Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA vat ly 7(12-17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.7 KB, 20 trang )

Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
Bài 10: NGUỒN ÂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
2. Kỹ năng
- Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 10.1; 10.2; 10.3; 10.4; 10.5 SGK.
- HS: Xem bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập như SGK.
HĐ2: Nhận biết nguồn âm.
Yêu cầu HS đọc câu C1, yêu cầu
HS 1 phút yên lặng.
? Em nghe được những gì? Và âm
đó được phát ra từ đâu?
GV: Nhận xét chung.
- Những âm thanh mà em vừa
nghe được đó là nguồn âm.
? Vậy nguồn âm là gì?
? Lấy một vài VD về nguồn âm
mà em biết?


HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung
của nguồn âm.
GV: Yêu cầu HS đọc TN1 SGK.
? Vò trí cân bằng của dây cao su là
gì?
GV: Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc câu C3 và tiến
hành làm TN, H.10.1 SGK trong
HS: Dự đoán.
HS: Tiếng xe chạy, tiếng cười
của HS, gió thổi…
HS: Vật phát ra âm  nguồn âm.
Radio, đàn, kèn, trống…
HS: Đọc TN1 SGK.
HS: Vò trí cân bằng của dây cao
su là đứng yên, nằm trên đường
thẳng.
HS: Tiến hành làm TN, H.10.1
SGK trong (2').
I. Nhận biết nguồn âm.
Vật phát ra âm gọi là
nguồn âm.
VD: Đàn ghi ta, trống,
kèn…
II. Các nguồn âm có
chung đặc điểm gì?
Trang 26
- Tuần: 12
- Tiết PPCT: 12
- Ngày soạn: ……/

……/2007

Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
(2').
? Em quan sát thấy gì và nghe
được gì?
? Vậy dây cao su phát ra âm khi
nào?
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HSø tiến hành làm TN,
H.10.2 SGK trong (2').
GV: Chú ý gõ nhẹ muỗng vào
thành cốc.
? Vật nào phát ra âm?
? Em nhận biết điều đó bằng cách
nào?
? Cốc thuỷ tinh phát ra âm khi
nào?
GV: Nhận xét chung.
GV: Nói về sự dao động như SGK.
- Yêu cầu HSø tiến hành làm TN,
H.10.3 SGK trong (2').
GV: Giới thiệu âm thoa và phát
dụng cụ cho HS.
?Âm thoa phát ra âm khi nào?
? Em nhận biết điều đó bằng cách
nào?
? Qua ba TN trên ta thấy nguồn
âm có chung đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS điền vào phần kết

luận SGK.
GV: Nhận xét chung.
HĐ4: Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc câu C6 SGK.
HS: Thảo luận trong (1').
Yêu cầu HS trả lời.
GV: Nhận xét.
? Em hãy lấy VD về nhạc cụ mà
em biết?
? Bộ phận nào dao động phát ra
âm?
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc câu C8 và đưa
ra phương án của mình.
GV: Nhận xét đánh giá.
GV: Tiến hành TN trong câu C9.
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các
câu hỏi trong SGK.
HS: Dây cao su rung động và
phát ra âm.
- Khi dây cao su rung động.
HSø: Tiến hành làm TN H.10.2
SGK trong (2').
HS: Cái ly, cái muỗng.
HS: Lấy tay sờ vào thành ly.
HS: Thành cốc thuỷ tinh rung
động.
HS: Tiến hành làm TN, H.10.3
SGK trong (2').
HS: Khi âm thoa rung động.

HS: Lấy tay sờ vào âm thoa.
HS: Kết luận: Khi phát ra âm,
các vật đều rung động (dao
động).
HS: Đọc câu C6 SGK. Trả lời:
C6: tuỳ theo HS.
HS: Đàn ghi ta.
- Dây đàn rung động và phát ra
âm.
HS: Đọc câu C8 SGK.
C8: Tuỳ theo HS.
C9: a) Ống nghiệm và nước trong
* Kết luận:

Khi phát ra âm, các vật
đều rung động (dao
động).
Trang 27
Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời
của HS.
ống nghiệm dao động.
b) Ống có nhiều nước nhất phát
ra âm trầm nhất, ống có ít nước
nhất phát ra âm bỏng nhất.
c) Ống có ít nước nhất phát ra âm
trầm nhất.
Ống có nhiều nước nhất phát ra
âm bổng nhất.
4. Tổng kết toàn bài:

- Khi nào vật phát ra âm?
- Nguồn âm là gì? Lấy VD minh hoạ?
- Khi thổi sáo bộ phận nào dao động phát ra âm?
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài, xem phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 10.1  10.4 SBT.
- Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn.
Trang 28
Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
Bài ĐỘ CAO CỦA ÂM


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
2. Kỹ năng
- Làm TN để hiểu tần số là gì, và mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 11.1  11.3. SGK.
- HS: Xem bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguồn âm là gì? Cho VD minh hoạ? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Sửa BT 10.1; 10.2; 10.3 SBT.
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ1: Tổ chức học tập như
SGK.
HĐ2: Quan sát dao động
nhanh chậm - Nghiên cứu
tần số.
GV: Bố trí TN như Hình 11.1
SGK.
- Hướng dẫn HS cách xác
đònh một dao động của vật
trong thời gian 10 giây. Từ đó
tính số dao động trong một
giây.
GV: Yêu cầu HS kéo con lắc
ra khỏi vò trí cân bằng một
góc như nhau. Làm TN với
hai con lắc 20cm và 40cm.
? Số dao động trong 10 giây
của hai con lắc là bao nhiêu?
? Số dao động của con lắc a
và con lắc b trong 1 giây là
bao nhiêu?
HS: Quan sát TN.
HS: Số dao động của con lắc a
và con lắc b trong 10 giây là:
- Con lắc a = 10 dao động.
- Con lắc b = 12 dao động.
HS: Số dao động của con lắc a
và con lắc b trong 1 giây là:
- Con lắc a = 01 dao động.
I. Dao động nhanh, chậm.

Tần số.
- Số dao động trong một giây
gọi là tần số.
- Đơn vò của tần số là héc.
- Kí hiệu là Hz.
Trang 29
Tuần: 13
Tiết: 13
Ngày soạn: …./…./….
11
Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc thông báo
SGK.
GV: Số dao động trong 1 giây
gọi là tần số. Đơn vò tần số là
héc, kí hiệu là Hz.
? Vậy tần số là gì?
? Tần số của con lắc a và con
lắc b là bao nhiêu?
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS trả lời câu C2
SGK.
? Qua đó ta rút ra nhận xét
gì?
GV: Chốt lại phần nhận xét,
cho HS ghi vào vở.
HĐ3: Nghiên cứu mối liên
hệ giữa độ cao của âm với
tần số.

GV: Giới thiệu dụng cụ TN.
- Gọi HS đọc TN2, SGK.
GV: Tiến hành làm TN cho
HS quan sát.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3,
SGK.
GV: Nhận xét chung.
GV: Giới thiệu dụng cụ TN.
- Gọi HS đọc TN3, SGK.
GV: Tiến hành làm TN cho
HS quan sát.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4,
SGK.
GV: Nhận xét chung.
? Qua hai TN trên ta rút ra
kết luận gì về mối quan hệ
giữa tần số và độ cao của
âm?
- GV: Gọi HS đọc kết luận.
GV: Nhận xét chung.
HĐ4: Vận dụng:
GV: Cho HS thảo luận (1') trả
lời câu C5, SGK.
- Con lắc b = 1.2 dao động.
HS: Đọc thông báo SGK.
HS: Số dao động trong 1 giây
gọi là tần số.
HS: trả lời:
- Con lắc a = 01Hz.
- Con lắc a = 1.2Hz.

HS: Câu C2. Nhận xét:
- Dao động càng nhanh, tần số
dao động càng lớn.
HS: Quan sát.
HS: Đọc TN2, SGK.
HS: Quan sát.
HS: Câu C3:
- Phần tự do của thước dài dao
động chậm âm phát ra thấp.
- Phần tự do của thước ngắn
dao động nhanh âm phát ra
cao.
HS: Đọc TN3, SGK.
HS: Quan sát.
HS: Câu C4:
- Khi đóa quay chậm, góc
miếng bìa dao động chậm, âm
phát ra thấp.
- Khi đóa quay nhanh, góc
miếng bìa dao động nhanh,
âm phát ra cao.
HS: Kết luận:
Dao động càng nhanh (chậm),
tần số dao động càng lớn
(nhỏ), âm phát ra càng cao
(thấp).
 Nhận xét:
Dao động càng nhanh, tần số
dao động càng lớn.
II. Âm cao (âm bổng), âm

thấp (âm trầm).
- Âm phát ra càng cao (càng
bổng) khi tần số dao động
càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp (càng
trầm) khi tần số dao động
càng nhỏ.
 Kết luận:
Dao động càng nhanh
(chậm), tần số dao động càng
lớn (nhỏ), âm phát ra càng
cao (thấp).
Trang 30
Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
- Yêu cầu HS trả lời.
GV: Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS trả lời câu C6;
C7, SGK.
GV: Nhận xét đánh giá câu
trả lời của HS.
GV: Kiểm tra lại câu C7 bằng
thực nghiệm.
HS: Thảo luận, trả lời:
C5: - Vật có tần số 70Hz dao
động nhanh hơn.
- Vật có tần số 50Hz phát ra
âm thấp hơn.
C6: Khi dây đàn căng âm phát
ra cao và ngược lại.
C7: Ở gần đóa quay.

4. Tổng kết toàn bài
- Tần số là gì? Đơn vò? Kí hiệu?
- Nêu mối liên hệ giữa dao động, tần số và âm thanh phát ra?
5. Hoạt động nối tiếp
- Về nhà học bài, xem phần "có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 11.1  11.4 SBT.
- Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn.
Trang 31
Giáo án Vật lí 7. Người soạn: Hồ Việt Cảnh
Bài ĐỘ TO CỦA ÂM



I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kỹ năng
- Qua TN rút ra được: Khái niệm biên độ dao động và độ to của âm phụ thuộc vào biên độ.
3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc TN tìm ra kết luận độ to của âm phụ thuộc vào biên độ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 12.1  12.2. SGK.
- HS: Xem bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tần số dao động là gì? Kí hiệu tần số, đơn vò?
- Một vật phát ra âm với tần số 50Hz và một vật khác có tần số 60Hz. Vật nào phát ra âm
lớn hơn? Vật nào dao động chậm hơn?
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập như SGK.
HĐ2: Nghiên cứu về biên
độ dao động; mối liên hệ
giữa biên độ dao động và
độ to của âm phát ra.
GV: Yêu cầu HS độc TN
SGK.
- Kiểm tra thu thập thông tin
của HS sau khi đọc TN, SGK:
? TN gồm dụng cụ gì? Tiến
hành TN như thế nào?
GV: Phát dụng cụ cho HS tiến
hành TN trong (1').
Qua TN yêu cầu HS hoàn
thành bảng 1 SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng điền
vào bảng 1.
GV: Nhận xét chung.
HS: Dự đoán.
HS: Đọc TN1, SGK.
HS: Thước đàn hồi và hộp gỗ.
HS: Tiến hành làm TN1.
HS lên bảng điền vào bảng 1.
- Mạnh  to.
- Yếu  nhỏ.
I. Âm to, âm nhỏ - biên độ
dao động.
* Thí nghiệm 1: SGK.

* Thí nghiệm 2: SGK.
Trang 32
12
Tuần: 13
Tiết: 13
Ngày soạn: ./…./….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×