Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN phương pháp dạy học lích sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6 ở trường THCS lâm xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.71 KB, 23 trang )

Môc lôc
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
* Phương pháp khai thác kênh hình
3. Kết luận, kiến nghị

TRANG
2- 5
6
7
7
8-15
16-17
18

1


1. M u:

1.1. Lý do chn ti:
* Cơ sở lí luận
Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là chủ trơng lớn và cần
thiết của ngành giáo dục và của cả xã hội. Đợc sự chỉ đạo của Đảng, chính
phủ và Bộ GD - ĐT về yêu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải có
một lớp ngời mới, trẻ khoẻ không chỉ có tri thức khoa học, năng động sáng tạo


mà còn phải có đức, có sự hiểu biết về pháp luật, có khả năng thích nghi
cao thì sự đổi mới về nội dung chơng trình sách giáo khoa và đổi mới
phơng pháp dạy học trong nhà trờng là một yêu cầu tất yếu.
Từ năm học 2001 2002 đến nay, ngành giáo dục trong cả nớc đã tiến
hành thay sách giáo khoa bậc THCS. Việc thay đổi chơng trình sách giáo
khoa mới thực sự là một cuộc cách mạng trong giáo dục. Bộ GD - ĐT và các
nhà trờng đã giành những điều kiện tốt nhất để phục vụ cho việc dạy và
học sách giáo khoa mới. Một phong trào đổi mới phơng pháp dạy và học dấy
lên khá sôi nổi trong đội ngũ giáo viên các nhà trờng. Đổi mới chơng trình
sách giáo khoa mà mấu chốt là đổi mới phơng pháp giảng dạy đã đợc quán
triệt trong phần biên soạn sách giáo khoa .Phơng pháp làm việc của thầy và
trò, đã tạo nên không khí thi đua tìm tòi, định hình phơng pháp dạy và học
mới. Nhiệm vụ này đã đặt ra cho ng-ời giáo viên bên cạnh việc bồi dỡng kiến
thức chuyên môn thì phải cải tiến phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng
giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

Mặt khác, môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo
dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền
thống dân tộc,tự hào với thành tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên, xác định
nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng
2


đối với sự phát triển hợp quy luật của tơng lai. Nhng những nhận thức quan
niệm sai lệch về vị trí, chức năng của khoa học lịch sử và môn lịch sử
trong đời sống xã hội, trong giáo dục đã dẫn tới ph-ơng pháp nghiên cứu học
tập không đúng làm giảm sút chất lợng của bộ môn trên nhiều mặt. Tình
trạng học sinh không biết những
sự kiện lịch sử cơ bản, phổ thông, nhớ sai hoặc nhầm lẫn kiến thức là
hiện tợng khá phổ biến ở nhiều trờng học nói chung và tr-ờng THCS nói riêng

Vì vậy hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh : Đổi
mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các
phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trong việc đổi
mới, cải tiến phơng pháp dạy học thì xét cho cùng phải đợc tiến hành trên cơ
sở tự nhận thức, tự hành động . Giáo dục phải đợc thực hiện thông qua hành
động và hành động của bản thân.Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý
chí, năng lực, bồi dỡng, rèn luyện ph-ơng pháp tự học là con đờng phát triển
tối u của giáo dục.
Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 6 ở trờng THCS, đặc biệt là
từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học, tôi nhận
thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng nh thực tiễn. Nó có ý
nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lợng bộ môn, bởi vì đối tợng là học
sinh lớp 6 thì về mặt thể chất cũng nh tinh thần, sự nhận thức ,năng lực t
duy của các em vẫn còn nhiều han chế so với các em ở khối trên. Vì thế ngời
giáo viên cần phải khơi dậy tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng
nh các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận đợc một lợng tri
thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để
3


các em bớc vào lớp 7 ,8, 9, đó là các khối lớp mà các em sẽ phải có năng lực t
duy và ý thức tự tìm hiểu cao hơn.
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học đợc tiến hành trong một quá trình
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tơng hỗ nhau: giảng dạy và học tập . Cả
việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những
quy luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học đợc thể hiện trong hoạt động
của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung
khoa học đợc quy định trong chơng trình với những phơng pháp dạy học

thích hợp, những phơng tiện hình thức cần thiết để đạt đợc kết quả nhất
định đã đề ra.
Trong chơng trình đổi mới sách giáo khoa nói chung, trong đó môn lịch
sử lớp 6 ở trờng THCS cũng có những thay đổi nhất định. Đây là môn học
mà các tri thức, kỹ năng của nó đều gắn chặt với sự kiện và chất liệu của
cuộc sống trong quá khứ. Đó là những sự kiện lịch sử về sự hình thành, phát
triển và suy vong của mỗi một dân tộc, một quốc gia, một khu vực hay toàn
thế giới về mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá. Môn học
nhằm giáo dục cho học sinh nắm đợc, hiểu đợc các tri thức lịch sử nói chung
và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng. Từ đó góp phần hình thành những
phẩm chất, nhân cách của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phù
hợp với xu thế phát triển tiến bộ của thời đại. Vì vậy, để phát huy tính tích
cực của học sinh trong giờ dạy lịch sử lớp 6 ở trờng THCS, ngời giáo viên cần
tổ chức hớng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực hành, quan sát,
tìm hiểu, nhận xét và rút ra kiến thức về lịch sử qua các kênh hình trong
sách giáo khoa.

* Cơ sở thực tiễn :
4


Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn lịch sử và
yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn, nên sách giáo
khoa mới môn lịch sử lớp 6 lần này đợc xây dựng gồm hai kênh kiến thức:
Kênh hình và kênh chữ. Hai kênh kiến thức này hỗ trợ cho nhau nhằm giúp
học sinh nắm vững các tri thức lịch sử con đờng phát triển t duy lịch sử (Từ
trực quan sinh động đến t duy trừu tợng rồi trở về thực tiễn). Đây là môn học
đợc thay đổi phơng pháp dạy học rõ rệt. Vì vậy nội dung sách giáo khoa mới
biên soạn theo hớng dân tộc, hiện đại, tích hợp , nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh. Để đổi mới đợc phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của

học sinh, cần có những điều kiện nhất định về giáo viên và đồ dùng dạy
học (trong đó, kênh hình trong sách giáo khoa đóng một vai trò quan trọng).
Đây không phải là điều mới mẻ, trớc đây chúng ta cũng đã sử dụng kênh hình
trong dạy học lịch sử lớp 6 nhng với số lợng kênh hình còn quá ít và cha đ-ợc
quan tâm thoả đáng. Tuy nhiên trong chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay
đang sử dụng số lợng kênh hình cũng chiếm một vị trí không nhỏ trong các
bài học lịch sử cụ thể. Trong khi đó thời gian giảng dạy một tiết trên lớp của
giáo viên là rất hạn chế nên đã dẫn đến hậu quả là : giáo viên không thể hớng
dẫn và cung cấp cho học sinh tiếp cận, phân tích, đánh giá, nhận xét nội
dung kiến thức của kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử một cách hiệu quả
nhất. Mặt khác, việc học lịch sử của học sinh phải đợc gắn liền với các hoạt
động ngoài giờ nh tham quan bảo tàng lịch sử, các di tích để đợc tận mắt
nhìn thấy, sờ thấy hiện vật ở nhiều góc độ khác nhau, Từ đó các em sẽ hiểu
đợc và nắm vững sâu hơn kiến thức lịch sử đã học ở trong chơng trình,
sách giáo khoa. Tuy nhiên, để tổ chức cho các em đi tìm hiểu thực tế bên
ngoài nhà trờng còn gặp nhiêù hạn chế về điều kiện địa lí, kinh phí và
thời gian.

5


Chính điều này cũng đã hạn chế nhiều đến hiệu quả cũng nh niềm say
mê của học sinh đối với bộ môn lịch sử.
Hơn nữa, sách giáo khoa lịch sử hiện nay đợc biên soạn không chỉ là
tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của
học sinh theo định hớng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách
giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo
khoa dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình
thành cho mình những hiểu biết mới về lịch sử. Do đó, những thông tin
trong sách giáo khoa một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh

suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu
cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt
là sự giảm tải 25% số kênh chữ, tăng đáng kể số lợng kênh hình. Kênh hình
trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tợng
Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh (theo Hớng
dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở ). Bên cạnh đó,
một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết
hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ
tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học
mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh.

Với việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp biên soạn sách
giáo khoa lịch sử nh vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới phơng
pháp dạy học. Trong đó, giáo viên với t cách là ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy
tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trình học tập, cần nắm đợc
những điểm mới của

6


sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình một nguồn kiến thức quan
trọng trong sách giáo khoa nói riêng.
Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã mạnh dạn trình bày đề tài:
Phơng pháp dạy học lịch sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6

1.2. Mc ớch nghiờn cu:
Chơng trình lịch sử lớp 6 mở đầu cho việc dạy và học bộ môn lịch sử
THCS. Học sinh tiểu học mới vào lớp 6 vừa non yếu về khả năng tiếp thu
những kiến thức khoa học,
vừa cha quen với việc học tập ở cấp THCS, do vậy chắc chắn các em sẽ

gặp nhiều khó khăn trong nhận thức . Yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp, nâng
cao tính chủ động của học
sinh trong quá trình học tập càng phức tạp thêm những khó khăn trên Từ
xuất phát điểm nói trên, mục đích chung của đề tài này này là :
* Về kiến thức
Thông qua các kênh hình trong sách giáo khoa, giáo viên cung cấp kiến
thức sơ đẳng nhng cơ bản, chính xác, có hệ thống về lịch sử dân tộc và
một số kiến thức chung về lịch sử loài ngời, về các công trình văn hoá
Trên cơ sở đó, bớc đầu hình thành cho học sinh những nhận thức đúng
đắn về sự xuất hiện của loài ng-ời trên trái đất cũng nh sự xuất hiện của
con ngời trên đất nớc ta, về quá trình hình thành và phát triển của các quốc
gia đầu tiên trên thế giới, của nớc ta cùng những thành tựu văn hoá, kinh tế.
* Về t tởng, tình cảm.
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, ý thức xây dựng và bảo vệ quê
hơng, đất nớc, niềm tự hào về các thành tựu văn hoá, văn minh mà tổ tiên
chúng tavà loài ngời đã đạt đợc ở thời cổ đại, từ
7


đó giáo dục lòng biết ơn và quý trọng tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã
cống hiến cả đời mình cho đất nớc.
* Về kĩ năng.
Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, ý thức về
tính chính xác khoa học trong nhận thức, trong t duy, đồng thời giúp học
sinh biết sử dụng sách giáo khoa, quan sát hiện vật, hình ảnh để tự mình
rút ra những nhận xét cần thiết, biết so sánh suy nghĩ độc lập để trao
đổi ý kiến với ngời khác.

1.3. i tng, phm vi nghiờn cu :
- Đối tợng nghiên cứu : Học sinh lớp 6 trờng THCS .

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Kênh hình trong sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 6.
+ Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở.

1.4. Phng phỏp nghiờn cu:
- Phơng pháp hệ thống.
- Phơng pháp quan sát, miêu tả, nhận xét
- Phơng pháp tờng thuật
- Phơng pháp so sánh , phân loại, phân tích, tổng hợp.

8


2. Ni dung sỏng kin kinh nghim:
2.1. C s lý lun ca sỏng kin kinh nghim:
* Quan niệm về kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 là gì
?
- Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 bao gồm các loại : bản
đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử đợc các nhà biên soạn đa vào nhằm
cung cấp thông tin, kiến thức, đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm
việc với sách giáo khoa dới sự hớng dẫn của giáo viên.
* Hiệu quả của việc giảng dạy kênh hình trong sách giáo khoa
lịch sử lớp 6.
- Tạo điều kiện để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, loại trừ
khuynh hớng dạy chay làm cho các giờ học khô khan, mang tính chất lý
thuyết, áp đặt đối với học sinh.
- Làm tăng tính hấp dẫn đối với nội dung học tập, gây hứng thú học
tập ở học sinh
- Làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn , thuận lợi hơn. Các kênh hình
là nguồn cung cấp các chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập một

cách tích cực, tự giác. Trong dạy học đổi mới,
9


học sinh hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên, nếu không có kênh hình
trong dạy học lịch sử thì việc tổ chức các hoạt động của học sinh sẽ gặp
rất nhiều khó khăn, do đó kết quả học tập không đạt yêu cầu mong muốn.

2.2. Thc trng ca vn trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim:
* Thực trạng:
Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa
học các loại tài liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình trong dạy học
lịch sử, cần thiết phải có một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lợng vừa
nâng trình độ về lịch sử và nghiệp vụ cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ
thể. Đã có một số bài viết, một số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinh
những hiểu biết cần thiết nh vậy, song còn ít và cha đủ, cha có hệ thống.
Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng các kênh hình của
sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử ở trờng trung học cơ sở nhằm nâng cao
hiệu hiệu quả giờ học. Hầu hết chúng ta đều thống nhất rằng; chỉ có thể
sử dụng sách giáo khoa khi cả giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bài viết
(kênh chữ) cũng nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo khoa. Tuy nhiên,
việc khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa làbiện pháp quan
trọng để nâng cao chất lợng dạy học lại cha đợc quan tâm một cách đầy đủ.
Trong giờ dạy lịch sử vẫn còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là
nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có sử dụng khai thác
thì ph-ơng pháp và nội dung khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến
thức trong kênh hình cha đợc chú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ tại một số
trờng tôi thấy nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là:

10



Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi
đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không
thấy rằng kênh hình không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp
một lợng thông tin đáng kể, mà còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài
học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn
cho học sinh.
Hai là: Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của
kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần
này số lợng kênh hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc. Riêng tranh ảnh đã
có 57 tranh ảnh, sơ đồ, lợc đồ...
Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình
nhng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức,
minh họa cho bài giảng.
* Kết quả thực trạng trên:
Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc giảnh dạy
kênh hình trong dạy học lịch sử cha đúng đã dẫn đến tình trạng tranh ảnh,
bản đồ nhiều nhng có nhiều giáo viên khi giảng dạy thì các kênh hình vẫn
còn nằm im lìm trong sách giáo khoa, hoặc nếu các kênh hình có đợc sử
dụng thì đó là các tiết thao giảng có ngời dự giờ và khi sử dụng thì còn
mang tính chất minh họa. Vì thế trong giờ giảng, giáo viên không khai thác
hết nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ảnh chứa đựng, trong khi đó
kênh chữ không đề cập đến. Từ đó dẫn đến không tạo đợc biểu tợng cho
học sinh, không cụ thể hóa các sự kiện, không khắc phục đợc tình trạng
hiện đại hóa lịch sử của học sinh. Học sinh học xong một sự kiện lịch sử
chỉ là thuộc lòng kiểu học gạo, không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện
lịch sử, không nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của
những giờ học trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những
hình ảnh,

11


những kiến thức lịch sử, đồng thời không hình thành đợc khái niệm lịch
sử, không giúp các em phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy về
ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học nh vậy cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học lịch sử, chất lợng điểm
thi môn lịch sử những năm gần đây thấp.
Qua điều tra một số học sinh ở một số trờng ban cùng đóng trên địa
bàn huyện Cẩm Giàng, khi tôi hỏi các em hãy mô tả hay em hiểu biết gì về
các bức tranh, ảnh ở những bài các em đã học thì hầu hết nhận đợc câu trả
lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú ở dới bức tranh chứ cha nêu đợc nội
dung bức tranh phản ánh nội dung gì về Lịch sử. Qua đó thấy rằng đã
đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vai trò của
phơng pháp giảng dạy học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử qua kênh hình trong
sách giáo khoa lịch sử lớp 6 ở trờng THCS hiện nay.

2.3. Cỏc gii phỏp ó s dng gii quyt vn :
Trớc hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan
nói chung và kênh hình có trong sách giáo khoa nói riêng trong dạy học lịch
sử. Bởi vì nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý
luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng và hình thành khái
niệm. Giảng dạy qua kênh hình là góp phần quan trọng tạo biểu tợng cho học
sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của sách giáo khoa
lịch sử, là phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử.
Giáo viên phải phân loại đợc các nhóm kênh hình trong sách giáo khoa.
Đâu là kênh hình hiện vật tạo biểu tợng, tranh ảnh minh hoạ, bản đồ, biểu
đồ, sơ đồtrực quan quy ớc. Bởi có phân loại đ-ợc các nhóm kênh hình trực
quan này thì giáo viên mới lựa chọn đợc
12



các phơng pháp phù hợp để khai thác mới linh hoạt và sáng tạo. Đồng thời để
khai thác tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua
kênh hình trực quan. Phải dự kiến và xác định giảng dậy chúng nh thế nào
trong từng bài cụ thể. Giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích
cực, độc lập của học sinh trong quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch
sử đợc phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử. Muốn vậy trong kế hoạch bài giảng
của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các thao tác, hệ thống câu hỏi để
nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Làm sao để
học sinh hiểu đợc các kênh hình trong sách giáo khoa có tác dụng nâng cao
chất lợng dạy và học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc
cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.
* Các nguyên tắc khi sử dụng.
Các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 có nhiều loại: , tranh
ảnh lịch sử, bản đồ, sơ đồ, lợc đồ , mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng.
Song tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố
kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra. Riêng đối với hình vẽ,
tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t
cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học.
Khi sử dụng những kênh hình đợc trình bày với t cách để minh họa
cho kênh chữ thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm
cho nội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không
sử dụng chúng trong cũng cố bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh. Khi sử dụng những kênh hình loại này, giáo viên không đặt
vấn đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh giải quyết vấn đề.

13



Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội
dung của kênh hình sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần phải
nghiêm túc xem xét lại việc xác định nhân vật lịch sử, thể hiện trong kênh
hình. Tuy nhiên, đây là một việc làm này rất khó khăn đối với học sinh vùng
nông thôn, miền núi. Do vậy khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải
tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng cho
phù hợp.
Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên
giáo viên chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh,
tranh vẽ, còn những hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu
cho học sinh quan sát sơ lợc vài nét chính để học sinh nắm đợc biểu tợng
ban đầu về chúng mà thôi. Tránh tình trạng ôm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh
nào cũng giới thiệu mô tả thì không đủ thời gian.
Ví dụ: Bài 6: Văn hoá cổ đại (trang 17,18,19,20). Đây là bài có tới 7
kênh hình minh hoạ. Nếu nh kênh hình nào giáo viên cũng khai thác kỹ sẽ
không đủ thời gian. Đây chỉ là một bài trong số rất nhiều bài tơng tự nh vậy.
Kênh hình trong sách giáo khoa giúp học sinh phát hiện ra kiến thức
mới. Vì thế, nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động, kết
hợp với lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở
các em cảm xúc thực sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn
hơn, học sinh sẽ trở nên yêu thích học tập môn lịch sử hơn.
Thông thờng, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc
trình bày với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức đợc in kèm theo
câu hỏi để học sinh tự làm việc với sách giáo khoa dới sự hớng dẫn của giáo
viên, nhằm rút ra những kiến thức
14


lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trớc hết giáo viên phải xác định rõ đợc nội
dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và

xác định phơng pháp sẽ sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phơng pháp sử
dụng trong dạy học loại kênh hình này là giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát.
Đầu tiên là quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân
tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh
rút ra đợc những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi
gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo
nhóm hoặc toàn lớp.
* Chức năng của các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử
lớp 6
- Các kênh hình tuy có khác nhau nhng chức năng của chúng là tích hợp
và cơ động. Mỗi kênh hình trong dạy học đều có thể thực hiện 3 chức năng
sau :
(1)Thông báo hay trình bày thông tin.
(2)Minh học , giải thích , mô tả trực quan.
(3)Tổ chức và tiến hành các hoạt động .
Ví dụ : Tranh ảnh, bảng biểu số liệu trớc hết là để thông báo thông
tin, sau đó là để minh họa, giải thích. Học sinh đọc thông tin, xử lý thông
tin, hành động và suy nghĩ trên các kênh hình này và trao đổi với nhau, với
giáo viên (đối với các phơng tiện nghe nhìn, các phơng tiện kỹ thuật khác thì
chúng ta càng thấy 3 chức năng trên đợc thực hiện đầy đủ và linh hoạt hơn.)
- Việc khai thác các chức năng của đồ dùng dạy học đợc giáo viên thực
hiện ở những mức độ khác nhau .
Ví dụ : Tranh , ảnh, bảng biểu tác động đến học sinh, gây đợc phản
ứng của các em và những thắc mắc, câu hỏi của các
15


em đặt ra cho giáo viên và các bạn. Giáo viên tiếp nhận, xử lý các câu hỏi
của học sinh , nh vậy đã tác động lần nữa đến suy nghĩ và hành động của
các em khiến các em nảy ra những ý tởng về những điều đã trình bày, tiến

hành trao đổi ý kiến với nhau, với thầy.
- Kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 đợc sử dụng nh vậy trở thành
phơng tiện đa chiều hay gọi là đa phơng tiện, lúc đó hiệu quả sử dụng
kênh hình trong dạy học đợc xem là tối u.
* Cách khai thác, tiếp cận lịch sử qua kênh hình.
Trớc hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài
liệu. Có nghĩa là nội dung xuất xứ của bức ảnh, bức ảnh phản ánh toàn
diện hay một mặt, một khía cạnh nào đó của lịch sử. Nội dung của tranh
ảnh phản ánh sự kiện, hiện tợng, tiến trình lịch sử nào, ở khía cạnh nào,
trung thành đến đâu. Tranh hay ảnh gốc bao giờ cũng là loại tài liệu có giá
trị bậc nhất.
Sau khi xác định nguồn gốc, thời điểm nh trên, ta có thể gợi
ý cho học sinh nội dung và cách thể hiện những nội dung đó của tác giả
trên tranh ảnh.
- Những nhân vật chính trong tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho
ai? ...
- Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh
ảnh.
Đối với lợc đồ, bớc đầu giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát bao
quát rồi giới thiệu hệ thống kí hiệu trong bảng chú thích. Sau đó kết hợp lợc
đồ với nội dung sách giáo khoa để thảo luận câu hỏi và miêu tả hoặc tờng
thuật .

16


Đối với các công cụ lao động, đồ trang sức, di tích lịc sử, giáo viên
cần hớng dẫn học sinh quan sát từ bao quát đến cụ thể các khía cạnh của
hình ảnh của sự vật.
- Thời gian phát hiện ? Địa điểm ? Nó nói về vấn đề gì ? Nhằm

khẳng định điều gì ?
* Những kỹ năng khi khai thác kênh hình. - Hình
thành kỹ năng quan sát, nhận xét
- Hình thành kỹ năng mô tả tờng thuật.
- Hình thành kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá. - Hình
thành kỹ năng tổng hợp.
* Các bớc làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa.
- Bớc 1. Cho học sinh quan sát kênh hình đó để học sinh xác định
một cách khái quát nội dung cần khai thác.
- Bớc 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho
học sinh tìm hiểu nội dung của kênh hình.
- Bớc 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình
về tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện.
- Bớc 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện
nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
Để khảo sát chất lơng và hiệu quả của đề tài Phơng pháp dạy họclịch
sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6 tôi tiến hành thử nghiệm ở lớp 6a do tôi
trực tiếp giảng dạy.
Kết quả khảo sát nh sau:
Kết quả
Lớp

Học sinh vận

Học sinh khắc

Học sinh rèn kỹ

dụng kiến thức


sâu sự kiện

năng thực hành

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%
17


6a
Đối với

70 %

67%

78 %

lớp 6 còn lại là 6b không áp dụng phơng pháp trên thì kết

quả cho thấy:
Kết quả khảo sát nh sau:
Kết quả
Lớp

6b


Học sinh vận dụng

Học sinh khắc

Học sinh rèn kỹ

kiến thức

sâu sự kiện

năng thực
hành

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

47 %

45 %

44 %

Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy ở lớp 6a áp dụng phơng pháp
trên cho thấy kết quả học sinh vận dụng kiến thức, khắc sâu sự
kiện, rèn kỹ năng thực hành cao hơn rất nhiều so với


lớp 6b ( Qua

các số liệu trên ). Với kết quả này phần nào đã cho thấy hiệu quả
của phơng pháp dạy học qua kênh hình trong sách giáo khoa lịch
sử lớp 6. Đồng thời qua sự phân tích và thực nghiệm trên ta thấy
kênh hình góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy - học, gây hứng
thú học tập cho học sinh. Do vậy, việc sử dụng kênh hình trong dạy
học lịch sử là một điều không thể thiếu đợc. Giáo viên không chỉ
chuẩn bị chu đáo về việc nắm vững nội dung các kênh hình và
nhất là biết sử dụng, khai thác trong dạy học lịch sử.

18


PHNG PHP KHAI THC KấNH HèNH MT BI C TH
Tiết31

Bài 27 :

Ngụ Quyn v chin thng Bch ng nm 938
Phơng pháp giảng dạy : Lợc đồ này dạy cho cả mục 1, 2
Mục 1 - Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lợc Nam Hán nh thế
nào ?

19


Hình 55. Lợc đồ : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Hoạt động 1. Giáo viên sử dụng lợc đồ để miêu tả cụ thể, chi tiết về
vị trí địa lí, cách bố trí quân mai phục của Ngô Quyền trên sông Bạch

Đằng.
Hoạt động 2. Giáo viên giới thiệu khái quát lợc đồ ( các kí hiệu ).
Hoạt động 3. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
- Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm
nào ?
Hoạt động 4. Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung
mục 1
Mục 2 : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (Giáo viên có thể dạy theo 2
cách)
Cách thứ nhất :
Hoạt động 1. Giáo viên cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và quan
sát lợc đồ và tìm những ý chính của diễn biến.
Hoạt động 2. Giáo viên đặt 1 số câu hỏi gợi mở :
- Năm 938, khi quân Nam Hán kéo vào nớc ta, Ngô Quyền đã làm gì
để nhử quân Nam Hán ?
- Khi quân Nam Hán vợt qua bãi cọc ngầm và nớc triều bắt đầu rút Ngô
Quyền đã làm gì ? Kết quả của trận thuỷ chến ra sao ?...
Hoạt động 3. Sau khi học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên tờng
thuật chốt lại theo đoạn.
Hoạt động 4. Kết thúc tờng thuật, giáo viên có thể nêu 1 vài câu hỏi
để học sinh cùng suy nghĩ, thảo luận, rút ra những nhận xét, đánh giá về
chiến thắng này :
- Em có nhận xét gì về tài thao lợc, ý chí quyết chiến quyết thắng
của Ngô Quyền ?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn nh thế nào trong lịch
sử nớc ta ?
Cánh thứ hai (Nếu thời gian không cho phép)
Hoạt động 1. Giáo viên tờng thuật diễn biến trên lợc đồ (theo nội dung
chính của bài ).
20



Hoạt động 2. Sau khi tờng thuật xong, giáo viên nêu những câu hỏi
(nh trên ) cho học sinh thảo luận.

3. Kt lun, kin ngh:
3.1. Kt lun:
Nói tóm lại, Phơng pháp dạy học lịch sử qua kênh hình cho học sinh lớp
6 giữ một vị trí quan trọng trong việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học
lịch sử đợc phong phú, sinh động, kích thích sự hứng thú học tập và phát
triển khả năng t duy, bồi dỡng tình cảm, t tởng cho học sinh. Nhận thức này
đợc quán triệt trong giáo viên học sinh. Song đến nay kết quả cha đợc cao bởi
những điều kiện cơ sở vật chất mỗi trờng, số lợng giáo viên sử dụng kênh
hình trong sách giáo khoa đạt chất lợng giờ dạy tốt cha nhiều, việc biên soạn
tài liệu, hớng dẫn phơng pháp sử dụng còn ít. Công việc này cần đợc chú
trọng nhiều hơn nữa.

21


Do thời gian có hạn, nên tôi chỉ đa ra những định hớng chung về
phơng pháp sử dụng một số tranh ảnh ở một số bài. Nếu có điều kiện tôi xin
đợc trình bày tiếp. Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ít đợc phần nào cho đồng
nghiệp giảng dạy môn lịch sử ở tr-ờng trung học cơ sở, phần nào giảm bớt
khó khăn khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua hệ thống
kênh hình trong sách giáo khoa. Mặt khác, khi viết đề tài này, tôi cũng khó
tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự tham gia đóng góp ý kiến trao đổi
kinh nghiệm của các đồng chí giảng dạy bộ môn, các đồng nghiệp để đề
tài này đợc hoàn thiện tốt hơn, có hiệu quả cao hơn khi áp dụng vào thực tế
giảng dạy .

3.2. Kiến nghị.
- Các nhà trờng cần nghiêm túc chỉ đạo việc giảng dạy kênh hình lịch
sử trong dạy học lịch sử. Tránh tình trạng để kênh hình đợc cấp năm im lìm
trong sách giáo khoa.
- Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên
những kỹ năng, phơng pháp cần thiết về giảng dạy kiến thức lịch sử qua
kênh hình đối với bộ môn lịch sử.
Trên đây là một số ý kiến nhỏ giúp ngời giáo viên dạy lịch sử tiến hành
giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp. Đề tài này bản thân tôi đã áp dụng
và phổ biến cho đồng nghiệp cùng thực hiện thấy hiệu quả rõ rệt. Mong
rằng, nó sẽ là một trong muôn vàn ý kiến khác, góp phần vào quá trình đổi
mới phơng pháp dạy học môn lịch sử và nâng cao chất lợng giảng dạy môn
lịch sử ở trờng THCS hiện nay nói chung và lịch sử lớp 6 nói riêng..

XC NHN CA HIU TRNG

Bỏ Thc, ngy 22 thỏng 5 nm 2019
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc
NGI THC HIN

Quỏch Th Mi

H Vn Tho

22


XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC BÁ THƯỚC


23



×