Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

khái lược lịch sử đảng cộng sản việt nam 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 94 trang )

Bài 1:
Khái lược lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Giảng viên: Nguyễn Đình Kiểm
Trưởng phịng Lý luận Chính trị Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy


I

Néi Cộng
dung chÝnh
Đảng
sản Việt Nam ra
đời, bước ngoặt quyết định của
cách mạng Việt Nam

II

Những thành tựu vĩ đại của
cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng

III

Những truyền thống quý báu
của Đảng Cộng sản Việt Nam


I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời,
bước ngoặt quyết định của cách mạng
Việt Nam



1. Tình hình
xã hội
Việt Nam
trước khi
Đảng Cộng sản
Việt Nam
ra đời

2. Phong
trào đấu
tranh của
nhân dân ta
trước khi
Đảng ra đời

3. Lãnh tụ
Nguyễn Ái
Quốc tìm
đường cứu
nước và sự ra
đời của Đảng
Cộng sản
Việt Nam


1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Năm 1858, thực
dân Pháp nổ súng

xâm lược nước ta,
rồi từng bước
thiết lập chế độ
thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở
Việt Nam.

 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha

tấn công Đà Nẵng năm 1858


a. Về chính trị
Người Pháp trực tiếp nắm các chức vụ chủ
chốt trong bộ máy chính quyền nhà nước

Chính
sách cai
trị chuyên
chế (4)

Biến vua quan nhà Nguyễn thành bù nhìn,
biến một bộ phận tư sản mại bản và địa
chủ phong kiến thành tay sai đắc lực
Thực hiện âm mưu thâm độc là
“Chia để trị”
Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ; khủng
bố đàn áp dã man phong trào yêu nước
của nhân dân ta



Một là,
người
Pháp trực
tiếp nắm
các chức
vụ chủ
chốt trong
bộ máy
chính
quyền
nhà nước

Sơ đồ bộ máy cai trị của
thực dân Pháp ở Việt Nam

Toàn quyền Đông Dương

Thống sứ
Bắc kỳ

Khâm sứ
Trung kỳ

Thống đốc
Nam kỳ

Bộ máy chính quyền cấp tỉnh (cơng sứ Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp huyện (tuần phủ,
tri huyện)

Bộ máy chính quyền cấp xã (chánh tổng,
lý trưởng)


Hai là, biến
vua quan
nhà Nguyễn
thành bù
nhìn, biến 1
bộ phận tư
sản mại bản
và địa chủ
phong kiến
thành tay sai
đắc lực
Vua Khải Định trong chuyến công du sang Pháp


Ba
Ba là,
là,
thực
thực hiện
hiện
âm
âm mưu
mưu
thâm
thâm độc
độc

“chia
“chia để
để trị”
trị”

Bản đồ Liên bang Đông Dương


Bốn
Bốnlà,
là,thủ
thủ
tiêu
tiêumọi
mọi
quyền
quyềntự
tự
do
dodân
dânchủ;
chủ;
Khủng
Khủngbố,
bố,
đàn
đànáp
ápdã

man

mancác
các
phong
phongtrào
trào
yêu
yêunước
nước
của
củanhân
nhân
dân
dânta
ta
Người Việt Nam yêu nước bị bêu đầu
trong vụ “Hà thành đầu độc” năm 1908


b. Về kinh tế
Triệt để khai thác Đơng Dương vì lợi ích của
giai cấp tư sản Pháp

Thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm
sự phát triển kinh tế độc lập của nước ta
Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vơ nhân
đạo, duy trì kiểu bóc lột phong kiến


Chị Dậu phải bán đi đứa con dứt ruột đẻ ra và cả 1 đàn chó
để đóng thuế thân cho chồng và người em chồng đã chết



c. Về văn hóa - xã hội

- Thi hành chính
sách ngu dân,
- Khuyến khích
văn hóa nơ dịch,
sùng Pháp,
- Duy trì các hoạt
động mê tín, dị
đoan.

Mục đích

Kìm hãm nhân
dân ta trong vòng
tăm tối,
dốt nát, lạc hậu
-> Để dễ
cai trị.


Thực dân Pháp lập nhà tù nhiều hơn trường học

Tù binh tại nhà tù Côn Đảo

Nhà tù Lai Châu

Nhà tù Hỏa Lò



Đầu độc nhân dân ta bằng rượu cồn, thuốc
phiện và các tệ nạn xã hội khác

Năm 1881, một nhà máy
sản xuất thuốc phiện lớn đã
được người Pháp xây dựng
ở trung tâm Sài Gịn

Thanh niên như những xác chết khơ
vì thuốc phiện


Một góc thành phố Phủ Lý thời Pháp thuộc


Ngăn chặn các luồng tư tưởng tiến bộ
trên thế giới vào VN

Tác phẩm “Bản án chế độc thực dân Pháp” và “Đường kách mệnh”
của Nguyễn Ái Quốc


Q trình khai thác thuộc địa
và những chính sách cai trị
của thực dân Pháp đã làm cho
xã hội Việt Nam có những
biến đổi như thế nào?



Q trình khai thác thuộc địa triệt để và những
chính sách cai trị của TD Pháp đã làm cho xã
hội Việt Nam có những biến đổi lớn

Biến đổi


Giai cấp cũ vẫn tồn tại
và phân hóa sâu sắc:
Giai cấp địa chủ, giai
cấp nông nhân

Kết cấu xã
hội biến đổi
Xuất hiện giai cấp,
tầng lớp mới: Giai cấp
tư sản, tầng lớp tiểu
tư sản và giai cấp
công nhân.


- Giai cấp địa chủ: được thực dân Pháp dung dưỡng làm tay
sai, phân hóa thành 3 bộ phận, một bộ phận tiểu-trung có thể
tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc.
- Giai cấp nơng dân: chiếm 90% dân số, bị bần cùng hóa vì
chính sách bóc lột tàn bạo của thực dân, phong kiến và tư
sản, là lực lượng to lớn của cách mạng.
- Giai cấp tư sản: số lượng nhỏ, thế lực kinh tế và chính trị
nhỏ yếu, phân hóa thành 2 bộ phận: tư sản mại bản và tư sản

dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: bị đế quốc, phong kiến, tư sản áp bức,
bóc lột nên rất hăng hái cách mạng; là lực lượng quan trọng
trong phong trào giải phóng dân tộc
- Giai cấp cơng nhân: Ngồi đặc điểm chung của giai cấp
cơng nhân quốc tế cịn có những đặc điểm riêng. Do những
ưu thế đặc biệt nên sẽ là lực lượng lãnh đạo cách mạng


Tính
Tính
chất xã

chất
hội
hội
biến
biến
đổi
đổi

Phong
kiến độc
lập có
chủ
quyền

Thuộc
địa nửa
phong

kiến


Mâu
Mâuthuẫn
thuẫnxã
xãhội
hộibiến
biếnđổi
đổi
2 mâu thuẫn cơ bản
mâu thuẫn dân tộc

mâu thuẫn giai cấp

Hai nhiệm vụ chiến
lược cơ bản của
cách mạng VN

Nhiệm vụ dân tộc

Nhiệm vụ dân chủ

Có mối quan hệ chặt chẽ,
khơng tách rời nhau


Tiểu kết
Q trình khai
thác thuộc địa

và những
chính sách cai
trị phản động
toàn diện của Đặt
thực dân Pháp ra
đã làm cho xã
hội Việt Nam
có những biến
đổi lớn

Hai nhiệm vụ
chiến lược cơ
bản của cách
mạng Việt Nam:
nhiệm vụ dân tộc
và nhiệm vụ
dân chủ

Nhận thức và
giải quyết đúng
đắn mối quan
hệ giữa hai
nhiệm vụ này
có ý nghĩa
quyết định đối
với sự phát
triển của cách
mạng VN



2.Phong trào đấu tranhcủa nhân dân ta trước khi
Đảng ra đời
a.Khuynh hướng phong kiến

Phong trào
Cần Vương
(1885– 1896)

Tiêu
biểu
Phong trào
nông dân
Yên Thế
(1884 – 1913)

b. Khuynh hướng dân chủ tư sản
PT do Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh
khởi xướng
PT quốc gia cải lương của
1 bộ phận TS và điạ chủ
lớp trên phát động (1919-1923)
PT yêu nước dân chủ
công khai của TTS thành thị
và TS lớp dưới (1925-1926)
PT CM quốc gia TS
của VN quốc dân đảng
( 1927- 1930)

Tiêu

biểu


Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Phong trào vũ trang
chống Pháp do vua Hàm
Nghi và Thượng thư bộ
binh Tôn Thất Thuyết
phát động.
+ Một số cuộc khởi nghĩa
điển hình hưởng ứng
phong trào Cần Vương:
Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê…

Hàm Nghi (1870 – 1943)

Tơn Thất Thuyết (1835 – 1913)


×