Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Chương 4- Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.37 KB, 24 trang )

Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 11
LÊ VĂN HOÀNG
Giáo viên: Trường THPT Trần Phú

HOÁ HỌC NÂNG CAO 10
Chương IV: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

(núi lửa Merapi tại Indonesia)
Thời gian học: * 3-5-7 từ 17h45 đến 19h15
* 3-5-7 từ 19h30 đến 21h00
Trang 1
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
Trang 2
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các đơn chất, hợp chất sau: S, SO
2
, NaHS, K
2
SO
3
, H
2
SO
4
.
Hợp chất của S có mức oxi hoá là +4 là:
A. S, H
2
SO


4
B. SO
2
,NaHS
C. SO
2
, K
2
SO
3
D. chỉ SO
2
Câu 2: Cho các đơn chất, hợp chất và ion N
2
, NH
3
, HNO
3
, NH
4
+
, KNO
3
,
NO
3
-
. Hợp chất của N có mức oxi hoá là +5:
A. NH
4

+
, KNO
3
, NO
3
-
.
B. N
2
, NH
3
, HNO
3
C. KNO
3
, NO
3
-
,HNO
3
D. HNO
3
,NH
4
+
, KNO
3
Câu 3: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO
3
, H

2
O
2
, F
2
O, KO
2
theo
thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5.
B. -2, -1, +2, -0,5.
C. -2, +1, +2, +0,5.
D. -2, +1, -2, +0,5.
Câu 4: Số oxi hóa của Mn trong phân tử kali pemanganat (KMnO
4
)
A. +5
B. +7
C. +6
D. +4
Câu 5: Số oxi hóa của crom trong phân tử kali đicromat (K
2
Cr
2
O
7
) bằng
Trang 3
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
A. +4

B. +12
C. +6
D. +7
Câu 6: Trong các hợp chất: HCl, Cl
2
, Cl
2
O
7
, MnCl
2
, HClO. Số oxi hoá
của clo lần lượt là:
A. -1, 0, +7, +1 và -1.
B. -1, 0, +7, -1 và +1.
C. +1, 0, +7, +1 và -1.
D. -1, 0, +2, +1 và -1.
Câu 7: Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. NO < N
2
O < NH
3
< NO
3
-
< NO
2
< N
2


B. NH
3
< N
2
< NO
2
< NO < NO
3
-
< N
2
O
C. NH
3
< NO < N
2
O

< NO
2
< N
2
O
5
< NO
3
-
D. NH
3
< N

2
< N
2
O < NO < NO
2
< NO
3
-
Câu 8: Quá trình mà trong đó có sự thay đổi SOH của các nguyên tố
A. 2Al + 3H
2
SO
4

→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

B. 2O
3

→
3O
2

C. CaO + CO
2

→
CaCO
3
D. BaO + 2HCl
→
BaCl
2
+ 2H
2
O
Câu 9: Chọn phản ứng oxi hóa- khử
A. Na
2
S + 2HCl
→
2NaCl + H
2
S↑
B. H
2
O + SO
2

→
H
2
SO

3
C. MnO
2
+ 4HCl
→
MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2
D. Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
→
BaSO
4
↓ + 2H
2
O
Câu 10: Cho các phản ứng hóa học dưới đây:
Trang 4
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
(1). 2NH
3
+ 3CuO → 3Cu + N
2

+ H
2
O.
(2). 2NH
3
+ CuCl
2
+ 2H
2
O → Cu(OH)
2
+ 2NH
4
Cl
(3). 4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O.
(4). 2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6HCl
Số lượng phản ứng oxi hóa khử là
A. 4

B. 1
C. 2
D. 3
Câu 11: Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. 2Fe(OH)
3

 →
0
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
B. 2Fe + 3Cl
2

→
2FeCl
3
C. 2HgO
→
2Hg + O
2

D. 2Na + 2H
2

O
→
2NaOH + H
2
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : M
2
O
x
+ HNO
3
→
M(NO
3
)
3
+ ...
Phản ứng trên không phải là "phản ứng oxi hóa khử" khi x bằng
A. 1
B. 3
C. 2
D. 1 hoặc 2
Câu 13: Xét phản ứng M
x
O
y
+ HNO
3
→ M(NO
3
)

3
+ NO + H
2
O, để phản
ứng này là phản ứng oxi hóa khử thì
A. x = y .
B. x

2y.
C. x < 3y
D. x <1,5y.
Câu 14: Phản ứng không có sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Trang 5
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
A. đồng tác dụng với clo
B. kẽm tan trong axit
C. natri clorua tác dụng với bạc nitrat
D. than cháy trong không khí
Câu 15: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất khử là chất :
A. nhận electron
B. cho electron
C. có số oxi hóa giảm
D. có số oxi hóa cao nhất
Câu 17: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa là chất :
A. nhận electron
B. nhường electron
C. có số oxi hóa tăng
D. có số oxi hóa thấp nhất
Câu 17: Phản ứng mà NH
3

đóng vai trò là chất oxi hóa
A. 2NH
3
+ 2Na
→
2NaNH
2
+ H
2

B. 2NH
3
+ 2Cl
2

→
N
2
+ 6HCl
C. 2NH
3
+ H
2
O
2
+ MnSO
4

→
MnO

2
+ (NH
4
)
2
SO
4
D. 4NH
3
+ 5O
2

→
4NO + 6H
2
O
Câu 18: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa là :
A. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất khử
B. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất oxi hoá
C. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất khử
D. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất oxi hoá
Câu 19: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự khử là :
A. Quá trình nhận electron của chất khử
B. Quá trình nhường electron của chất oxi hoá
C. Quá trình nhận electron của chất oxi hoá
Trang 6
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
D. Quá trình nhường electron của chất khử
Câu 20: Trong phản ứng oxi hóa- khử :
A. Số oxi hóa của chất khử tăng; còn chất oxi hóa thì giảm

B. Số oxi hóa của chất oxi hoá tăng; còn chất khử thì giảm
C. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng
D. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều giảm
Câu 21: Chọn nhận xét sai
A. Chất bị khử là chất nhận electron
B. Quá trình oxi hoá và khử xảy ra đồng thời
C. Chất khử mạnh gặp chất oxi hoá mạnh thì phản ứng càng dễ
xẩy ra
D. Chất bị oxi hoá thì sau phản ứng, mức oxi hoá sẽ giảm
Câu 22: Chọn quá trình gọi là sự khử
A.
+7 +4
Mn + 3e Mn→
B.
-2 0
S S + 2e→
C.
0 +3
Al Al + 3e→
D.
-1 0
2
2Cl Cl + 2e→
Câu 23: Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá
A.
+6 +3
Cr + 3e Cr→
B.
+4 +2
Sn + 2e Sn→

C.
0 +3
Fe Fe + 3e→
D.
+3 +2
Fe + e Fe→
Câu 24: Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu
Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là
Trang 7
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
A.
0 +2
Fe Fe + 2e→
B.
+2 0
Fe + 2e Fe→
C.
+2 0
Cu + 2e Cu→
D.
0 +2
Cu Cu + 2e→
Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa- khử : H
2
+ Cl

2

→
2HCl
Trong phản ứng này, xảy ra sự khử là
A.
-1
2
Cl + 2e 2Cl→
B.
+1
2
H 2 H + 2e→
C.
+1
2
2H + 2e H →
D.
-1
2
2Cl Cl + 2e →

Câu 26: Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al
3+
thành kim loại Al
A. 4,5 mol electron
B. 0,5 mol electron
C. 1,5 mol electron
D. 3 mol electron
Câu 27: Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu

2+
A. 5 mol electron
B. 2,5 mol electron
C. 1,25 mol electron
D. 0,5 mol electron
Câu 28: Chọn phát biểu sai
A. Chất khử là chất nhường e, là chất có mức oxi hoá tăng sau
phản ứng
Trang 8
Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10
B. Chất khử là chất bị oxi hoá.
C. Chất oxi hoá là chất có thể nhường, có thể nhận e
D. Chất bị khử là chất oxi hoá.
Câu 29: Trong phản ứng oxi hóa- khử
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 30: Chất khử là chất
A. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng
B. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm
C. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng
D. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm
Câu 31: Phát biểu không đúng
A. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự
oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi
electron giữa các chất.

D. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của một số nguyên tố
Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử : HClO + HCl
→
Cl
2
+ H
2
O
Vai trò của các chất trong phản ứng là :
A. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử
B. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa
C. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử
D. HClO và HCl cùng là chất oxi hóa
Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử :
Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O.
Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×