên xảy ra và với số lượng rác nhiều.
Khi được hỏi, hãy xếp hạng thứ tự những vấn đềề̀ môi trường của trường
em theo thứ tự mức độ nghiêm trọọ̣ng của nóó́ thì các em ở lớp đối chứng tỏ ra
lúng túng, nhiều em để trống ở phần trả lời. Còn ở lớp đối chứng cấc em phân
biệt rất rõ ràng vấn đề môi trường hiện nay nhà trường vấp phải.
Như vậy, môt lần nưa chúng tôi có thể khẳng đinh qua các bai kiểể̉m tra cóó́
cả trắc nghiệm và tự luận đã thấy rằng nhận thức, thái độ và hành vi của họọ̣c
sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn và cóó́ tiến bộ rõ nét hơn so với họọ̣c sinh của lớp
đối chứng cho thấy hiệu quả cũng như tính khả thi của việc thiết kế và giáo dục
bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Trong quá trình điều tra tìm hiểu thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường
trong nhà trường phổổ̉ thông và thiết kế một số giáo án giáo dục bảo vệ môi
trường ngoài giờ lên lớp cho học sinh phổổ̉ thông tôi có một số kết luận sau:
- Điều tra ban đầu cho thấy hiện nay giáo dục bảo vệ môi trường trong lớp
học cũng như ngoài lớp học hay kết hợp các phương tiện thông tin đại chúng là
hết sức cần thiết. Đặc biệt là hình thức giáo dục bảo vệ môi trường được thực
hiện trong trường học. Nó là xu hướng cũng như nhu cầu của mỗi quốc gia.
- Hiện nay ở trường phổổ̉ thông hình thức giáo dục bảo vệ môi trường ngoài
giờ lên lớp còn tiến hành chưa thường xuyên và hiệu quả chưa.
- Việc thiết kế các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp
là hoàn toàn có tính khả thi.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ hiệu quả của việc thiết kế và tổổ̉
chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp trong trường phổổ̉
thông
3.2. Kiến nghị:
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổổ̉ thông rất là cần

thiết, đặc biệt là giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp. Do vậy để nâng
cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp chúng tôi xin đề nghị
- Tăng số lượng giờ giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp
- Nghiên cứu và biên soạn các mẫu thiết kế giáo dục bảo vệ môi trường phù
hợp với hoàn cảnh của từng trường, từng địa phương để cung cấp tài liệu tham
khảo cho giáo viên tổổ̉ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả.
- Đầu tư vào giáo viên: Nhà trường cần có chính sách tiền lương hoạt động
ngoài giờ cho giáo viên để đảm bảo quyền lợi cuả giáo viên, có như vậy mới
thúc đẩy sự nhiệt tình của giáo viên. Đồng thời nên có các khóa học chuyên đề
ngắn hạn hoặc dài hạn cho giáo để họ có cơ hội nâng cao kiến thức, kĩ năng tổổ̉
16


chức. Ngoài ra bản thân giáo viên phải tự vận động cập nhật thông tin kiến thức,
tự rèn luyện kĩ năng, tâm huyết để tổổ̉ chức giáo dục ngoài giờ có hiệu quả nhất.
- Các cơ quan nhà nước, công ti, xí nghiệp, cộng đồng dân cư, chính quyền
địa phương, …. phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi nhất về
không gian tổổ̉ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp, về
cơ sở vật chất và cả tinh thần để nhà trường có thể giáo dục học sinh một cách
hiệu quả nhất.
- Phối hợp đa dạng các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường cả trong tiết
học văn hóa trên lớp bằng cách lồng ghép, tích hợp và ngoài tiết học chính khóa
trên lớp học.
Thanh Hóó́a, ngày 20 tháng 05 năm 2019
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.


NGƯỜI VIẾT SKKN

(Đã ký)

(Đã ký)

Nguyễn Đình Bảy

Hoàng Thị Yến

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo. Dự án VIE/98/108, Chương trình phát triển Liên
Hợp Quốc. Thiết kế mẫu một số mô đun giáo dục môi trường (dành cho các lớp
tập huấn).
2. Bùi Sĩ Tụng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 (sách giáo viên).
NXB Giáo Dục. 2008.
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quyết định 1363/QQĐ – TTg về
việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung GDBVMT vào hệ thống giáo dục quốc
dân”. Hà nội, Ngày 17/10/2001.
4. Lê Văn Khoa. 2009. Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường. NXB
Giáo dục

18


PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Phiếu điều tra số 1: Phiếu điều tra giáo viên

A. Điều tra qua phiếu
Ho va tên: ……………………………………………………………
Sô năm công tac: …………………………………………………………
Giang day tai trương: ……………………………………………………..
Phiếu điều tra
Thây (cô) vui long cho biêt y kiên cua minh băng cach đanh dâu X vao ô, va cho biêt y kiên
cua minh vao nhưng chô trông
1.GDBVMT ngoai giơ lên lơp cho hoc sinh trung hoc phổ thông la:
Cân thiêt
Binh thương

Không cân thiêt

2. Cac loai hinh hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp đươc nha trương
sử dung la:
Loại hình

Co sư dung điền dấu X, không
sử dụng để trống

1. Câu lạc bộ môi trường.
2. Hoạt động tham quan theo củ đề: Công viên, vườn
thú, nơi xử lí rác thải, bảo tàng, …
3. Điều tra, khảo sát tình hình địa phương, thảo lụân
phương pháp xử lí
4. Tổổ̉ chức trồng cây dịp tết trồng cây để xanh hoá nhà
trường.
5. Hoạt động tìm hiểu về môi trường: Thi điều tra, sáng
tác (vẽ, viết, …) thi văn nghệ, thời trang về chủ đề môi
trường.

3. GDBVMT ngoai giơ lên lơp nhăm muc đich
gi? Vui chơi giải trí
Củng cố kiến thức về giáo dục môi trường
đã học trong sách giáo khoa cho học sinh.
Hình thành hiểu biết mới về môi trường và

19


bảo vệ môi trường. Đồng thời hình thành thái
độ hành vi bảo vệ môi trường
4. Hoat đông GDBVMT ngoai giơ lên lơp thưc hiên bao nhiêu buổi trong năm:
0

1

2

3

Nhiều hơn 3 lần

5. Co nên tổ chưc hoat đông GDngoai giơ lên lơp cho hoc sinh trung hoc phổ thông không?
Nên, vi
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Không nên, vi
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
5. Cách tốt nhất để khiến học sinh trong trường tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi trường

ởnhàtrườnglà:…………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
B. Điều tra phỏng vấn trực tiếp
1. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về hiệu quả GDBVMT ngoài giờ lên lớp cho học sinh
THPT (về số lượng học sinh, về thái độ học sinh tham gia và thái độ hành vi của học sinh sau
khi tham gia).
2. Trong quá trình tổổ̉ chức hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp về phía nhà trường và bản
thân giáo viên tổổ̉ chức thường gặp những khó khăn gì? Thầy cô có đề xuất gì không?
2. Phiếu điều tra số 2: Phiếu điều tra học sinh
Họ và tên: …………………………………………………………………..
Lớp:…………………………………………………………………………
Trường: ………………………………………………………………………
Em hãy vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Em đã tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp bao nhiêu lần
trong học kì I, 2010 – 2011.
0

1

2

3

Nhiều hơn 3 lần

Câu 2. Em đã tham gia những hoạt động GDBVMT nào dưới đây:
Loại hình

Đánh dấu X vào hình thức

tham gia

1. Câu lạc bộ môi trường.

20


2. Hoạt động tham quan theo củ đề: Công viên, vườn
thú, nơi xử lí rác thải, bảo tàng, …
3. Điều tra, khảo sát tình hình địa phương, thảo lụân
phương pháp xử lí
4. Tổổ̉ chức trồng cây dịp tết trồng cây để xanh hoá nhà
trường.
5. Hoạt động tìm hiểu về môi trường: Thi điều tra, sáng
tác (vẽ, viết, …) thi văn nghệ, thời trang về chủ đề môi
trường.
Câu 3: Em hãy đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em
Các kí hiệu sử dụng:
RTX - Rất thường xuyên.
TX - Thường xuyên.
HK - Hiếm khi

KBG - Không bao giờ
Hành vi
1. Đốt cháy rác
2. Cho rác nhà em vào túi ni lông khi đổổ̉ vào xe

RTX

TX


HK

KBG

LL

KĐY

chở rác
3. Tách riêng chất thải nhựa, kim loại ra khỏi
đống rác thải
4. Cứ để vòi nước chảy trong lúc đánh răng
5. Tắt điện trước ki ra khỏi phòng ở, lớp học.
6. Vứt rác ra ao hồ, sông ngòi
Câu 4: Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em.
Các kí hiệu:
ĐY - Đồng ý
LL - lưỡng lự
KĐ - Không đồng ý
Câu trả lời

ĐY

Tình huống
1. Nên thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng cao su, cà
phê, keo, bạch đàn, ... để làm lợi cho nền kinh tế nước nhà.
2. Chúng ta nên sử dụng chất dẻo, giấy lộn thay vì việc vứt nó
đi
3. Mọi ngưòi không có quyền yeu cầu hành xóm vứt rác đúng

nơi quy định
4. Học sinh có thể tạo ra môi trường xanh, sạch, đẹp.

21


3. Phiếu kiểm tra số 1 (10 phút)
Học sinh ……………………………………………………………………..
Lớp ………………………………………………………………………….
Trường ………………………………………………………………………
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm môi trường là gì?
a. Do hoạt động nhân tạo của con người.
b. Do hoạt động của sinh vật (trừ con người).
c. Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, bão lụt.
d. Cả a, b và c.
Câu 2: Ngày nay nhiệm vụ môi trường đã trở thành:
a. Nhiệm vụ của các nước đang phát triển.
b. Nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại
c. Nhiệm vụ của những quốc gia giàu có.
d. Nhiệm vụ của những nước lạc hậu.
Câu 3: Hậu quả của sự tăng nồng độ CO2
a. Làm tăng khí cho cây xanh quang hợp.
b. Làm trái đất nóng lên, gây nhiều thiên tai.
c. Làm bức xạ nhiệt trên trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ.
d. Làm giảm nồng độ các khí khác
.
Câu 4: Nêu những giải pháp hạn chế ô nhiễm trong quá trình sản xuất than ở khu công
nghiệp Bãi Bùi
…………………………………………………………………………………………………
4. Phiếu kiểm tra số 2 (10 phút)

Họ và tên: …………………………………………………………………….
Lớp: ……………………. Trường: …………………………………………
Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình vào chỗ trống sau
Câu 1: Để sử dụng hợp lí, bảo vệ và phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên chúng
ta cần phải làm gì?
a. Sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao năng suất sử dụng tài nguyên thiên nhiên
b. Xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên và các khu rừng cấm.
c. Xây dựng các khu vực bảo vệ thiên nhiên thuộc sở hữu tư nhân và các khu rừng cấm.
d. Cả a, b và c.
Câu 2: Biện pháp xử lí rác hữu hiệu nhất là:
a. Đốt rác lấy tro bón cho đất, làm tốt đất và sạch môi trường
b. Phân loại và tái chế sử dụng lại rác thải
c. Chôn lấp để rác tự hoại mục có thể làm tốt đất
d. Vứt rác ra kênh, mương vừa nhanh, vừa tiện lợi.
Câu 3: Mục đích quan trong nhât của việc xây dựng vươn quôc gia là
a. Bao vê môi trương va vai hê sinh thai trong đo.
b. Phục vụ cho nghiên cưu khoa hoc, nghi ngơi, giai tri va tham quan du lich.
c. Không cho phep khai thac tai nguyên vơi muc đich thương mai nhăm BVMT va Hê sinh
thai.
d. Cả a, b, c.
Câu 4: Khi em nhìn thấy rác được chất bên lối đi, em sẽ .……….....

22


…………………………………………………………………………………………………
câu 5: Hãy xếp hạng thứ tự những vấn đề môi trường của trường em theo thứ tự
mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) cho
loại nghiêm trọng ít hơn và cứ thế tiếp tục cho đến hết. ( ) Rác thải bừa bãi.
( ) Sân chơi hẹp

( ) Ít cây xanh.
( ) Ô nhiễm tiếng ồn.
( ) Lớp học không đủ sáng
Bài kiểm tra số

1

ĐÁP ÁN
Đáp án trắc
nghiệm

Đáp án tự luận

3 – Giải pháp bảo vệ môi trường ở khu
công nghiệp Bãi Bùi
+ Trồng nhiều cây xanh gần khu vực
+ Xây dựng xa khu dân cư

1–a
2–b
3-b

4. Thấy rác bên lối đi thì dọn vào thùng
rác. Nếu hiện tượng đó thường xuyên
xảy ra làm ô nhiễm môi trường làm ách
tắc quá trình đi lại thì phải báo cáo
ngay với cơ quan chính quyền.
5.
( 4) Rác thải bừa bãi.
( 3 ) Sân chơi hẹp

( 1 ) Ít cây xanh.
( 2 ) Ô nhiễm tiếng ồn.
nước
( 5) Lớp học không đủ sáng

2
1-d
2-b
3-c

23


×