Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

NEW modul 01 HIEU BIET VE CNTT CO BAN minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.61 MB, 73 trang )

MÔ ĐUN 01:

HIỂU BIẾT VỀ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CƠ BẢN


MÔ ĐUN 01: HIỂU BIẾT VỀ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN
• 1.1 CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH & MẠNG MÁY TÍNH
• 1.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH
• 1.2.1 Phần cứng (HARDWARE)
• 1.2.1.1 Bộ nhớ
• 1.2.1.2 Bộ xử lý trung ương (CPU)
• 1.2.1.3 Các thiết bị nhập/ xuất
• 1.2.2 Phần mềm (SOFTWARE)
• 1.2.2.1 Khái niệm
• 1.2.2.2 Phân loại phần mềm


MÔ ĐUN 01: HIỂU BIẾT VỀ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN
• 1.3 MẠNG MÁY TÍNH
• 1.3.1 Lợi ích của mạng máy tính
• 1.3.2 Phân loại mạng
• 1.3.2.1 Các thông số mạng
• 1.3.2.2 Các công nghệ mạng
• 1.4 CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG
• 1.4.1 Các ứng dụng trong công việc và kinh doanh
• 1.4.2 Các ứng dụng phổ biến trong liên lạc và truyền thông




MÔ ĐUN 01: HIỂU BIẾT VỀ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN
• 1.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG SỬ DỤNG CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG
• 1.5.1 An toàn lao động
• 1.5.2 Bảo vệ môi trường

• 1.6 AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC
VỚI MÁY TÍNH
• 1.6.1 Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu
• 1.6.2 Phần mềm độc hại
• 1.6.2.1 Cách phần mềm độc hại phát tán
• 1.6.2.2 Cách ngăn chặn phần mềm độc hại


CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
• Công nghệ thông tin là tập hợp các
phương pháp khoa học, các phương tiện
và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là
kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm
tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên thông tin rất
phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người và xã hội.


1.1 CƠ BẢN VỀ MÁY
TÍNH & MẠNG MÁY TÍNH


Hình 1.1: Máy tính để bàn
Hình 1.2: Máy tính xách tay
Ví dụ: Như với lĩnh vực xây dựng thì cần đến yếu tố xử lý đồ họa,
còn đối với lĩnh vực kế toán văn phòng thì chỉ cần trang bị một
máy tính cơ bản là đủ đáp ứng nhu cầu làm việc.


ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
(SMARTPHONE):
• Điện thoại thông minh (Smartphone): Là khái niệm để chỉ
loại điện thoại tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động
với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện toán và kết nối
dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di động thông
thường. Những điện thoại thông minh phổ biến nhất hiện
nay dựa trên nền tảng của hệ điều hành Windows Phone
của Microsoft, Android của Google và iOS của Apple.

Windows Phone

Android

iOS


WINDOWS PHONE
• Windows Phone cũng như các hệ điều hành di dộng khác
nếu bạn muốn tải ứng dụng game từ kho ứng dụng thì phải
có tài khoản riêng. Như Android thì yêu cầu Gmail, IOS thì
yêu cầu tài khoản Itunes ... Windows Phone 8 cũng vậy bạn

phải có tài khoản Microsoft.
1. Các bạn vào link này để tạo tài khoản:
/>wa=wsignin1.0&ct=1352129578&rver=6.1.6206.0&sa=1&ntpr
ob=-1&wp=MBI_SSL_SHARED&wreply=https%3a%2f
%2fmail.live.com%2f%3fowa%3d1%26owasuffix%3dowa
%2f&id=64855&snsc=1&cbcxt=mail&bk=1352129578&uiflavo
r=web&mkt=ENUS&lc=1033&lic=1&uaid=01695ff822914cb89d389cac5cb8d9f
e


ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
(SMARTPHONE):
Tài khoản iCloud là gì ?
iCloud là gói dịch vụ đám mây miễn phí
được Apple phát triển nhằm giúp người
dùng khi sử dụng các sản phẩm của hãng
này có thể đồng bộ dữ liệu cá nhân từ các
thiết bị iPhone, iPad, iPod touch, MacOS và
máy tính các nhân lên đó. Nó tương tự như
Google Drive của Google hay One Drive
của Microsoft...
iOS


1.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA MỘT MÁY TÍNH

• Dù có nhiều hình dạng và cấu
tạo khác nhau nhưng bất kỳ
một chiếc máy tính nào cũng

vậy đều được tạo nên bởi hai
phần chính là phần cứng và
phần mềm.


1.2.1 PHẦN CỨNG (HARDWARE)
• Phần cứng được hiểu đơn giản là tất cả các phần trong một
hệ máy tính mà chúng ta có thể thấy hoặc sờ được.
• Phần cứng bao gồm ba phần chính:
 Bộ nhớ (Memory).
 Bộ xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit).
 Thiết bị nhập xuất (Input/ Output).


1.2.1 PHẦN CỨNG (HARDWARE)

Hình 1.3: Cấu trúc tổng quát phần cứng máy tính điện tử.


1.2.1.1 BỘ NHỚ

•Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ
thông tin trong quá trình
máy tính xử lý. Bộ nhớ
bao gồm bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.


BỘ NHỚ TRONG: GỒM ROM VÀ RAM
• ROM (Read Only Memory) là Bộ nhớ chỉ đọc thông tin,

dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình
điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM-BIOS: ROM-Basic
Input/Output System). Thông tin được giữ trên ROM thường
xuyên, ngay cả khi mất điện.
• RAM (Random Access Memory) là Bộ nhớ truy xuất ngẫu
nhiên, được dùng để lưu trữ dữ kiện và chương trình trong
quá trình thao tác và tính toán. RAM có đặc điểm là nội dung
thông tin chứa trong nó sẽ mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
Dung lượng bộ nhớ RAM cho các máy tính hiện nay thông
thường vào khoảng 1 GB, 2 GB, 8 GB và có thể hơn nữa.


BỘ NHỚ NGOÀI:
• Bộ nhớ ngoài: Là thiết bị lưu trữ
thông tin với dung lượng lớn, thông
tin không bị mất đi khi không có điện.
Có thể cất giữ và di chuyển bộ nhớ
ngoài độc lập với máy tính.
• Hiện nay có các bộ nhớ ngoài phổ
biến như: !!!?


BỘ NHỚ NGOÀI:
• Đĩa cứng (hard disk): Phổ biến là đĩa cứng có dung lượng 20 GB,
30 GB, 40 GB, 60 GB, và lớn hơn nữa.
• Đĩa mềm (Floppy disk): Là loại đĩa đường kính 3.5 inches dung
lượng 1.44 MB.
• Đĩa quang (Compact disk): Loại 4.72 inch, là thiết bị phổ biến
dùng để lưu trữ các phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm
thanh và thường được sử dụng trong các phương tiện đa truyền

thông (multimedia). Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng
khoảng 700 MB) và DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB).
• Các loại bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick,
Compact Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến
là 1 GB, 2 GB, 4GB, 8GB, 16GB, 32GB, 64GB ...


BỘ NHỚ NGOÀI:

Hình 1.4: Một số loại bộ nhớ ngoài

Thẻ nhớ là gì, cách chọn thẻ nhớ?
Speed X là cách đo tốc độ cho các chuẩn thẻ SD/MicroSD và tốc độ
Speed X là hiển thị tốc độ đọc cao nhất có thể trong điều kiện tốt nhất.
1x speed = 150KB/s.
Ví dụ: Trên thẻ nhớ ghi tốc độ 45x, có thể hiểu rằng tốc độ đọc cao nhất
của thẻ nhớ là 45 x 150 = 6.75MB/s.


BỘ NHỚ NGOÀI:
Speed Class là cấp độ của tốc độ thẻ nhớ. Cách tính tốc độ của
chuẩn này ngược với Speed X ở chỗ nó đo tốc độ ghi tối thiểu, nghĩa là
tốc độ ghi thấp nhất phải đạt.
Ví dụ: Trên thẻ ghi class 2, đồng nghĩa với tốc độ ghi tối thiểu là
2MB/s.
Class 2 ~ 2MB/s.Class 4 ~ 4MB/s.Class 6 ~ 6MB/s.Class 10 ~ 10MB/s


BỘ NHỚ NGOÀI:
Speed Class là cấp độ của tốc độ thẻ nhớ. Cách tính tốc độ của

chuẩn này ngược với Speed X ở chỗ nó đo tốc độ ghi tối thiểu, nghĩa là
tốc độ ghi thấp nhất phải đạt.
Ví dụ: Trên thẻ ghi class 2, đồng nghĩa với tốc độ ghi tối thiểu là
2MB/s.
Class 2 ~ 2MB/s.Class 4 ~ 4MB/s.Class 6 ~ 6MB/s.Class 10 ~ 10MB/s


BỘ NHỚ NGOÀI:
Tên gọi các loại thẻ SD
Theo Hiệp Hội Thẻ nhớ SD, tên gọi của các loại thẻ nhớ bao gồm
SD - Secure Digital (SD1.0): dung lượng 128MB ~ 2GB
SDHC - Secure Digital High-Capacity (SD2.0): dung lượng khoảng 4GB ~
32GB
SDXC - Secure Digital eXtended-Capacity (SD3.0): dung lượng khoảng
64GB ~ 2TB
Chuẩn Secure Digital có ba kích thước khác nhau, với tên gọi là SD,
MiniSD, MicroSD (tương ứng với cách gọi tuỳ dung lượng).
Ví dụ: Thẻ 4GB Micro sẽ được gọi là MicroSDHC 4GB, thẻ 64GB Micro gọi
là MicroSDXC 64GB.


BỘ NHỚ NGOÀI:


BỘ NHỚ NGOÀI:


BỘ NHỚ NGOÀI:



BỘ NHỚ NGOÀI
ĐẦU ĐỌC THẺ NHỚ:
1. Super Speed USB 3.0 đầu đọc thẻ tốc độ cao. Chuyển các tập tin của
bạn vào một thẻ SD / TF bên ngoài nhanh hơn bao giờ hết!
2. Chuyển các tập tin từ thẻ TF / SD vào máy tính của bạn, Android điện thoại
di động, máy tính bảng Android, và USB type-C hỗ trợ máy tính xách tay, điện
thoại di động, máy tính bảng. Một đầu đọc thẻ SD / TF cho tất cả!
3. Kết nối thẻ SD / TF đến thiết bị của bạn (có chức năng OTG) trực tiếp!
Thêm một thẻ nhớ để lưu trữ nhiều phim, hình ảnh, âm nhạc và thưởng thức
chúng thuận tiện
4. Thiết kế mỏng và di động với vỏ chất liệu nhựa ABS cao cấp sáng bóng
sang trọng. Tương thích ngược với USB 2.0 và USB 1.1
5. Tương thích với New Macbook, Chromebook Pixel Nexus 5X 6P Lumia 950 /
950XL Nokia Samsung Galaxy S6 S5 S4 Chú giải 4 của LG và các thiết bị hỗ
trợ loại c khác, các thiết bị Android, máy tính xách tay với USB Một cổng


BỘ NHỚ NGOÀI
ĐẦU ĐỌC THẺ NHỚ:


×