Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

TẠI SAO ? PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.12 KB, 25 trang )


Phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o huyÖn tø kú

Mục đích đưa giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Mục đích đưa giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
ở THCS
ở THCS
1. Do đổi mới chương trình nội dung của quốc hội và chỉ thị của thủ tướng chính phủ.
1. Do đổi mới chương trình nội dung của quốc hội và chỉ thị của thủ tướng chính phủ.
2. Căn cứ vào luật giáo dục và mục tiêu giáo dục của các cấp học.
2. Căn cứ vào luật giáo dục và mục tiêu giáo dục của các cấp học.
3. Căn cứ vào nội dung chương trình sách giáo khoa
3. Căn cứ vào nội dung chương trình sách giáo khoa
Chương trình Ngữ văn THCS có sự điều chỉnh tiếp, tổng hợp lại nhữngnội dung cơ bản đã
Chương trình Ngữ văn THCS có sự điều chỉnh tiếp, tổng hợp lại nhữngnội dung cơ bản đã
nắm vững mục tiêu giảm tính hàn lâm, tăng thực hành và tiến tới tổng tích hợp.
nắm vững mục tiêu giảm tính hàn lâm, tăng thực hành và tiến tới tổng tích hợp.
Chính vì vậy nội dung GDBVMT trong các môn học cấp THCS trong đó có môn
Chính vì vậy nội dung GDBVMT trong các môn học cấp THCS trong đó có môn
ngữ văn được biên soạn phù hợp với thực tế để phục vụ mục tiêu giáo dục.
ngữ văn được biên soạn phù hợp với thực tế để phục vụ mục tiêu giáo dục.
Yêu cầu : Trong môn Ngữ văn đưa GDBVMT vào mục tiêu kép mang tính chất sinh hoạt
Yêu cầu : Trong môn Ngữ văn đưa GDBVMT vào mục tiêu kép mang tính chất sinh hoạt
chuyên môn toàn quốc.
chuyên môn toàn quốc.
-
Đưa GDBVMT lồng ghép trong môn Ngữ văn thì trước hết không thay đổi kế
hoạch giáo dục, không làm nặng thêm nội dung dạy học
-
Giáo dục BVMT trong môn Ngữ văn ở THCS góp phần hoàn thiện nội dung chủ
trương xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.



Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường
1. Định nghĩa
1. Định nghĩa
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật.
- Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả yếu tố tự nhiên
và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như
tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất nước, ánh sáng, cảnh quan,
quan hệ xã hội.
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường xã hội
- Ngoài ra người ta còn phân biệt môi trường nhân tạo. Môi trường nhân
tạo bao gồm.

2. Các chức năng cơ bản của môi trường
- Môi trường có 4 chức năng cơ bản:
a. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất
của con người.
- Các nguồn tài nguyên này bao gồm:
+ Rừng tự nhiên
+ Nguồn nước
+ Động vật và thực vật
+ Khí hậu
+ Các loại khoáng sản

c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống sản xuất
Vai trò của môi trường trong quá trình này được thực hiện qua:
+ Biến đổi lí - hóa
+ Biến đổi sinh - hóa
+ Biến đổi sinh học
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
+ Cung cấp thông tin
+ Cung cấp chỉ thị
+ Môi trường còn lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn.

3. Thµnh phÇn cña m«i tr­êng

- M«i tr­êng cã nh÷ng thµnh phÇn chñ yÕu sau:
a. Th¹ch quyÓn
b. Thñy quyÓn
c. KhÝ quyÓn
d. Sinh quyÓn


Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
II. Tình hình Môi trường việt nam hiện nay
II. Tình hình Môi trường việt nam hiện nay
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế-xã hội trong những năm qua đã
làm đổi mới xã hội Việt Nam.Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng
được nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng
với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, môi trường Việt Nam đã xuống
cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nư
ớc ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề
môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành và

đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu đã thu được
một số kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, việc bảo vệ môi trường ở nước
ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế-xã
hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung, môi trường nước ta vẫn tiếp tục
bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động.

1. Về đất đai
2. Về Rừng
3. Về nước
4. Về không khí
5. Về đa dạng sinh học
6. Về chất thải
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch
ở đô thị và nông thôn


III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải
thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp
thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp

1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền
- Giáo dục
- Mỗi cá nhân, tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trư
ờng đã được thông qua.
2. Tăng cường, công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính
sách.
- Quản lí môi trường bằng pháp luật

- Kiểm soát nghiêm ngặt
- Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng
- Thực hiện chương trình quốc gia của Việt Nam về biến đổi khí hậu và
bảo vệ tầng ôzôn.

3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.
- Tạo cơ sở pháp lí và cơ chế, chính sách khuyến khích
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân và các ngành kinh tế
- Mỗi người phải ý thức được rằng bảo về môi trường
- Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.
4. áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường
a. Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất
thải
b. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường
c. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn
nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường
- Đầu tư
- Tăng cường công tác đào tạo các chuyên gia nghiên cứu và các kĩ thuật viên
về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường

1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, chủ trư
ơng của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo
dục bảo vệ môi trường.

a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học
b. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác
giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Hiểu biết bản chất
- Nhận biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong
cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và không ngoan các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn
đề môi trường cụ thể nơi sinh sống và làm việc.

×