Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh phân tích, xây dựng và sử dụng một số công thức tính nhanh khi giải bài tập về dung dịch kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.07 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
1. Phần mở đầu……………………………………………………………...
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….
1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………...
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….…
1.5. Những điểm mới của SKKN………………………………………….
2. Phần nội dung……………………………………………………............
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm……………………………….
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…...….
2.3. Cac giải phap đã sử dung đê giải quyêt vân đê.…………………………
2.3.1. Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng công thức tính nhanh để giảả̉i các
bài tập về dung dịch kiềm…………………………………………………
2.3.2. Công thức tính lượng kết tủa thu được khi hấp thụ hết một lượng CO2
vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2………………………………………
2.3.3. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng
CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2….
2.3.4. Công thức tính số mol CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.……………………..
2.3.5. Công thức tính số mol Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 cần hấp thụ hết một
lượng CO2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu………………………….
2.3.6. Công thức tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch muối Al3+ để
xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu.………………………………………..
2.3.7. Công thức tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch muối Zn2+ để
xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu.……………………………………..

2
2
4
4
4


4
5
5
5
5
6
6
8
9
11
12
14

2.3.8. Một số bài tập vận dụng....................................................................................................... 15
2.4. Hiệu quảả̉ của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bảả̉n thân, đồng nghiệp và nhà trường……………………………………..
17
3. Phần kết luận, kiến nghị.......................................................................................................... 19
3.1. Kết luận............................................................................................................................................. 19
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................................................... 19

1


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm kết hợp với lý thuyết. Để học
được hóa học, học sinh phảả̉i nghiên cứu thông tin, quan sát mô hình, thí nghiệm
thực hành…mới có thể nắm vững kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng
làm việc có khoa học, biết vận dụng kiến thức đãã̃ học để giảả̉i quyết các vấn đề

liên quan, trong đó biết cách giảả̉i bài tập trắc nghiệm là một vấn đề hết sức quan
trọng. Thông qua việc giảả̉i bài tập giúp học sinh hình thành, rèn luyện, củng cố
kiến thức đãã̃ học một cách có hệ thống, đồng thời phân loại được các dạng bài
tập, các dạng toán hóa học, đưa ra những công thức tính nhanh. Từ đó, vận dụng
những phương pháp giảả̉i nhanh, những công thức để có câu trảả̉ lời nhanh chóng,
chính xác. Trong quá trình dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông, công
tác giảả̉ng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề hết sức thiết thực và cấp
bách hiện nay, đòi hỏi giáo viên phảả̉i đào sâu kiến thức, phân loại các dạng bài
tập, hướng dẫn học sinh sửả̉ dụng phương pháp thích hợp để giảả̉i các bài toán hóa
học. Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bảả̉n, phát triển tư duy, rèn trí
thông minh, đặc biệt năng lực tư duy linh hoạt, nhanh nhẹn, kĩ năng và kĩ thuật
để giảả̉i nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học. Chính điều đó giúp tôi hoàn thành
sáng kiến này [3].
Từ năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi mới kiểm tra đánh giá chất
lượng học sinh bằng hình thức trắc nghiệm. Một đề kiểm tra theo hình thức này
thường gồm khá nhiều câu hỏi với thời gian ngắn, do đó khác với cách làm bài
tự luận, đòi hỏi học sinh phảả̉i tư duy nhanh, vận dụng những phương pháp giảả̉i
nhanh bài tập để có câu trảả̉ lời nhanh chóng, chính xác. Đặc biệt, từ năm 2017
Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra hình thức thi mới, với 50 phút mỗi thí sinh phảả̉i
làm 40 câu trắc nghiệm khách quan, điều này đòi hỏi các thí sinh phảả̉i tư duy
nhanh hơn, chính xác hơn, và lập luận để đưa ra kết quảả̉ một cách khoa học.
Thực tế qua thời gian giảả̉ng dạy tôi nhận thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn
vì chưa sửả̉ dụng một cách có hiệu quảả̉ về thời gian và phương pháp làm bài tập
trắc nghiệm, mà sửả̉ dụng phương pháp theo hướng tự luận.[3]
Ví dụ: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,015M thu được 1,97 gam BaCO3 kết tủa. V có giá trị là [1]
A. 0,224
B. 1,12
C. 0,448
D. 0,244 hay 1,12.

Hướng dẫn giải:
Bài toán hóa học này là một dạng toán khó, học sinh phảả̉i nắm vững kiến
thức cơ bảả̉n và tư duy tốt mới có thể giảả̉i được. Tuy nhiên, với bài này, học sinh
có nhiều cách giảả̉i, và các em có thể chọn cho mình một cách giảả̉i hiệu quảả̉ nhất.
Mặc dù vậy, các em vẫn có thể giảả̉i sai hoặc thiếu đáp số, vì bài này có hai đáp
số. Giáo viên cần phân tích để các em hiếu được, khi sục từ từ CO 2 vào dung
dịch Ba(OH)2, ban đầu kết tủa tăng dần đến 1,97 gam, và tăng đến cực đại, sau
đó kết tủa dần tan ra, còn lại 1,97 gam. Và như vậy ta có hai giá trị của CO 2 để
cùng thu được một lượng kết tủa như yêu cầu.
+ Đa số các em giảả̉i theo cách lập hệ phương trình như sau:
Ta có:
2


n BaCO3 =

1,97

197 = 0,01(mol)

n Ba(OH)2 = 2.0,015 = 0,03(mol)
- Xét trường hợp 1:
CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O
0,01

0,03

0,01

n CO 2 = n BaCO3 = 0,01(mol)

VCO2 = 0,01.22, 4 = 0,224(lit)

- Xét trường hợp 2:
CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O
0,03

CO

0,03

0,03

+ BaCO 3 + H 2 O Ba(HCO 3 )2

2

0,02

0,02

n CO2 = 0,03 + 0,02 = 0,05(mol)
VCO2 = 0,05.22, 4 = 1,12(lit)

Chọn đáp án: D
+ Một số em có thể chọn cách giảả̉i sau:
- Xét trường hợp 1: Phảả̉n ứng chỉ tạo 1 muối, Ba(OH)2 dư sau phảả̉n ứng.
CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O
0,01

n


CO 2

V

CO2

0,03

0,01

=n

BaCO3

= 0,01(mol)

= 0,01.22, 4 = 0,224(lit)

- Xét trường hợp 2: Phảả̉n ứng tạo hốn hợp 2 muối: BaCO3 0,01(mol);
Ba(HCO3)2. Ta có:
CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O
0,01

2CO2

0,04

0,01


+ Ba(OH) 2

0,01

Ba(HCO 3 )2

0,02

n CO2 = 0,01 + 0,04 = 0,05(mol)
VCO2 = 0,05.22, 4 = 1,12(lit)

Chọn đáp án: D
+ Theo tôi, bài toán này khá quen thuộc, và ta có thể áp dụng ngay công thức
tính nhanh, sau khi đãã̃ chứng minh bài toán tổng quát:
= nOH- - n = 0,06 - 0,01= 0,05(mol) VCO2 =1,12(lit)

nCO 2 = n = 0,01(mol)

VCO2 = 0,224(lit)

n

CO 2

Chọn đáp án: D
Thật vậy, tôi nhận thấy hóa học là môn học vô cùng thú vị, muốn giảả̉i một
bài toán hóa học thường có nhiều phương pháp, nhiều cách giảả̉i, vấn đề là chúng
ta nên chọn phương pháp nào nhanh, phù hợp và dể hiểu, chẳng hạn như ví dụ
trên.



3


Tình hình thực tế như vậy, nên trong các tiết dạy luyện tập, ôn tập cho học
sinh, giáo viên cần hướng dẫn cho các em biết sửả̉ dụng các phương pháp giảả̉i để
có đủ các điều kiện tái hiện hoàn thành kiến thức đãã̃ học, phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức của mình để thực hiện tốt khi
làm bài kiểm tra. Đặc biệt cần hướng dẫn các em làm những bài toán tổng quát,
để các em tự xây dựng nên những công thức tính nhanh cho từng dạng bài, giúp
các em giảả̉i quyết nhanh các bài tập quen thuộc khi làm bài kiểm tra, bài thi [3].
Với lí do trên, tôi đãã̃ chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh phân tích, xây dựng và sửả̉
dụng một số công thức tính nhanh khi giảả̉i bài tập về dung dịch kiềm” trên cơ sở
SKKN năm học 2016 - 2017, và SKKN năm học 2017 -2018, các phương pháp
từ các sách tham khảả̉o, kinh nghiệm giảả̉ng dạy của bảả̉n thân nhằm đáp ứng một
phần nhỏ yêu cầu trong dạy và học Hóa học ở nhà trường hiện nay và trong các
kì thi.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích để xây dựng công thức tính
nhanh cho các dạng bài toán hóa học liên quan đến dung dịch kiềm - hóa học lớp
12.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Kỹ năng phân tích một số bài toán tổng quát để đưa ra công thức tính
nhanh giúp giảả̉i quyết nhanh các dạng toán hóa học quen thuộc.
1.4. Phương phap nghiên cưu:
- Nghiên cưu cơ sơ ly thuyêt.
- Nghiên cứu các phương pháp giảả̉i toán hóa học cơ bảả̉n.
- Các định luật bảả̉o toàn trong hóa học.
- Khảo sat các dạng toán hóa học tổng quát.
1.5. Những điểm mới của SKKN.

Trên cơ sở SKKN năm học 2016 – 2017: “Hướng dẫn học sinh phân tích,
xây dựng và sửả̉ dụng một số công thức tính nhanh khi giảả̉i bài tập axit sunfuric”;
và SKKN năm học 2017 - 2018: “Hướng dẫn học sinh phân tích, xây dựng và sửả̉
dụng một số công thức tính nhanh khi giảả̉i bài tập axit nitric”, cùng với kinh
nghiệm giảả̉ng dạy sau nhiều năm công tác, kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT
trước đây và thi THPT Quốc Gia, kết hợp linh hoạt các phương pháp giảả̉i bài tập
hóa học, các định luật bảả̉o toàn trong hóa học. Tôi đãã̃ hướng dẫn học sinh xây
dựng, trên cơ sở phân tích và sau đó đi vào sửả̉ dụng một số công thức tính
nhanh, nhằm giúp học sinh giảả̉i quyết nhanh các dạng bài tập quen thuộc phần
dung dịch kiềm, một trong những nội dung quan trọng nhất trong chương trình
hóa học THPT lớp 12.

4


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sơ ly luân cua sang kiên kinh nghiệm.
Như chung ta đã biêt, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm kết hợp
với lý thuyết, là môn học co rất nhiều các bài tập định tính, định lượng. Trong
khuôn khổ một tiết bài tập giáo viên không đủ thời gian để hướng dẫn học sinh
giảả̉i quyết tất cảả̉ các bài tập đó, giáo viên chỉ có thể hướng dẫn một số dạng bài
điển hình, số còn lại là do học sinh tự làm. Tuy nhiên thực tế cho thấy rất nhiều
học sinh gặp khó khăn, lúng túng không biết phảả̉i làm như thế nào.[3]
Bởi vậy để giúp học sinh có thể giảả̉i được các bài tập hóa học thì điều
quan trọng trước tiên là phảả̉i hướng dẫn cho học sinh biết cách phân tích bài toán
để lựa chọn hướng giảả̉i quyết phù hợp. Đặc biệt hướng dẫn học sinh phân tích
những bài toàn tổng quát để thành lập những công thức tính nhanh, giúp học
sinh giảả̉i quyết nhanh các bài tập tương tự. Hoạt động này lặp lại nhiều lần sẽ trở
thành kỹ năng phân tích để tìm ra hướng giảả̉i cho các bài toán hóa học. Đồng
thời, khi học sinh biết phân tích những dạng toán tổng quát sẽ hình thành ở các

em kĩ năng tư duy, phân tích khoa học để giảả̉i quyết các dạng toán hóa học tương
tự một cách dể dàng.[3]
2.2. Thực trạng cua vấn đê trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệệ̣m. Đối
với học sinh: Trong thực tế nhiều khi học sinh có thể giảả̉i quyết được các bài
toán hóa học bằng nhiều phương pháp giảả̉i khác nhau. Tuy nhiên, để rút
ra một bài toán tổng quát, lập một công thức tính tổng quát các em chưa làm
được. Vì vậy, các em giảả̉i quyết một bài tập thường mất nhiều thời gian, dù là
các bài tập quen thuộc, mà chỉ cần áp dụng một công thức tính nhanh có thể tính
được kết quảả̉ một cách nhanh nhất.[3]
Đối với giáo viên: Trong các tiết bài tập thường chỉ quan tâm đến các bài
tập đơn lẻ và cách giảả̉i quyết bài tập đó mà chưa chú ý đến các suy luận và phân
tích một bài toán hóa học tổng quát. Rèn luyện kỹ năng phân tích để tìm ra công
thức giảả̉i nhanh các bài toán hóa học tổng quát là một bước rất quan trọng mà
nhiều giáo viên thường bỏ qua.[3]
Vì vậy việc rèn luyện cho học sinh biết phân tích, suy luận một bài toán
tổng quát và thành lập nên một công thức tính nhanh là rất quan trọng và cần
thiết, để các em giảả̉i quyết bài tập một cách nhanh nhất và có hệ thống nhất.
Hâu quả cua thưc trang trên.
- Học sinh mất rất nhiều thời gian khi giảả̉i quyết các bài toán hóa học,
trong khi đó với cách thi như hiện nay là không cho phép, học sinh phảả̉i làm 40
câu trắc nghiệm trong thời gian 50 phút.
- Kêt quả hoc tâp cua hoc sinh qua cac bai kiêm tra, bai thi con thâp so
vơi cac môn khac.
2.3. Cac giai phap đã sử dung đê giai quyêt vấn đê.
Để giảả̉i nhanh bài toán trắc nghiệm, ngoài việc nắm vững lí thuyết, viết
đúng phương trình hóa học của phảả̉n ứng, học sinh phảả̉i nắm vững một số
phương pháp giảả̉i nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học đồng thời phảả̉i có kĩ năng
tính, kĩ năng phân tích, suy luận để xây dựng nên công thức tính nhanh áp dụng
5



cho từng dạng bài toán. Sau đây, tôi xin giới thiệu một số dạng bài tập quen
thuộc thường gặp trong các bài kiểm tra, bài thi phần dung dịch kiềm.
2.3.1. Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng công thức tính nhanh để giải
các bài tập về dung dịch kiềm.
Trước khi đi vào giảả̉i các dạng bài tập cụ thể về dung dịch kiềm, giáo viên
cần lưu ý học sinh một số điểm sau:
- SO2 và CO2 có tính chất hóa học tương tự nhau khi tác dụng với dung dịch
kiềm, vì vậy công thức tính nhanh áp dụng cho CO 2 cũng được áp dụng tương tự
cho SO2.
- Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Ba(OH)2 có tính chất hóa học tương tự
nhau, nên các công thức tính nhanh áp dụng cho Ca(OH) 2 cũng được áp dụng
tương tự cho Ba(OH)2.
- Dung dịch NaOH và dung dịch KOH có tính chất hóa học tương tự
nhau, nên các công thức tính nhanh áp dụng cho NaOH cũng được áp dụng
tương tự cho KOH.
2.3.2. Công thức tính lượng kết tủa thu được khi hấấ́p thụ hết một
lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.
n = nOH - nCO2
-

* Lưu ý:
- Sửả̉ dụng công thức trên với điều kiện: n < nCO2 , nghĩa là bazơ phảả̉n ứng hết.
- Nếu bazơ dư thì: n = nCO2
Bài toán tổng quát: Hấp thụ hết x(mol) CO2 vào V(ml) dung dịch Ca(OH)2
y(M), sau phảả̉n ứng thu được m(gam) kết tủa. Tính m.
Hướng dẫn giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được
nCO2 và
n OH- = 2.nCa(OH)2 .
- Ta có tỉ lệ: T =


nOHn

; Do sau phảả̉n ứng ta thu được m(gam) kết tủa nên T>1

CO2

+ Trường hợp 1: Nếu 1HCO-3

b(mol)
CO 2 + 2OH- CO32- + H2O
2a

a

CO 2 + OH
b

a

-

HCO3-

b

a+ b = n

b

CO2

n
2a+ b = n

-

OH

=n

CaCO
3

=n

2-

=n

CO3OH

-

- nCO

2

Trường hợp 2: Nếu T 2 , Tức là bazơ phảả̉n ứng với CO2 chỉ tạo muối trung
hòa CaCO3 (bazơ có thể dư khi T>2). Khi đó: n = nCO2

Hay:
+

6


n= n OH - n CO2 (1 < T < 2)
-

n= n CO2 (T 2)
Ví dụ 1: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
Tính khối lượng kết tủa thu được.[1]
Giải
Ta có: nCO2 = 0,5(mol) ; nBa(OH)2 = 0,35(mol) nOH = 0,7(mol)
n
0,7
n
T = OH-0,5
=
= 1, 4
-

Vậy:

CO2

n = nOH - nCO2 = 0,7 - 0,5 = 0,2(mol)
-

Ví dụ 2:


m = 0,2.197 = 39,4(gam)
Hấp
thụ hết 8,96 lít CO2 (đktc) vào 450
ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.[1]
Giải
Ta có: nCO2 = 0,4(mol) ; nCa(OH)2 = 0,45(mol) nOH- = 0,9(mol)
n
0,9
T = OH- =
= 2, 25

n

CO2

0, 4

Ta thấy Ca(OH)2 đãã̃ dùng dư nên: n = nCO2 = 0,4(mol)
m = 40(gam)
Ví dụ 3: Trong bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình x
mol CO2( 0,02 ≤ x ≤ 0,16). Khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảả̉ng nào?[1]
A. 0 đến 15 gam.
B. 2 đến 14 gam.
C. 2 đến 15 gam.
D. 0 đến 16 gam.
Giải
Theo bài ra, ta có: 0,02 nCO2 0,16(mol)
n
Ca(OH)2 = 0,01.15 = 0,15(mol) nOH- = 0,3(mol)

1,875 T =

n
OH

n

+ Khi:

15

CO2

n CO 2 = 0,02 n = n CO2 = 0,02(mol)
m = 0,02.100 = 2(gam)
+ Khi:
n CO 2 = 0,16(mol) n = n OH- - n CO2 = 0,3 - 0,16 = 0,14(mol)
m = 0,14.100 = 14(gam)
Tuy nhiên, ở đây lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:
n CO2 = 0,15(mol)
m = 0,15.100 = 15(gam)
Giáo viên cần phân tích để học sinh hiểu, khối lượng kết tủa đạt cực đại
khi nCO2 = 0,15(mol) , khi nCO2 = 0,16(mol) , lúc này kết tủa đãã̃ tan đi một phần.
7


Tức là: 2(gam)

m


15(gam)

Chọn đáp án: C
2.3.3. Công thức tính lượng kết tủa xuấấ́t hiệệ̣n khi hấấ́p thụ hết một
lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH) 2 hoặc
Ba(OH)2.

n

=n

Trước hết tính:
chất nào phảả̉n ứng hết.
Lưu ý là:

CO

n

n

CO32n

Ca 2+n

n

Ca 2+

32 -


-n
CO2

OH-

rồi so sánh với nCa hoặc nBa để xem
2+

2+

CO2
CO

32 -

n = nCO32-

< n CO 32 -n = nCa2+

Bài toán tổng quát: Hấp thụ hết x(mol) CO2 vào V(ml) dung dịch hỗn hợp
NaOH y(M) và Ca(OH)2 z(M), sau phảả̉n ứng thu được m(gam) kết tủa. Tính m.
Hướng dẫn giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được
nCO2 và
n OH- = nNaOH + 2.nCa(OH)2 .
- Ta có tỉ lệ: T =

nOHn

nCa


2+

; Do sau phảả̉n ứng ta thu được m(gam) kết tủa nên T>1

CO2

Từ bài toán 2.3.1. Ta tính được:
để xem chất nào phảả̉n ứng hết.
Nếu: nCa nCO 3
n = nCO3
2+

2-

=n
CO

32 -

-n
CO2

OH-

rồi so sánh với

2-

nCa < nCO 3

2+

n

2-

n = nCa

2+

Ví dụ 1: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được.[1]
Giải
Ta có:
nCO 2 = 0,3(mol);nNaOH = 0,03(mol);nBa(OH)2 = 0,18(mol)
n 2- = 0,39 - 0,3 = 0,09(mol)
CO
nOH- = 0,03 + 0,018.2 = 0,39(mol)
n Ba 2+ = 0,18(mol)
3

n = 0,09(mol)
m = 0,09.197 = 17,73(gam)
Ví dụ 2: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M
và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá
trị của m là [1]
A. 19,7g
B. 14,775g
C. 23,64g
D. 16,745g

Giải
Ta có:
8


n CO 2 = 0,1(mol);n KOH = 0,1(mol);n Ba(OH)2 = 0,075(mol)
n

= 0, 25 - 0,1 = 0,15(mol)

n = 0,1 + 0,075.2 = 0, 25(mol) CO2-OH n 3 = 0,075(mol)
-

n = 0,075(mol)
m = 0,075.197 = 14,775(gam)
Chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Cho 0,012(mol) CO2 hấp thụ bởi 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng kết tủa được là [2]
D. 0,2(gam)
A. 1,26gam
B. 2gam
C. 3,06gam
Giải
Ta có:
n CO 2 = 0,012(mol);n NaOH = 0,02(mol);n Ca(OH)2 = 0,002(mol)
n 2- = 0,024 - 0,012 = 0,012(mol)
CO
n OH- = 0,02 + 0,002.2 = 0,024(mol)
nCa 2+ = 0,002(mol)
3


n = 0,002(mol) m = 0,002.100 = 0, 2(gam)
Chọn đáp án D.
2.3.4. Công thức tính số mol CO2 cần hấấ́p thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.
n CO2 = n
Dạng này có 2 kết quảả̉:
=n --n
n

CO

2

OH

Bài toán tổng quát: Hấp thụ hết V(lít) CO2 vào dung dịch chứa x(mol)
Ca(OH)2, sau phảả̉n ứng thu được b(mol) kết tủa. Tính V.
n
Hướng dẫn giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được
CaCO3 và
n OH- = 2.nCa(OH)2 .
Bài toán này có hai trường hợp, ứng với hai kết quảả̉ khác nhau:
+ Trường hợp 1: Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi thu được b(mol)
kết tủa. Khi đó ta có: nCO2 = n (dung dịch Ca(OH)2 dư).
+ Trường hợp 2: Hấp thụ CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi thu được kết tủa
cực đại (Ca(OH)2 phảả̉n ứng hết), sau đó tiếp tục sục CO 2 vào để hòa tan một
lượng kết tủa, còn lại b(mol).
Trường hợp này sảả̉n phẩm thu được gồm 2 muối: HCO3- a(mol), kết tủa
CaCO3 b(mol).

Ta có:
CO + OH- HCOa+ b = n
a

2

a

CO + 2OH
2

b

2b

3

a

-

2-

CO + H O
32

CO2

a+ 2b = n


OH

-

nCO = nOH - - n
2

b

9


Tức là bài toán có 2 đáp số: n

=n

-

-n

CO2

n CO2 = n OH
Ví dụ 1: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7
gam kết tủa. Tìm V [2]
Giải
Ta có:
n=

19,7


197 = 0,1(mol)

n OH- = 2.nBa(OH)2 = 0,6(mol)
+ Trường hợp 1: nCO2 = n = 0,1(mol) V = 2,24(lit)
+ Trường hợp 2: nCO2 = nOH - n = 0,6 - 0,1= 0,5(mol) V =11,2(lit)
Ví dụ 2: Thổi V(ml) khí CO2 (đktc) vào 300(ml) dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu
được 0,2(gam) kết tủa.Gía trị V là [1]
A. 44.8 hoặc 89,6
B.44,8 hoặc 224
C. 224
D. 44,8
Giải
Ta có:
-

n= 100

0,2

= 0,002(mol)

n OH- = 2.nCa(OH)2 = 2.0,02.0,3 = 0,012(mol)
+ Trường hợp 1:
n CO2 = n = 0,002(mol)
V = 0,002.22, 4 = 0,0448(lit) = 44,8(ml)
+ Trường hợp 2:
n CO2 = n OH- - n = 0,012 - 0,002 = 0,01(mol)
V = 0,01.22, 4 = 0, 224(lit) = 224(ml)
Chọn đáp án: B

Ví dụ 3: Thổi V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa.
Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là [1]
A. 3,136
B. 1,344
C. 1,344 hoặc 3,136
D. 3,36 hoặc 1,12
Giải
Ta có:

6

n= 100 = 0,06(mol)
n OH- = 2.nCa(OH)2 = 2.0,1.1 = 0,2(mol)
Theo đề bài, sau phảả̉n ứng thu được 6(gam) kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy
dung dịch đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Tức là, khi sục CO 2 vào dung dịch
Ca(OH)2 ta thu được 2 muối. Khi đó:
10


n CO2 = n OH - n = 0,2 - 0,06 = 0,14(mol)
-

V = 0,14.22, 4 = 3,136(lit)
Chọn đáp án: A
2.3.5. Công thức tính số mol Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 cần hấấ́p thụ hết
một lượng CO2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.
So sánh số mol CO2 và số mol kết tủa (CaCO3 hoặc BaCO3)
- Nếu nCO2 = nkết tủa thì chỉ xảả̉y ra phảả̉n ứng tạo kết tủa: nCa(OH)2 = n
- Nếu nCO2 > nkết tủa thì xảả̉y ra hai phảả̉n ứng tạo kết tủa và tạo muối axit:
n +n

n
= CO2
Ca(OH)

2

2

Bài toán tổng quát: Hấp thụ hết x(mol) CO2 vào V(ml) dung dịch Ca(OH)2
y(M), sau phảả̉n ứng thu được m(gam) kết tủa CaCO3. Tính V.
Hướng dẫn giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được nCO2 và n .
- Ta so sánh: nCO2 và n .
+ Trường hợp 1: Nếu nCO2 = nkết tủa thì chỉ xảả̉y ra phảả̉n ứng tạo kết tủa:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
x

x

x

Ta có: nCa(OH)2 = n
+ Trường hợp 2: Nếu nCO2 > nkết tủa thì xảả̉y ra hai phảả̉n ứng tạo kết tủa CaCO3 (a
mol) và tạo muối axit Ca(HCO3)2 (b mol)
CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O
a

a

a


2CO2 + Ca(OH) 2
2b

Ca(HCO 3 )2

b

a+ 2 b = n

b

n

CO2

+n
CO2

a+ b = n Ca(OH) 2
a=n

n

3

Ca(OH)2

=

CaCO3


2

CaCO

Ví dụ 1: Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong 1M thu được 5 gam
kết tủa. Tính thể tích dung dịch nước vôi trong đãã̃ dùng. [1]
Giải
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được:

nCO2

2,24
22,4 0,1(mol) và

5

n 100 = 0,05(mol) .
- Ta thấy: nCO2 > n .
Vậy áp dụng ngay công thức trên: Ta có:

11


n Ca(OH)2 =

n CO + n
2
0,075
2


VddCa(OH) =

=

0,1 + 0,05
= 0, 075(mol)
2

= 0,075(lit) = 75(ml)

2
1
Ví dụ 2 : Sục 2,24 lít khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong 1M thu được 8,4
gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch nước vôi trong đãã̃ dùng. [2]
Giải

Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được:
n 120

8,4

nSO2

2,24
22,4 0,1(mol) và

= 0,07(mol) .

- Ta thấy: nCO2 > n .

Vậy áp dụng ngay công thức trên: Ta có:
n
= nSO2 + n = 0,1+ 0,07 = 0,085(mol)
Ca(OH)2

2
2
V
=0,085 = 0,085(lit) = 85(ml)
ddCa(OH)2
1
2.3.6. Công thức tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch muối Al3+
để xuấấ́t hiệệ̣n lượng kết tủa theo yêu cầu.
n OH - = 3n
- = 4n 3+ - n
Dạng này có 2 kết quảả̉: n
OH

Al

Hai kết quảả̉ trên tương ứng với 2 trường hợp NaOH thiếu và NaOH dư:
Trường hợp đầu kết tủa chưa đạt cực đại, trường hợp sau kết tủa đãã̃ đạt cực đại
sau đó tan bớt một phần.
Bài toán tổng quát: Tính số mol NaOH cần cho vào dung dịch chứa
x(mol) Al3+, để sau phảả̉n ứng thu được a(mol) kết tủa.
Hướng dẫn giải:
Bài toán này có hai trường hợp, ứng với hai kết quảả̉ khác nhau:
+ Trường hợp 1: Lượng NaOH cho vào dung dịch Al3+ đến khi thu được a(mol)
kết tủa. Khi đó ta có:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3

3a

a

nOH = 3n (dung dịch Al3+ dư).
+ Trường hợp 2: Lượng NaOH cho vào dung dịch Al3+ đến khi thu được kết tủa
cực đại (Al3+ phảả̉n ứng hết), sau đó tiếp tục cho NaOH vào để hòa tan 1 lượng
kết tủa, còn lại a(mol).
Trường hợp này sảả̉n phẩm thu được gồm: Kết tủa Al(OH)3 a(mol). Và muối:
-

AlO- b(mol).
2

Ta có:
12


Al 3+ + 3OH a

Al(OH)

3a

Al 3+ + 4OH

a+ b = n
3+

a


-

Al

AlO - + 2 H 2O

3a+ 4 b = n

2

4b

b

3

n
OH

OH -

= 4 n Al 3+ - n

-

b

Tức là bài toán có 2 đáp số: nOH = 3n
-


n OH - = 4n Al 3+ - n
Ví dụ 1: Cho V(lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5(mol) AlCl3,
sau phảả̉n ứng thu được 31,2(gam) kết tủa. Tính V?[1]
Giải
Ta có:
n=

31,2

78 = 0,4(mol)

n Al3+ = 0,5(mol)
+ Trường hợp 1: nOH = 3n = 3.0,4 V = 1,2(lit)
-

+ Trường hợp 2: nOH = 4nAl - n = 2 - 0,4 =1,6(mol) V =1,6(lit)
Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 2M, thu
được một kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.
Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là [2]
A. 1,5 M và 7,5 M
B. 1,5 M và 3M
C. 1M và 1,5 M
Giải D. 2M và 4M
-

3+

Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được:
n= nAl(OH)3 = 2.nAl2 O3 = 2.102


5,1

= 0,1(mol)

n Al3+ = nAlCl3 = 0,2.2 = 0,4(mol)
+ Trường hợp 1: nOH = 3n = 3.0,1 = 0,3(mol) CM = 0,2

0,3

-

+ Trường hợp 2: nOH = 4nAl - n = 4.0,4 - 0,1= 1,5(mol) CM =
-

3+

= 1,5M

1,5

0,2 = 7,5M

Chọn đáp án: A
Ví dụ 3: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu
được 0,78 gam chất kết tủa. Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH đãã̃ dùng là [2]
A. 1,2M hoặc 2,8M.
B. 0,12M hoặc 0,28M.
C. 0,04M hoặc 0,08M.
D. 0,24M hoặc 0,56M.

Giải
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính được:
n= nAl(OH)3 =
n Al3+

0,78

78 = 0,01(mol)
3,42
= 2.nAl2 (SO4 )3 = 2.
342 = 0,02(mol)
13


+ Trường hợp 1: nOH- = 3n = 3.0,01 = 0,03(mol) a = 0,25

0,03

= 0,12M

+ Trường hợp 2:
nOH - = 4nAl3+ - n = 4.0,02 - 0,01 = 0,07(mol)

a=

0,07

0,25 = 0,28M

Chọn đáp án: B

2.3.7. Công thức tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch muối Zn2+
để xuấấ́t hiệệ̣n lượng kết tủa theo yêu cầu.
n OH - = 2n
2+
Dạng này có 2 kết quảả̉:
-2n
- = 4n
n
OH

Zn

Hai kết quảả̉ trên tương ứng với 2 trường hợp NaOH thiếu và NaOH dư:
Trường hợp đầu kết tủa chưa đạt cực đại, trường hợp sau kết tủa đãã̃ đạt cực đại
sau đó tan bớt một phần.
Bài toán tổng quát: Tính số mol NaOH cần cho vào dung dịch chứa x(mol)
Zn2+, để sau phảả̉n ứng thu được a(mol) kết tủa.
Hướng dẫn giải:
Bài toán này có hai trường hợp, ứng với hai kết quảả̉ khác nhau:
+ Trường hợp 1: Lượng NaOH cho vào dung dịch Zn2+ đến khi thu được a(mol)
kết tủa. Khi đó ta có:
Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2
2a

a

nOH = 2n (dung dịch Zn2+ dư).
+ Trường hợp 2: Lượng NaOH cho vào dung dịch Zn2+ đến khi thu được kết tủa
cực đại (Zn2+ phảả̉n ứng hết), sau đó tiếp tục cho NaOH vào để hòa tan một lượng
kết tủa, còn lại a(mol).

Trường hợp này sảả̉n phẩm thu được gồm: kết tủa Zn(OH)2 a(mol). Và
-

muối: ZnO2- b(mol).
2

Zn 2+
Zn

2

+ 2OH -Zn(OH)

a

2a

2+

-

+ 4OH ZnO
4b

b

a+ b = n

a


2-

Zn

O

+2H
2

2a+ 4 b = n

2

2+

n
OH

OH -

=4n

Zn 2+

-2n

-

b


Tức là bài toán có 2 đáp số:

nOH- = 2n

nOH = 4nAl - 2n
Ví dụ 1: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch
ZnCl2 2M để được 29,7 gam kết tủa. [1]
Giải
Ta có:
-

n=

29,7

3+

99 = 0,3(mol)

n Zn2+ = 0,2.2 = 0,4(mol)
14


+ Trường hợp 1: nOH = 2n = 2.0,3 0,6 V = 0,6(lit)
-

+ Trường hợp 2: nOH = 4nZn - 2n = 4.0,4 - 2.0,3 = 1(mol) V = 1(lit)
Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch chứa x(mol) NaOH vào 300ml dung dịch ZnSO4
1,5M thu được 19,8(gam) kết tủa. Giá trị của x là [1]
A. 0,4(mol) hoặc 1,4(mol)

B. 0,4(mol) hoặc 1,2(mol)
C. 0,4(mol) hoặc 1,6(mol)
D. 0,5(mol) hoặc 1,4(mol)
Giải
Tương tự ví dụ 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhanh theo công
thức.
Ta có:
-

n=

19,8

2+

99 = 0,2(mol)

n Zn2+ = 0,3.1,5 = 0,45(mol)
+ Trường hợp 1: nOH = 2n = 2.0,2 0,4(mol)
-

+ Trường hợp 2: nOH = 4nZn - 2n = 4.0,45 - 2.0,2 =1,4(mol)
Chọn đáp án: A
Ví dụ 3: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất cần cho vào dung dịch
chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol ZnSO4 để sau phảả̉n ứng hoàn toàn thu được 9,9
gam kết tủa? [2]
A. 0,6 lít.
B. 0,8 lít.
C. 0,4 lít.
D. 1,0 lít.

Giải
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu: NaOH trung hòa H 2SO4 trước, sau
đó mới phảả̉n ứng với ZnSO4 tạo kết tủa, khi kết tủa đạt cực đại, NaOH tiếp tục
hòa tan một phần kết tủa, còn lại 9,9(gam). Và hướng dẫn học sinh tính được
lượng NaOH cần để trung hòa 0,1(mol) H2SO4 là: 0,2(mol).
Hướng dẫn học sinh sửả̉ dụng công thức tính nhanh để tính lượng NaOH
tác dụng với ZnSO4 để thu được 9,9(gam) kết tủa.
Ta có:
-

n=

9,9

2+

99 = 0,1(mol)

n Zn2+ = nZnSO4 = 0,2(mol)
Lượng OH- lớn nhất cần cho vào dung dịch ZnSO4 là:
nOH - = 4nZn2+ - 2n = 4.0,2 - 2.0,1= 0,6(mol)
Vậy lượng NaOH cần dùng là:
nNaOH = 0,2 + 0,6 = 0,8(mol)
VNaOH =

0,8

1 = 0,8(lit)

Chọn đáp án: B

2.3.8. Một số bài tập vận dụng.
Câu 1: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sau
phảả̉n ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là [1]
15


A. 1g
B. 2g
C. 3g
D. 4g
Câu 2: Hấp thụ 0,224 lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m
gam kết tủa. Gía trị của m là [1]
A. 1g
B. 1,5g
C. 2g
D. 2,5g
Câu 3: Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2 . Giá trị khối lượng kết tủa
biến thiên trong khoảả̉ng nào khi CO2 biến thiên trong khoảả̉ng từ 0,005 mol đến
0,024 mol? [1]
A. 0 gam đến 3,94g
B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g
D. 0,985 gam đến 3,152g
Câu 4: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M để phảả̉n ứng xảả̉y ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ
khối hơi của hỗn hợp X so với H2.[1]
C. 37,6
D. 21
A. 18,8
B. 1,88

Câu 5: Sục 4,48 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và
Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo thành m(gam) kết
tủa. Tính m.[2]
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g Câu 6: Cho 6,72 lit khí CO 2
(đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M
vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng [1]
A. 19,7g
B. 15,76g
C. 59,1g
D.55,16g
Câu 7: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối
lượng kết tủa thu được sau khi phảả̉n ứng xảả̉y ra hoàn toàn là bao nhiêu gam? [2]
A.5
B.30
C.10
D.0
Câu 8: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2
0,015M thu được 1,97g BaCO3 kết tủa. V có giá trị là [2] D) 0,244 hay 1,12.
A) 0,224
B) 1,12
C) 0,448
Câu 9: Cho V lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2
0,0225M thấy có 2,955 gam kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị
sau đây:[1]
A. 0,336 lit hay 1,68 lit
B. 0,168 lit hay 0,84 lit
C. 0,436 lit hay 1,68 lit
D. 0,336 lit hay 2,68 lit
Câu 10: Thổi V lit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu
được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là [2]

A. 44,8 ml hoặc 89,6ml
B. 224ml
C. 44,8ml hoặc 224ml
D. 44,8ml
Câu 11: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Tính V CO2 đãã̃
dùng ở đktc [1]
A. 8,512 lít
B. 2,688 lít
C. 2,24 lít
D. Cảả̉ A và B đúng
Câu 12: Hâp thu hoan toan 2,688 lit khi CO 2 (đktc) vao 2,5 lit dd Ba(OH)2 nông
đô a mol/l, thu đươc 15,76g kêt tua. Gia tri cua a la [2]
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04.
16


Câu 13: Thêm NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol HCl và 0,01 mol
AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt
bằng [1]
A. 0,01 mol và 0,02 mol
B. 0,02 mol và
0,03 mol
C. 0,04 mol và 0,05 mol
D. 0,03 mol và 0,04 mol
Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4) 3
và 0,1 mol H2 SO4 đến khi phảả̉n ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị

lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là [1]
A. 0,05.
B. 0,45.
C. 0,25.
D. 0,35.
Câu 15: Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al 2(SO4)3
0,2M thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết
các phảả̉n ứng xảả̉y ra hoàn toàn.[1]
Đáp số: CM(NaOH) = 0,12M và CM(NaOH) = 0,92M
Câu 16: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al 2(SO4)3 thu
được 23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V?[1]
Đáp số: V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.
Câu 17: Dung dịch P chứa H2SO 4 1M và ZnSO4 0,25M; dung dịch Q chứa
NaOH 0,3M và KOH 0,5M. Cho V lít Q vào 0,8 lít dung dịch P để thu được kết
tủa lớn nhất. Giá trị của V là [1]
A. 2,5.
B. 0,25.
C. 2.
D. 1,5.
Câu 18: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M, sau
khi các phảả̉n ứng xảả̉y ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của
V là [4]
A. 175.
B. 350.
C. 375.
D. 150.
Câu 19: Dẫn từ từ đến dư khí
CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sự phụ thuộc của khối lượng
kết tủa (y gam) vào thể tích

khí CO2 tham gia phảả̉n ứng (x
lít) được biểu diễn bằng đồ thị
bên. Giá trị của m là [4]
A. 19,70.
B. 39,40.
C. 9,85.
D. 29,55.
2.4. Hiệệ̣u quả của sáng kiến kinh nghiệệ̣m đối với hoạệ̣t động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệệ̣p và nhà trường.
Qua việc thực hiện đề tài trên với các lớp THPT, đặc biệt là khối 12 trong
các tiết dạy luyện tập, ôn tập cho học sinh. Tôi nhận thấy các em đãã̃ giảả̉i quyết
được khó khăn khi làm bài, biết phân dạng các loại bài tập, định hướng và áp
dụng phương pháp giảả̉i thích hợp, sửả̉ dụng công thức tính nhanh một cách thành
thạo. Tiết kiệm thời gian làm bài, đặc biệt tránh được sự sai sót, đem lại kết quảả̉
cao trong học tập.
Với bảả̉n thân, đề tài trên là một hệ thống kiến thức tổng hợp về bài tập
liên quan đến dung dịch kiềm. Sự tìm tòi khám phá ra các công thức tính nhanh,
17


chứng minh, xây dựng và đặc biệt phân tích để học sinh hiểu và áp dụng là một
quá trình lâu dài, sự đầu tư về thời gian, công sức và trí tuệ. Sau khi hoàn thành
đề tài trên, bảả̉n thân cũng có những trăn trở, mong muốn có thể xây dựng nên
một hệ thống công thức tính nhanh đầy đủ hơn, khoa học hơn và áp dụng được
cho nhiều dạng bài tập hơn, góp phần nào đó vào việc ôn luyện cho học sinh,
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh.[3]
Với đồng nghiệp và nhà trường, việc xây dựng được hệ thống công thức
tính nhanh giúp cho đồng nghiệp và nhà trường có thêm một bộ tài liệu dạy học
mới, các thành viên trong tổ có thể chia sẻ những kinh nghiệm quý báu để sửả̉
dụng đề tài một cách khoa học và có hiệu quảả̉.[3]


18


3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
Một số dạng bài toán tổng quát, phương pháp giảả̉i và công thức tính
nhanh đãã̃ trình bày ở trên nhằm giúp học sinh suy nghĩ, vận dụng sao cho thích
hợp. Cần lưu ý là thầy, cô giáo phảả̉i lựa chọn các bài tập phù hợp với năng lực
từng đối tượng học sinh của lớp mình dạy. Với bài viết này tôi chỉ giới thiệu một
số công thức tính nhanh mà tôi tâm đắc nhất trong phần bài tập về dung dịch
kiềm, còn các ví dụ đưa ra có thể áp dụng cho đối tượng học sinh có học lực
trung bình trở lên. Điều quan trọng ở đây là giúp cho các em có hứng thú, có
nhu cầu học tập yêu thích môn Hóa học, từ đó các em sẽ tự giác hơn trong học
tập. Trên cơ sở đó giáo viên nâng cao dần kiến thức cho các em, tạo sự hứng thú
tiếp cận với các dạng toán mới, khó và phức tạp hơn nhiều.[3]
Khi làm đề tài này với nhiều suy nghĩ, trăn trở, và tâm huyêt của mình
trong quá trình dạy học. Tôi mong muốn rằng nó sẽ có hiệu quảả̉ giúp cho học
sinh THPT phần nào đó giảả̉i quyết được nhanh các bài tập. Giúp học sinh khỏi
phảả̉i lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp giảả̉i, tiết kiệm nhiều thời gian,
đáp ứng nhu cầu thi cửả̉ theo hình thức trắc nghiệm hiện nay.[3]
Trên đây là quan điểm của cá nhân tôi về việc giới thiệu sáng kiếm kinh
nghiệm “Hướng dẫn học sinh phân tích, xây dựng và sửả̉ dụng một số công thức
tính nhanh khi giảả̉i bài tập về dung dịch kiềm” mà tôi đãã̃ thực hiện. Tôi mạnh
dạn nêu ra nhằm giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất trong các kì thi và cùng các
thầy cô trao đổi.
Hi vọng với phần kiến thức và kinh nghiệm nhỏ bé tôi có thể góp một
phần nào đó nâng cao chất lượng dạy và học hoá học ở trường phổ thông. Rất
mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để lần sau có
những kinh nghiệm quý báu hơn. Tôi xin chân thành cảả̉m ơn!

3.2. Kiên nghi:
Nhưng giải phap đôi mơi thương liên quan đên nhiêu vân đê, tuy nhiên sư
thanh công cua cac giải phap phu thuôc rât lơn vao yêu tô con ngươi. Đê đê tai
thưc sư mang lai hiêu quả, tôi manh dan đê nghi môt sô vân đê sau:
* Đôi vơi ngươi dạy:
- Thương xuyên tim toi đê co nhưng bai giảng hay, nhưng bai tâp thu vi
lôi cuôn hoc sinh vao bai giảng cua minh.
* Đôi vơi ngươi hoc:
- Phải thưc sư yêu thich môn hoc.
- Phải năm vưng đươc kiên thưc cơ bảả̉n.
- Phải tich cưc hơp tac vơi ngươi day đê hoat đông day - hoc đat kêt quả
cao nhât.
- Phảả̉i có máy tính cầm tay và sửả̉ dụng một cách thành thạo, thao tác
nhanh, để sửả̉ dụng công thức tính nhanh đạt hiệu quảả̉ cao nhất.
* Đôi vơi cac cấp quan ly:
- Thương xuyên quan tâm đên giao viên, tao moi điêu kiên vê cơ sơ vât
chât đê giao viên co thê ap dung cac phương phap mơi vao giảng day.
19


- Co hinh thưc đông viên, khen thương kip thơi giao viên va hoc sinh co
kêt quả day – hoc tôt.
Trên đây la sang kiên kinh nghiêm cua tôi trong năm hoc 2018 – 2019.
Rât mong đươc sư đong gop y kiên cua đông nghiêp đê viêc day va hoc hóa học
ơ trương THPT đat kêt quả ngay cang tôt hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Tác giả

Lê Xuân Đức

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảả̉o từ internet.
2. Tuyển tập đề thi vào các trường đại học – cao đẳng từ năm 2007 đến
năm 2018 - Bộ GD & ĐT.
3. Lê Xuân Đức - Trường THPT Như Xuân – Thanh Hóa – “Hướng dẫn
học sinh phân tích, xây dựng và sửả̉ dụng một số công thức tính nhanh khi giảả̉i
bài tập axit nitric” SKKN năm học 2017 – 2018.
4. Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2019 – Bộ GD & ĐT.

21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
HỘệ̣I ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT,
CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ
C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giảả̉: Lê Xuân Đức
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ phó chuyên môn – Trường THPT Như Xuân.
Kết quả
đánh giá

giá
xếp
loạệ̣
i
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loạệ̣i
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1.
Hướng dẫn học sinh phân
Sở
C
tích, xây dựng và sửả̉ dụng
một số công thức tính nhanh
khi giảả̉i bài tập axit sunfuric
2.
Hướng dẫn học sinh phân
Sở
C
tích, xây dựng và sửả̉ dụng
một số công thức tính nhanh
khi giảả̉i bài tập axit nitric
Cấấ́p đánh

Năm học
đánh giá xếp
loạệ̣i

2016 – 2017

2017 – 2018

22



×