Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Báo cáo thực tập: Quy Trình Nhân Giống Lan Dendrobium

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 38 trang )

Chương 1

Báo cáo thực tập

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
Tên trung tâm: TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM.
Trụ sở chính: Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao, ấp 1, Xã Phạm Văn Cội, Huyện
Củ Chi, Tp.HCM.
Văn phòng giao dịch: 499ABC, Cách Mạng Tháng 8, phường 13, quận 10,
Tp.HCM.
Điện thoại: (08)08 6264 6103, Fax (84) 08 6264 6104.
Wedsite: />1.1.

Giới thiệu.

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao là đơn vị
sự nghiệp có thu trực thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao.
Được thành lập theo Quyết định số 4615/QĐ-UBND ngày 05/10/2009 của
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm khuyến khích và hỗ trợ các tổ
chức, cá nhân hình thành và phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao.
1.1.1. Mục tiêu.
Xây dựng môi trường thuận lợi nhằm nuôi dưỡng các doanh nghiệp mới
thành lập phát triển thành các doanh nghiệp đủ năng lực cạnh tranh trên thương
trường.
1.1.2. Đối tượng tham gia ươm tạo.
Tổ chức, cá nhân có ý tưởng công nghệ muốn thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp mới thành lập không quá 2 năm muốn hoàn thiện công nghệ
hoặc phát triển sản phẩm mới.


1.1.3. Điều kiện tham gia ươm tạo.
Có ý tưởng hoặc kết quả nghiên cứu, công nghệ… có tính khả thi thuộc lĩnh
vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
1


Chương 1

Báo cáo thực tập

Sở hữu hợp pháp các kết quả nghiên cứu, công nghệ… sẽ áp dụng khi tham
gia Trung tâm Ươm tạo.
Thuộc các lĩnh vực ưu tiên ươm tạo, phù hợp với các tiêu chí công nghệ.
Có kế hoạch kinh doanh khả thi.
Có nhu cầu thực sự về sự hỗ trợ của Trung tâm Ươm tạo.
Không xung đột với các doanh nghiệp khác tại Trung tâm Ươm tạo.
Đáp ứng khả năng tương thích với các tiện ích, chương trình ươm tạo và
sẵn sàng về nguồn lực.
Cam kết tham gia các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo như: quảng bá,
tham quan, gặp gỡ, đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ…
Cam kết chia sẻ và bảo mật thông tin giữa doanh nghiệp và Trung tâm Ươm
tạo.
1.1.4. Tiêu chí công nghệ.
Thuộc các lĩnh vực: Công nghệ sinh học nông nghiệp, Chọn tạo giống cây
trồng, Chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp, Bảo quản và chế biến nông sản,
Nuôi trồng nấm, cây dược liệu, Canh tác trong nhà màng không sử dụng đất, Hoa,
cây cảnh, cá cảnh…
Sử dụng công nghệ tiên tiến; công nghệ mới áp dụng tại Việt Nam hoặc
được cải tiến, đổi mới, sáng tạo công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Sử dụng các vật liệu mới, các sản phẩm hoặc công nghệ thân thiện với môi

trường.
1.1.5. Dịch vụ hỗ trợ.
Hỗ trợ cơ sở vật chất: văn phòng làm việc, phòng thí nghiệm, nhà kính, nhà
lưới, nhà kho, phòng trưng bày sản phẩm, đất đai, phòng họp, hội thảo…
Hỗ trợ thiết bị dùng chung: máy photocopy, máy in, máy fax, máy chiếu…
Hỗ trợ dịch vụ văn phòng: lễ tân, thư ký, kế toán, internet…
Hỗ trợ đào tạo, tư vấn pháp lý, sở hữu trí tuệ, kỹ năng quản trị và phát triển
doanh nghiệp.
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm.
Hỗ trợ xây dựng mối liên kết, tiếp xúc các nhà đầu tư, các nguồn tài chính,
nguồn nhân lực, các chương trình, chính sách ưu đãi của nhà Nước…
Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị, tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường, tham
quan…
2


Chương 1
1.2.

Báo cáo thực tập

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

1.2.1. Chức năng.
Với mục tiêu trở thành đầu mối cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ
mới trong sản xuất nông nghiệp và ươm tạo thành công các doanh nghiệp nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp
Công nghệ cao đã xác định được chức năng của mình như sau:
Tuyển chọn và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân có các kết quả nghiên cứu
khoa học công nghệ, có ý tưởng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và có dự

án kinh doanh khả thi nhằm phát triển thành các doanh nghiệp công nghệ; tạo ra
được những sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, có
khả năng kinh doanh hiệu quả đáp ứng yêu cầu của thị trường khi ra khỏi Trung
tâm ươm tạo.
Liên kết, phối hợp các tổ chức tài chính, tổ chức khoa học – công nghệ, các
cán bộ khoa học kỹ thuật, nhà quản lý có khả năng và kinh nghiệm trong xây dựng
kế hoạch kinh doanh, luật pháp, kế toán, công nghệ, đào tạo… nhằm giúp các
doanh nghiệp công nghệ hoàn chỉnh sản phẩm công nghệ, phát triển kinh doanh,
và góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội và thị trường công nghệ của Thành
phố Hồ Chí Minh.
1.2.2. Nhiệm vụ.
Trở thành một cầu nối hữu hiệu liên kết giới nghiên cứu KHCN với thị
trường. Thúc đẩy quá trình thương mại hóa các công trình nghiên cứu khoa học.
Giảm rủi ro và nguy cơ thất bại trong kinh doanh cho các doanh nghiệp
nhỏ, các doanh nhân khởi nghiệp.
Tổ chức và triển khai các hoạt động hỗ trợ những cá nhân, tổ chức…có dự
án kinh doanh dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp
công nghệ cao, phù hợp với các tiêu chí công nghệ cao trong nông nghiệp, tiến đến
thành lập doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Tổ chức đào tạo và hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ về các lĩnh vực quản
trị kinh doanh, khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, luật pháp, vay vốn, tiếp cận nhà
đầu tư, và nghiên cứu sản xuất hợp tác, liên kết với các cơ sở nghiên cứu khoa học
(Viện, trường), các Tổ chức kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông
nghiệp Công nghệ cao, cơ quan khuyến nông và các nhà khoa học trong nước
cũng như ngoài nước để tiếp thu và thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp
3


Chương 1


Báo cáo thực tập

cho các doanh nghiệp trong Trung tâm Ươm tạo cải tiến công nghệ, quy trình sản
xuất sản phẩm và nghiên cứu sản xuất thử nghiệm.
Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp theo định hướng của Đảng và
Nhà nước, phù hợp với Nghị quyết TW 7 (Khóa X) về vấn đề nông nghiệp, nông
dân, nông thôn.
Nâng cao khả năng sáng tạo và kỹ năng khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ
thương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học của các sinh viên, nhà khoa học
trong các Trường đại học, các Viện nghiên cứu và trong cộng đồng.
Tiếp cận với các tổ chức tài chính tín dụng, tổ chức đầu tư để thu hút nguồn
vốn đầu tư cho các doanh nghiệp được ươm tạo trong Trung tâm Ươm tạo.
Tạo môi trường thân thiện, sáng tạo và hợp tác nhằm hình thành mối liên
kết – hợp tác – phát triển giữa các doanh nghiệp công nghệ trong Trung tâm Ươm
tạo và giữa Trung tâm Ươm tạo với các doanh nghiệp bên ngoài.
Làm đầu mối triển khai các quan hệ của Ban Quản Lý Khu NNCNC với
các tổ chức, các vườn ươm khác trong và ngoài nước để hình thành mạng lưới hỗ
trợ, tài trợ cho các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo và doanh nghiệp.
Thử nghiệm mô hình tổ chức, quản lý và vận hành Trung tâm Ươm tạo
Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao trong Khu NNCNC làm cơ sở để phát
triển các Trung tâm Ươm tạo khác của Thành phố.
1.2.3. Quyền hạn.
Quản lý các hoạt động ươm tạo doanh nghiệp và quá trình thực hiện các dự
án của Trung tâm ươm tạo.
Xây dựng hệ thống các tiêu chí tuyển chọn doanh nghiệp đầu vào, tiêu chí
doanh nghiệp tốt nghiệp đầu ra, và tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của Trung
tâm ươm tạo.
Xây dựng quy trình và tổ chức tuyển chọn, ươm tạo và xét tốt nghiệp; xác
định hệ thống quy chế hỗ trợ của Trung tâm ươm tạo.
Tổ chức các hoạt động, dịch vụ ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công

nghệ cao và triển khai tuyển chọn, hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước để xây dựng mạng lưới hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp; chủ động phối hợp với
các đơn vị chức năng nhằm đạt các thoả thuận về cung cấp dịch vụ hỗ trợ ưu đãi
đối với các doanh nghiệp được ươm tạo.

4


Chương 1

Báo cáo thực tập

Tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo, các khóa huấn luyện, đào tạo
trong và ngoài nước về các lĩnh vực công nghệ trong nông nghiệp và kinh doanh
các sản phẩm nông nghiệp có liên quan, theo đúng quy định của Nhà nước và
Thành phố.
Chủ động quản lý tài sản, phân bổ và điều chỉnh chi tiết việc sử dụng ngân
sách do thành phố cấp theo thực tế hoạt động có hiệu quả của Trung tâm ươm tạo
và đặc điểm lĩnh vực công nghệ của doanh nghiệp được ươm tạo, phù hợp với quy
định pháp luật nhà nước.
Thu và sử dụng các khoản phí sử dụng dịch vụ; tìm kiếm, tiếp nhận và quản
lý các nguồn tài trợ theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.
Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển của Trung tâm ươm tạo; kiến
nghị các cơ chế chính sách cần thiết nhằm hỗ trợ cho hoạt động ươm tạo doanh
nghiệp nói chung.

5


Báo cáo thực tập


Chương 1

1.3.

Cơ cấu tổ chức.

1.3.1. Nhân sự.
Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao là đơn vị
trực thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Trung tâm ươm tạo gồm:

Ban Giám đốc

Phòng Kế Hoạch
Tài Chính

Phòng Tổ Chức Hành Chính
-

Phòng Quản Lý Và
Hỗ Trợ Doanh
Nghiệp

Nhóm Công nghệ
té bào thực vật

Phòng Ươm Tạo
Công Nghệ


Nhóm vi sinh

Phòng Quản Lý Hạ
Tầng Kỹ Thuật và
Tiện Ích

Nhóm sản xuất
thực nghiệm nhà
màng

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trực thuộc Trung tâm Ươm tạo
do Giám đốc quy định. Khi cần thiết trong quá trình tổ chức triển khai, Giám đốc
6


Chương 1

Báo cáo thực tập

Trung tâm Ươm tạo được phép điều chỉnh các bộ phận cho phù hợp. Cụ thể như
sau:
1.3.2. Phòng Tổ chức - Hành chính.
Phòng có trách nhiệm trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, thực hiện
hoạt động hành chính văn phòng của Trung tâm, quản lý các tiện ích thuê ngoài
như phòng họp, các thiết bị... Bên cạnh đó, Phòng còn có trách nhiệm hỗ trợ với
các bộ phận khác trong hoạt động ươm tạo của Trung tâm.
1.3.3. Phòng Kế hoạch - Tài chính.
Phòng sẽ chịu trách nhiệm trong việc huy động nguồn vốn cho Trung tâm,
thiết lập các đề xuất ưu đãi, chuẩn bị ngân sách vận hành cho Trung tâm, phụ trách
đánh giá và báo cáo hoạt động tài chính của Trung tâm...

1.3.4. Phòng Quản lý và Hỗ trợ doanh nghiệp.
Đây được xem là bộ phận quan trọng nhất của Trung tâm, Phòng sẽ chịu
trách nhiệm trong việc huy động đầu vào và kết quả đầu ra của quá trình ươm tạo
từ việc sàng lọc khách hàng, thành lập hội đồng tuyển chọn, xây dựng các tiêu chí
chọn lọc đầu vào, giúp đỡ khách hàng tiến hành thủ tục đăng ký, quản lý và thông
qua các quy chế tốt nghiệp....Quan trọng hơn, Phòng còn chịu trách nhiệm trong
việc xây dựng và hoàn thiện một chương trình hỗ trợ doanh nghiệp toàn diện (giúp
doanh nghiệp lập bản kế hoạch kinh doanh, tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho
doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với các nguồn lực tài chính (ngân hàng, các
quỹ đầu tư...). Bên cạnh đó, Phòng cũng có trách nhiệm trong việc xây dựng chiến
lược phát triển của Trung tâm, xây dựng và quản lý các chiến lược tiếp thị cho
Trung tâm và các hoạt động của Trung tâm nhằm đẩy mạnh hình ảnh và danh tiếng
của Trung tâm Ươm tạo.
1.3.5. Phòng Quản lý hạ tầng kỹ thuật và tiện ích.
Đây là một bộ phận cũng không kém phần quan trọng trong bộ máy hoạt
động của Trung tâm. Phòng sẽ chịu trách nhiệm trong việc hỗ trợ và bảo quản các
vấn đề liên quan đến đất đai, thiết bị, cơ sở hạ tầng của Trung tâm ươm tạo. Nếu
Phòng Kỹ thuật và Hỗ trợ ươm tạo phụ trách hỗ trợ "phần mềm" cho doanh nghiệp
thì Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp về "phần
cứng". Hỗ trợ các doanh nghiệp về trang thiết bị, nhà xưởng, văn phòng làm việc,
7


Chương 1

Báo cáo thực tập

các dịch vụ, tiện ích...Thiết lập, vận hành các thủ tục về cho thuê và biểu phí cung
cấp dịch vụ, tiếp nhận và xử lý các ý kiến đóng góp và khiếu nại của khách hàng...
Ngoài ra, Trung tâm còn có Ban cố vấn và mạng lưới các chuyên gia, đối

tác trong và ngoài nước sẽ hỗ trợ Ban Giám đốc các quyết định về quản lý điều
hành hoạt động trong Trung tâm Ươm tạo cũng như hỗ trợ cho các doanh nghiệp
tham gia ươm tạo.
1.4.

Mặt bằng.

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng của Khu Nông nghiệp Công nghệ cao.
Chú thích:
1 – Khu Trung Tâm Hành Chính.
2 – Khu Thí nghiệm và trưng bày sản phẩm.
3 – Khu nhà kính.
4 – Trung Tâm Ươm Tạo Doanh Nghiệp Nông Nghiệp Công Nghệ Cao.
5 – Khu bảo quản và chế biến.
6 – Khu lâm sinh và cảnh quan.
7 – Khu sản xuất và kêu gọi đầu tư.
8


Chương 1
1.5.

Báo cáo thực tập

Định hướng phát triển.

Các lĩnh vực mà Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công
nghệ cao thực hiện ươm tạo doanh nghiệp gồm:
- Hoa lan, cây kiểng và hoa các loại.
- Nấm, cây dược liệu.

- Giống cây trồng.
- Rau an toàn.
- Các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp…
Trong giai đoạn đầu, Trung tâm sẽ tập trung ươm tạo một số lĩnh vực chính
với mục tiêu là dự kiến 3 năm đầu sẽ ươm tạo thành công 5 doanh nghiệp trong
sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc các lĩnh vực: 01 doanh
nghiệp sản xuất hạt giống các loại, 01 doanh nghiệp sản xuất các loại hoa lan, 01
doanh nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ trong sản xuất nông nghiệp,
trong thời gian kế tiếp sẽ ươm tạo thành công 7 – 8 doanh nghiệp cho mỗi giai
đoạn (mỗi 3 năm).
1.6.

Các sản phẩm chính.

1.6.1. Sản phẩm của nhóm Công nghệ tế bào thực vật:
Sản xuất cây giống do công ty đối tác đặt hàng.
Hướng nghiên cứu: tiến hành tạo bộ sưu tập các giống cây có giá trị kinh tế cao
như hoa lan, cây kiểng lá, cây dược liệu,…
1.6.2. Sản phẩm của nhóm vi sinh:
Sản Xuất men vi sinh Trichoderma.
Hướng nghiên cứu: xử lý bã men bia nhờ các chủng vi khuẩn để làm thức
ăn cho gia súc, nấm cố định đạm, nấm cộng sinh và chế phẩm EM.
1.6.3. Sản phẩm của nhóm sản xuất thực nghiệm nhà màng:
tiến hành nuôi trồng các loại thực vật để cung cấp các sản phẩm (hoa lan
cắt cành, dưa lê,…) ra thị trường.

9


Báo cáo thực tập


Chương 1
1.7.

An toàn lao động.

Tất cả cán bộ làm việc phải trong tình trạng đảm bảo về sức khỏe, tinh thần
minh mẫn.
Tuân thủ chặt chẽ nội quy phòng thí nghiệm. Mang đầy đủ các trang phục
bảo hộ lao động khi làm việc trong phòng thí nghiệm theo yêu cầu (áo Blouse,
khẩu trang y tế, găng tay y tế,…).
Không được uống rượu, bia, các chất kích thích khác và ăn quà vặt trong
khi làm việc.
Không gây mất trật tự trong môi trường làm việc.
Đối với những người tham gia trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị phải
tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về vận hành máy móc.
Thực hiện bảo quản, sắp xếp nguyên vật liệu đúng quy cách và thuận tiện
theo quy định đối với từng bộ phận.
Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về sử dụng và bảo quản hóa chất trong
kho và trong phòng thí nghiệm, đặc biệt đối với các hóa chất độc hại.
Kết thúc buổi làm việc, phải thu dọn vật liệu, các bán thành phầm để vào
nơi quy định, làm vệ sinh tại khu vực phụ trách. Ngắt các thiết bị điện và cầu dao
điện trước khi ra về.
Tất cả công nhân viên phải thực hiện nghiêm túc về an toàn phòng cháy
chữa cháy. Sẵn sàng chữa cháy có hiệu quả.
Mọi thiết bị phòng cháy chữa cháy phải để đúng nơi quy định, dễ thấy, dễ
lấy, không được tự ý di chuyển và các thiết bị phải ở trong tình trạng hoạt động
tốt.
1.8.


Giới thiệu về nhóm Công Nghệ Tế Bào Thực Vật.
Nhóm Công nghệ tế bào thực vật trực thuộc phòng Ươm Tạo Công Nghệ

Hiện nay, có 6 chuyên viên (gồm 3 thạc sĩ và 3 kĩ sư), 1 nhân viên và 2
công nhân cấy của phòng Ươm Tạo Công Nghệ đang làm việc tại nhóm Công
nghệ tế bào thực vật. Các phòng làm việc thuộc sự kiểm soát của nhóm Công nghệ
tế bào thực vật:
+ Văn phòng.
+ Phòng pha môi trường.
+ Phòng cấy mô.
+ Phòng nuôi cây.
10


Báo cáo thực tập

Chương 1
+ Khu vực hấp môi trường và rửa dụng cụ.

Hình 1.2: Phòng pha môi trường.

Hình 1.3: Phòng cấy mô.

Hình 1.4: Phòng nuôi cây.
1.8.1. Nhiệm vụ.
Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia ươm tạo về công nghê, đào tạo tư vấn kỹ
thuật và định hướng phát triển trong lĩnh vự công nghệ tế bào thực vật. Hoàn thiện
các quy trình công nghệ trong lĩnh vực công nghệ tế bào thực vật nhằm hỗ trợ cho
các doanh nghiệp một cách tốt nhất. Hợp tác với các viện trường thực hiện các đề
tài nghiên cứu khoa học, hướng dẫn sinh viên đến thực tập, tham quan và học tập

tại trung tâm
11


Báo cáo thực tập

Chương 1

1.9.

Công ty tham gia ươm tạo.
CÔNG TY TNHH SX TM DV GIỐNG CÂY TRỒNG VINA IN-VITRO

Mục Đích: Chuyên sản xuất cung cấp: cây giống chất lượng cao các loại
hoa lan, cây cảnh.

Hình 1.5 Hoa lan
CÔNG TY CỔ PHÂN NÔNG NGHIỆP KỸ THUẬT CAO NÔNG PHÁT
Mục đích: Sản xuất sản phẩm dưa thơm theo quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt (VietGAP) ứng dụng công nghệ cao, cung cấp cho thị trường
trong nước.
Từng bước nâng cao chất lượng, ổn định sản lượng đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu sang thị trường Nhật Bản, Mỹ.Đầu tư nghiên cứu, lai tạo và nhận chuyển
giao công nghệ sản xuất hạt giống.
Sản phẩm:

Hình 1.6: Các giống dưa thơm.
12



Báo cáo thực tập

Chương 1

CÔNG TY TNHH CỘI NGUỒN THỰC PHẨM
Mục đích: Tạo ra các sản phẩm rau sạch, an toàn và dành cho người bệnh.
Sản phẩm:

Hình 1.6: Các loại rau, quả sạch.

13


Báo cáo thực tập

Chương 2

Chương 2: ĐIỀU KIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI
CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT
2.1.

Lan Dendrobium.
Phân loại khoa học Lan Dendrobium:
Giới (regnum): Plantae
Bộ (ordo): Asparagales
Họ (Familia): Orchidaceae
Phân họ (Subfamilia): Epidendroideae
Tông (Tribus): Podochilaeae
Phân tông (Subtribus): Dendrobiinae
Chi (Genus): Dendrobium


Hình 2.1: Lan Dendrobium.
Dendrobium có xuất xứ từ Ấn Độ. Tên Dendrobium được ghép từ
tiếng Hy Lạp gồm từ Dendro(“cây”) và bios (“sinh sống”), nghĩa là sinh
sống trên cây.
2.1.1. Phân bố.
Dendrobium là một giống lan gồm hơn 1600 loài, phân bố rộng
nhiều ở Nam Á, Đông Nam Á, cho đến Philippine, Borne, Úc, Quần đảo
Solomon và New Zealand. Điều kiện sinh thái đa dạng, có nhiều loài chỉ
mọc và ra hoa ở vùng lạnh, có loài ở vùng nóng, có loài trung gian, cũng có
loài thích nghi vói bất cứ điều kiện khí nậu nào.
2.1.2. Đăc điểm hình thái.
 Rễ.

14


Chương 2

Báo cáo thực tập

Sự đa dạng về hình thái và cấu trúc rễ làm cho Dendrobium phù hợp
với điều kiện như:
Khi sống ở đất thì rễ mập, thân rẽ bò dài hay ngắn.
Ở một số loài có lối sống bám lơ lửng trên võ, thân cây gỗ khác, nên thân rễ
dài hay ngắn, mập hay mảnh mai giúp đưa cơ thể có thể bò đi xa hay chụm lại
thành bụi dày. Hệ rễ vừa làm nhiệm vụ lấy nước, muối khoáng trên vỏ, thân cây
gỗ, hấp thụ chất dinh dưỡng, chúng được bao bởi một lớp mô hút ẩm dày, bao gồm
các lớp tế bào chết chứa đầy không khí, do đó nó ánh lên màu xanh bạc. Ngoài ra
còn có nhiệp vụ bám chặt vào giá thể để khỏi bị gió cuốn đi. Hệ rễ phát triển nhiều

hay ít tùy thuộc vào tình trạng của cơ thể.
 Thân.
Dendrobium thuộc nhóm đa thân (sympodial). Đây là nhóm gồm những cây
tăng trưởng liên tục và có những chu kì sau những mùa tăng trưởng. Dendrobium
vừa có thân thật vừa có giả hành. Giả hành tuy là thân nhưng lại chứa diệp lục, dữ
trữ nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển giả hành mới. Cấu tạo giả
hành gồm nhiều lớp mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía trước có lớp biểu bì với
vách tế bào dày, nhẵn bóng bảo vệ để tránh mất nước do mặt trời chiếu. Đa số củ
giả hành có màu xanh bóng nên cùng với lá làm nhiệm vụ quang hợp. Thường Lan
Dendrobium dùng cho mục đích kinh doanh là lan đa thân vớ nhiều giả hành.
 Lá.
Phong lan đều là cây tự dưỡng, đo đó nó phát triển rất đầy đủ hệ thống lá,
có rất nhiều kiểu lá khác nhau, có mỏng mêm, dai cứng và cũng có cả loại mọng
nước…, có lá dẹt, lá dài và lá hình trụ. Về màu sắc, phiến lá thường có màu xanh
bóng, nhưng đôi khi hai mặt lá có màu sắc khác nhau (thường mặt dưới có màu
sắc đậm hơn hặc màu tía), mặt trên lại khảm thêm nhiều màu sắc sặc sỡ.
 Hoa.
Hoa có thể mọc từ thân thành từng chùm hay từng hoa cô độc. Các chồi hoa
không những mọc trên các giả hành mới mà còn có thể mọc trên các giả hành cũ.
Bên trong hoa có cột nhị, nhụy nằm chính giữa hoa, mang phần đực ở phía trên và
phần cái (đầu nhụy) ở mặt trước. Cột này thường dài, thẳng hay cong về phía
trước. Nhị đực gồm hai phần, bao phấn và hốc phấn. Bao phấn nằm ở cột nhị
nhụy. Còn hốc phấn thì lõm lại, mang khối phấn và thường song song với bao
phấn. Khối phấn gồm toàn bộ hạt phấn dính lại với nhau, rất cứng do có tinh bột,
sáp hay chất sừng. Vì thế giống Dendrobium khi ra hoa nó cho một số lượng cành
hoa nhiều hơn bất kỳ một loại hoa lan nào khác, chính vì thế ngày nay nó chiếm
ưu thế trên thị trường hoa cắt cành. Hầu như giông Dendrobium là những loài hoa
rất lâu tàn, trung bình từ 1 đến 2 tháng.
15



Báo cáo thực tập

Chương 2

 Quả.
Quả phong lan thuộc loại quả nang, vỏ ra theo 3 - 6 đường nứt dọc. Khi
chín quả nở ra và mảnh vỏ còn dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc. Ở một số
loài quả chỉ nở theo 1 - 2 khía dọc, thậm chí không nứt ra và hạt chỉ ra khỏi vỏ quả
khi vỏ mục nát.
 Hạt.
Hạt chỉ cấu tạo bởi một phôi chưa phân hóa, trên một mạng lưới nhỏ,
xốp chứa đầy không khí. Hạt rất nhiều và nhỏ bé, trọng lượng toàn bộ hạt
trong một quả nặng chỉ bằng một phần mười đến một phần ngàn milligam.
2.2.

Môi trường nuôi cấy.
Môi trường nuôi cấy là môi trường cung cấp các chất dinh dưỡng và
các chất điều hòa sinh trưởng cần thiết cho mẫu cấy phát triển.
Thành phần của môi trường nuôi cấy phụ thuộc vào từng giai đoạn
nuôi cấy. Môi trường được sử dụng chủ yếu là môi trường MS (Murashige
và Skoog). Các loại nguyên liệu khác được bổ sung vào môi trường nuôi
cấy với hàm lượng phụ thuộc vào từng giai đoạn của quá trình nuôi cấy.

2.2.1. Thành Phần Môi Trường MS.
MS I (stock × 10):
Bảng 2.1: Thành phần môi trường môi trường MS I
NH4NO3
KNO3
CaCl2.2H2O

MgSO4.7H2O
KH2PO4

× 1 (mg)
1,650
1,900
440
370
170

× 10 (mg)
16,500
19,000
4,400
3,700
1,700

Cho khoảng 400 ml nước cất vào ống đong 1000 ml. Cân và dùng
nước cất hòa tan từng chất trong bercher riêng. Trộn từng dung dịch một
theo thứ tự vào ống đong, vừa đổ vừa khuấy đều và cho thêm nước cất cho
đủ 1000 ml. Giữ ở 40C, sử dụng trong vòng 3 tháng.
MS II (stock × 100):
16


Báo cáo thực tập

Chương 2
Bảng 2.2: Thành phần môi trường MS II
× 1 (mg)

37,3
27,8

Na2.EDTA
FeSO4.7H2O

× 100 (mg)
3,730
2,780

Cân và hòa tan từng chất với 100 ml nước cất trong mỗi bercher
riêng. Đặt 2 bercher dung dịch lên bếp và gia nhiệt cho dung dịch ấm. Đổ
dung dịch Na2EDTA vào bình định mức 1000 ml rồi cho từ từ dung dịch
FeSO4 vào, Định mức vừa đủ 1000 ml. Giữ ở 4 0C, sử dụng trong vòng 3
tháng.
MS III (stock × 100):
Bảng 2.3: thành phần môi trường MS III
MnSO4.4H2O
H3BO3
ZnSO4.7H2O
KI
Na2MoO4.2H2O
CuSO4.5H2O
CoCl2.6H2O

× 1 (mg)
22,3
6,2
8,6
0,83

0,25
0,025
0,025

× 100 (mg)
2,230
620
860
83
25
2,5
2,5

× 100 (mg)
2,230
620
860
1 ml dd [a]
1 ml dd [b]
1 ml dd [c]
1 ml dd [d]

Cân 3 chất đầu tiên và hòa tan với nước cất trong bercher riêng. Cho
từng dung dịch theo thứ tự vào ống đong 1000 ml. pha riêng 4 chất tiếp
theo nồng độ bên dưới rồi hút 1 ml dung dịch của 4 chất đó vào ống đong,
vừa cho vào vừa khuấy đều và thêm nước cất cho đủ 1000 ml. Giử ở 4 0C,
sử dụng trong vòng 3 tháng.
- Dung dịch KI (83 mg/ml) [a]: cân 8,300 mg KI hòa tan với nước cất cho đủ
100 ml. Giữ ở -50C.
- Dung dịch Na2MoO4.2H2O (25mg/ml) [b]: Cân 2,500 mg Na2MoO4.2H2O

hòa tan với nước cất cho đủ 100 ml. Giử ở - 50C.
- Dung dịch CuSO4.5H2O (2,5 mg/ml) [c]: Cân 250 mg CuSO 4.5H2O hòa tan
với nước cất cho đủ 100 ml. Giữ ở - 50C.
2.2.2. Vitamin:
Bảng 2.4: Bảng thành phần Vitamin.
17


Báo cáo thực tập

Chương 2

Pyridoxine HCI (B6)
Biotin (H)
Myo–Inositol
Nicotinic acid (PP)
Thiamine HCl (B1)
Pantotheate Ca

× 1 (mg)
0,1
0,01
100
1
1
1

× 100 (mg)
100
1

10,000
100
100
100

× 100
10 ml dd [e]
1 ml dd [f]
10,000 mg
10 ml dd [g]
10 ml dd [h]
10 ml dd [i]

Cân Myo-inositol rồi hòa tan với nước cất. Pha các chất còn lại theo
nồng độ bên dưới rồi đong từng chất theo thứ tự cho vào ống đong có chứa
nước cất, vừa cho vừa khuấy đều và thêm nước cho đủ 1000 ml.
-

Dung dịch Pirydoxine (10 mg/ml) [e]: Cân 1000 mg B6 hòa tan với nước

cất cho đủ 100 ml. Giữ ở nhiệt độ –5ºC.
- Dung dịch Biotin (1 mg/ml) [f]: Cân 100 mg biotin hòa tan với nước cất
vừa đủ 100 ml. Giữ ở nhiệt độ –5ºC.
- Dung dịch Nicotinic acid (10 mg/ml) [g]: Cân 1000 mg nicotinic acid hòa
tan với nước cất vừa đủ 100 ml. Giữ ở nhiệt độ –5ºC.
- Dung dịch Thiamin-HCl (10 mg/ml) [h]: Cân 1000 mg Thiamin-HCl hòa
tan với nước cất vừa đủ 100 ml. Giữ ở nhiệt độ –5ºC.
- Dung dịch Pantotheate-Ca (10 mg/ml) [i]: Cân 1000 mg Pantotheate-Ca
hòa tan với nước cất vừa đủ 100 ml. Giữ ở -50C.
2.2.3. Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật.

Chất kích thích sinh trưởng: Auxin( IAA, NAA, 2,4D, Gibberellin (GA) và
Cytokinin.
Mục đích: được sử dụng để kích thích sự tăng trưởng, điều hòa phát sinh
-

hình thái, tạo chồi hoặc rễ,…
Chất ức chế sinh trưởng: acid Absicic(ABA), Ethylen và các hợp chất

Phenol.
Mục đích: kìm hãm lại sự phát triển của thực vật, gây chín, rụng lá…
2.2.4. Các thành phần bổ sung khác.
 Than hoạt tính:
Than hoạt tính được bổ sung vào môi trường nuôi cấy giúp ngăn cản quá
trình hóa nâu mẫu cấy, đặc biệt có hiệu quả đối với các giống Lan, đồng thời than
hoạt tính còn có khả năng hấp thu các chất độc do mẫu cấy tiết ra trong môi trường

18


Báo cáo thực tập

Chương 2

Hình 2.2: Than hoạt tính.
 Nước dừa:
Là nguồn giàu các hợp chất hữu cơ, chất khoáng và chất kích thích sinh
trưởng có giá trị kinh tế cao, vì vậy, sử dụng nước dừa có thể giảm chi phí nguyên
vật liệu. Nước dừa đã được sử dụng để kích thích phân hóa và nhân nhánh chồi ở
nhiều loại cây. Nước dừa đặc biệt tốt cho nuôi cấy lan in vitro. Nước dừa giai đoạn
trái vừa ăn sử dụng sẽ tốt nhất.


Hình 2.3: Nước dừa.
 Dịch chiết khoai tây và chuối:
Là một trong những loại môi trường không xác định được sử dụng
lâu đời, bổ sung một lượng lớn các chất hữu cơ cũng như các chất điều hòa
sinh trưởng cần thiết cho cây. Nồng độ các chất trong dịch chiết phụ thuộc
phần lớn vào độ chín cũng như điều kiện canh tác khoai tây và chuối.
19


Báo cáo thực tập

Chương 2

Hình 2.4: Khoai tây và chuối.
2.3. Các thiết bị và dụng cụ.
2.3.1. Nồi hấp (autoclave).

Hình 2.5: Nồi hấp (autoclave).
-

Chức năng: Đảm bảo điều kiện vô trùng cho các dụng cụ và môi trường

-

nuôi cấy sau khi hấp.
Vận hành: Kết nối với nguồn điện, cho các dụng cụ và môi trường cần hấp
vào nồi, đóng khóa, điều chỉnh chế độ hấp ở nhiệt độ 121 0C, thời gian 15 –
20 phút, nhấn nút start. Sau khi kết thúc quá trình hấp, đợi nhiệt độ hạ
xuống khoảng gần 800C mới được lấy các dụng cụ và môi trường đã hấp ra.

Giữ nắp nồi hấp mở trong khoảng 15 phút giữa những lần hấp liên tục.
20


Báo cáo thực tập

Chương 2
2.3.2. Cân kỹ thuật.

-

Hình 2.6: Cân phân tich.
Chức năng: dùng để cân các loại hóa chất phục vụ cho việc pha môi trường,

-

độ chính xác đến 0,01 g.
Vận hành: bật nguồn điện, nhấn nút khởi động, nhấn nút Tare để chuyển
khối lượng ban đầu về 0, đặt hóa chất lên cân, xem và đọc chỉ số hiện ở

bảng điện tử.
2.3.3. Cân phân tích.

Hình 2.7: Cân phân tích.
-

Chức năng: dùng để cân hóa chất có khối lượng rất nhỏ, độ chính xác đến

0,0001 g, chủ yếu dùng để cân vitamin, các chất điều hòa sinh trưởng, …
- Vận hành: tương tự cân kỹ thuật.

2.3.4. Máy chưng cất nước.

21


Báo cáo thực tập

Chương 2

-

Hình 2.8: Máy chưng cất nước.
Chức năng: chưng cất tạo nguồn nước cất cung cấp cho quá trình pha môi

-

trường nuôi cấy, khử trùng mẫu.
Vận hành: Nguồn nước được lấy trực tiếp từ nước máy, đây là hệ thống tự
động với các thông số lưu lượng nước cũng như nhiệt độ và pH đã được
xác định từ trước. Để tiến hành quá trình chưng cất nước, ta bật công tắc
đun nóng điện trở của máy cất nước và cho nước giải nhiệt qua hệ thống

chưng cất.
2.3.5. Máy đo pH.

Hình 2.9: Máy đo pH.
-

Chức năng: đo pH của dung dịch từ đó điều chỉnh về độ pH thích hợp của
môi trường nuôi cấy trước khi hấp khử trùng.


-

Vận hành: bật công tắc, trước khi đo, rửa sạch điện cực với nước cất, nhúng
điện cực vào dung dịch cần chỉnh pH, khuấy đều dung dịch, đọc kết quả khi
số đo hiện lên ổn định. Sau khi đo, rửa sạch điện cực bằng nước cất, thấm
bằng giấy mềm và đưa vào ngâm trong dung dịch bảo quản (KCl 3M). Định
kỳ hiệu chỉnh lại máy 1 tháng/ 1 lần, sử dụng dung dịch chuẩn pH4 và pH7.
22


Báo cáo thực tập

Chương 2

2.3.6. Tủ cấy vô trùng.

Hình 2.10: Tủ cấy vô trùng.
-

Chức năng: Nguyên lý của tủ là cấp không khí vô trùng liên tục vào khoang

-

làm việc qua màng lọc vi trùng có khả năng lọc đến 99,99%.
Vận hành: trước khi sử dụng, dùng cồn lau sạch bên trong tủ cấy, bật đèn
UV trong tủ cấy khoảng 15 phút, sau đó, tắt đèn UV, bật đèn, bật quạt, các
dụng cụ trước khi đưa vào tủ cấy đều phải được lau qua bằng cồn. Trong
quá trình cấy, đèn cồn phải được thắp liên tục nhằm hạn chế sự nhiễm. Các
dụng cụ cấy như đĩa, dao mổ, kẹp cấy,… đều phải được hơ trên ngọn lửa

đèn cồn và để nguội trước khi sử dụng. Sau khi kết thúc, vệ sinh tủ cấy
bằng cồn 700C, tắt đèn, tắt quạt.

2.3.7. Máy gia nhiệt.

23


Chương 2

-

Báo cáo thực tập

Hình 2.11: Máy gia nhiệt.
Chức năng: Chuyển đổi điện thành nhiệt kết hợp bộ rung khuấy trộn.
Vận hành: Dung dịch cần gia nhiệt được đựng trong cốc thủy tinh chịu
nhiệt, Đặt lên máy và điều chỉnh nhiệt độ và bộ rung khuấy trộn theo mong

muốn đến khi đạt yêu cầu.
2.3.8. Bộ dụng cụ phòng cấy.

Hình 2.12: Bộ dụng cụ phòng thí nghiệm.
Bộ dụng cụ phòng cấy gômg: dao mổ, kẹp, dĩa, đèn cồn, bình đựng côn,…
phải được khử trùng trước khi sử dụng, giúp thao tác thuận tiện, hạn chế tiếp xúc
giữa người cấy và mẫu và giảm khả năng nhiễm.
2.3.9. Hệ thống chiếu sáng và điều hòa nhiệt độ.
- Hệ thống đèn chiếu sáng: Được sử dụng để thay thế ánh sáng tự nhiên, giúp
-


cho quá trình sinh trưởng và phát triển của mẫu nuôi cấy.
Hệ thống máy điều hòa nhiệt độ: Được sử dụng để điều chỉnh nhiệt độ phù
hợp cho quá trình nuôi cây, tùy theo từng loại cây mà có nhiệt độ thích hợp.

24


Chương 3

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LAN DENDROBIUM
3.1. Quy trình sản xuất.
Sơ đồ quy trình:
Mẫu
Khử mẫu

Tạo chồi

Môi trường

Tạo PLB

Tạo cụm chồi

Tái sinh cây

Ra rễ và vươn thân
3.2. Giải thích quy trình.
Cây giống

3.2.1. Nguồn vật liệu.
Cây mẹ đang ở giai đoạn sinh trưởng mạnh nhất, cây sạch bệnh, cho năng
xuất cao, chất lượng tốt, cây khỏe mạnh, không bị di dạng…
Được lựa chọn theo đơn đặt hàng của
khách
hàng.
Huấn
luyện
cây
Tạo bộ sưu tập về giống theo các tiêu chí đẹp, có ích…
Khôi phục giống có nguy cơ tuyệt chủng.
Loài có khả năng nhân giống hữu tính và vô tính khác không hiệu quả.
Nhân nhanh với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
Mẫu lan denrobium thường được sử dụng vào mẫu gồm: đỉnh sinh trưởng
hoặc phát hoa.
25


×