Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN giáo dục lí tưởng sống, lí tưởng cách mạng cho học sinh qua bài thơ “từ ấy” của tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.07 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
STT
Tên đề mục
1
Mục lục
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
2
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cưu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Về li tương sống của con người
2.1.2 Vê li tương cach mạng
2.1.3 Đanh gia vê li tương sống, li tương cach mạng trong thơ
Việt Nam hiện đại
2.1.4 Một số hướng tiếp cận li tương sống, li tương cach mạng
trong thơ trữ tình
2.2 Thực trạạ̣ng vấn đề
2.2.1 Thực trạạ̣ng học sinh
2.2.2 Thực trạạ̣ng giáo viên
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Giải pháp 1: Giáo dục li tương sống, li tương cach mạng
3
cho học sinh thông qua tấm gương cuộạ̣c đời hoạạ̣t độạ̣ng cách
mạạ̣ng của nhà thơ Tốố́ Hữữ̃u
2.3.2 Giải pháp 2: Giáo dục li tương sống, li tương cach mạng
cho học sinh qua phần đọc văn bản bai thơ “Từ ây” cua Tố Hữu
2.3.3 Giải pháp 3: Giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng
cho học sinh thông qua việạ̣c tìì̀m hiểu văn bản tác phẩm


2.3.4 Giải pháp 4: Giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng
cho học sinh thông qua bài kiểm tra đánh giá
2.4. Hiệạ̣u quả của sáng kiến kinh nghiệạ̣m đốố́i vớố́i hoạạ̣t độạ̣ng giáo
dục, vớố́i bản thân, đồng nghiệạ̣p và nhà trường
2.4.1 Đốố́i vớố́i hoạạ̣t độạ̣ng giáo dục
2.4.2 Đốố́i vớố́i bản thân
2.4.3 Vớố́i đồng nghiệạ̣p và nhà trường
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
4
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị
5
Tài liệu tham khảả̉o
6
Danh mục cáá́c SKKN đã đạt được trong cáá́c năm học trước
1. MỞ ĐẦU

Trang
1
2
2
4
4
4
5
5
5
5
6
7

8
8
9
10
10
11
12
14
15
15
16
16
17
17
18
19
20

18


1.1 Lí do chọn đề tài
Trong nhiều năm trở lạạ̣i đây, hiệạ̣n tượạ̣ng mộạ̣t bộạ̣ phận lớố́p trẻ nói chung, học
sinh phổ thông nói riêng có nhận thức sai trái hoặc sốố́ng thiếu hoài bão, phai
nhạạ̣t lí tưởng diễn ra vớố́i nhữữ̃ng con sốố́ đáng báo độạ̣ng. Nhữữ̃ng vụ án, sự việạ̣c đau
lòng diễn ra trong bộạ̣ phận trẻ vị thành niên mà báo chí đưa tin trong thời gian
vừì̀a qua là hồi chuông cảnh báo đốố́i vớố́i mỗi chúng ta về sự xuốố́ng cấp của đạạ̣o
đức, lốố́i sốố́ng, nhận thức, lí tưởng sốố́ng của mộạ̣t bộạ̣ phận thanh thiếu niên trong
xã hộạ̣i ngày nay. Đặc biệạ̣t trong sốố́ này, có mộạ̣t bộạ̣ phận không nhỏ các bạạ̣n trẻ
đang là học sinh, sinh viên bị lôi kéo tham gia vào các tổ chức chính trị, tôn giáo

phản độạ̣ng chốố́ng phá Đảng và nhà nướố́c ta, đi ngượạ̣c lạạ̣i truyền thốố́ng đạạ̣o lí và
thuần phong mĩ tục của người Việạ̣t Nam. Nhữữ̃ng hiệạ̣n tượạ̣ng đó đã tác độạ̣ng
không nhỏ tớố́i bộạ̣ phận nhữữ̃ng người trẻ trong xã hộạ̣i, nhất là học sinh phổ thông
- lứa tuổi dễ bị tác độạ̣ng, lôi kéo và chưa ý thức rõ về hành vi của mìì̀nh. Nó cản
trở và làm tác độạ̣ng xấu đến quá trìì̀nh tự rèn luyệạ̣n trí tuệạ̣ cũng như đạạ̣o đức,
nhân cách của học sinh. Đồng thời ảnh hưởng lớố́n đến quá trìì̀nh giáo dục chung
của các nhà trường phổ thông.
Từì̀ năm 1945, trong thư gửi học sinh cả nướố́c nhân ngày khai trường đầu
tiên của nướố́c Việạ̣t Nam Dân chủ Cộạ̣ng hoà, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạạ̣nh
về“một nền giáá́o dục nó sẽ đào tạo cáá́c em nên những người công dân hữu ích
cho nước Việt Nam”. Người đã định hướố́ng cho ngành giáo dục cách mạạ̣ng phải
đặt mục tiêu đào tạạ̣o con người lên hàng đầu. Trong nghị quyết Hộạ̣i nghị Trung
ương 8 khoá XI "Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" đã nêu rõ mục tiêu tổng quát của
giáo dục - đào tạạ̣o là “Giáá́o dục con người Việt Nam pháá́t triển toàn diện và pháá́t
huy tốt nhất tiềm năng, khảả̉ năng sáá́ng tạo của mỗi cáá́ nhân, yêu gia đình, yêu
Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quảả̉” . Trong các chương trìì̀nh
trướố́c đây, mục tiêu giáo dục con người Việạ̣t Nam phát triển toàn diệạ̣n đã đượạ̣c
ngành giáo dục và đào tạạ̣o đặt ra. Tuy nhiên, nhữữ̃ng quan điểm đó chưa đầy đủ,
thiếu tính toàn diệạ̣n và thực tế trong quá trìì̀nh thực hiệạ̣n. Tinh thần mớố́i hiệạ̣n nay
đặt ra nhiệạ̣m vụ cho giáo dục vừì̀a đào tạạ̣o nên nhữữ̃ng con người phát triển hài
hoà, có đức, trí, thể, mĩ nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệạ̣p hoá, hiệạ̣n đạạ̣i hoá đất
nướố́c thìì̀ còn phải quan tâm phát triển toàn diệạ̣n con người cá nhân nhằm phát
huy cao nhất tiềm năng sẵn có của mỗi con người. Tuy nhiên, sự phai nhạạ̣t lí
tưởng trong mộạ̣t bộạ̣ phận người trẻ đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trìì̀nh
giáo dục và đào tạạ̣o của mỗi nhà trường phổ thông. Đó là cái nhìì̀n thiếu nhất
quán về các hiệạ̣n tượạ̣ng xã hộạ̣i, hìì̀nh thành thói a dua, sốố́ng theo trào lưu, không
thể hiệạ̣n đượạ̣c bản lĩnh của mìì̀nh trướố́c các hiệạ̣n tượạ̣ng xã hộạ̣i đang xảy đến,...
Điều đó đòi hỏi giáo dục cần phải quan tâm đến việạ̣c đổi mớố́i phương pháp dạạ̣y

học để lồng ghép giáo dục đạạ̣o đức, lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng vào bài
học giáo dục kiến thức hàng ngày cho học sinh.

18


Ngữữ̃ văn là mộạ̣t môn học đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục
học sinh tạạ̣i các nhà trường, nhất là đốố́i vớố́i bậc học THPT. Môn Ngữữ̃ văn đòi hỏi
người dạạ̣y phải phát huy các giá trị cơ bản của môn học nhằm hìì̀nh thành các kĩ
năng, vốố́n sốố́ng và tăng cường phẩm chất, năng lực và nhân cách của người học.
Quá trìì̀nh thực hiệạ̣n các phương pháp dạạ̣y học phải làm sao cho hiệạ̣u quả, vừì̀a
đảm bảo nộạ̣i dung kiến thức cơ bản, vừì̀a đào sâu vận dụng để có nhữữ̃ng hiểu biết
sâu sắc về bản chất của bài học cũng như nhữữ̃ng giá trị thẩm mĩ sâu xa của tác
phẩm. Từì̀ đó, bài học hướố́ng tớố́i hìì̀nh thành ở các em nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của lí tưởng, hoài bão và khát vọng, hướố́ng tớố́i các giá trị nhân văn
cao đẹp của cuộạ̣c sốố́ng. Tuy nhiên, để làm đượạ̣c điều đó là vấn đề không hề dễ
dàng đốố́i vớố́i cả giáo viên và học sinh. Trong chương trìì̀nh Ngữữ̃ văn 11 THPT
Chương trìì̀nh Chuẩn, lượạ̣ng tác phẩm thơ ca cách mạạ̣ng chiếm sốố́ lượạ̣ng rất hạạ̣n
chế, trong khi giá trị của thơ ca cách mạạ̣ng có vai trò hết sức quan trọng trong
việạ̣c giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng đốố́i vớố́i người học.
Trong quá trìì̀nh tổ chức bài học tác phẩm thơ cách mạạ̣ng tạạ̣i các nhà trường
phổ thông, nhiều giáo viên chỉ tập trung làm nổi bật giá trị cơ bản về nộạ̣i dung
và nghệạ̣ thuật của tác phẩm mộạ̣t cách đơn thuần. Họ chưa tập trung đi sâu vào
khai thác “dòng chảy bên trong” của tác phẩm. Tức là nhữữ̃ng giá trị tư tưởng vô
cùng lớố́n lao mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm của mìì̀nh. Lớố́p vỏ ngôn từì̀, nhữữ̃ng
điều lướố́t qua bên ngoài chỉ là lớố́p “lộạ̣ thiên”. Ẩn chứa bên trong câu chữữ̃ là lớố́p
“trầm tích” vớố́i ý nghĩa tư tưởng vô cùng lớố́n lao, có giá trị quan trọng trong việạ̣c
hìì̀nh thành xúc cảm thẩm mĩ cho người đọc. Giáo viên phải biết thiết kế bài
giảng để hìì̀nh thành ở người học nhữữ̃ng nhận thức đúng đắn về nhữữ̃ng phức tạạ̣p
diễn ra trong cuộạ̣c đời. Từì̀ đó, hìì̀nh thành ở các em thói quen khám phá bài học

mộạ̣t cách chủ độạ̣ng, sáng tạạ̣o, không thụ độạ̣ng trong tiếp thu kiến thức. Từì̀ bài
học, giúp các em có ý thức hơn đốố́i vớố́i quá trìì̀nh học tập, rèn luyệạ̣n và tích luỹ
vốố́n sốố́ng trong cuộạ̣c đời, có trách nhiệạ̣m hơn đốố́i vớố́i cộạ̣ng đồng và xác định
đượạ̣c mốố́i quan hệạ̣ máu thịt giữữ̃a cá nhân vớố́i cộạ̣ng đồng. Nghĩa là qua bài học,
giáo viên phải lồng ghép sao cho hợạ̣p lí, khoa học, chuyển tải đượạ̣c nhiều kiến
thức về lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho mỗi học sinh. Từì̀ đó chuẩn bị cho
các em nhữữ̃ng kiến thức tốố́t nhất để tạạ̣o hành trang quan trọng bướố́c vào cuộạ̣c
đời, trở thành công dân có ích cho xã hộạ̣i.
Vớố́i nhữữ̃ng lí do nói trên, căn cứ đặc thù học sinh ở miền núi nói chung, học
sinh trường THCS&THPT Như Thanh nơi tôi đang công tác nói riêng, tôi đã
mạạ̣nh dạạ̣n ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệạ̣m “Giáo dục lí tưởng sống, lí
tưởng cách mạng cho học sinh qua bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu trong
chương trình Ngữ văn lớp 11 tại trường THCS&THPT Như Thanh” vớố́i hi
vọng sẽ đượạ̣c các đồng nghiệạ̣p cùng trao đổi để vận dụng vào quá trìì̀nh giảng
dạạ̣y nhằm nâng cao năng lực thiết kế bài học về thơ ca cách mạạ̣ng, góp phần
giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho học sinh. Đề tài của tôi có nhiệạ̣m
vụ làm nổi bật lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng trong thơ ca cách mạạ̣ng nói
chung, thơ Tốố́ Hữữ̃u nói riêng; đề xuất cách áp dụng, xây dựng thiết kế bài học về
tác phẩm “Từ ấy” mộạ̣t cách hiệạ̣u quả.
18


1.2 Mục đích nghiên cứu
Từ những li do đa nêu ơ trên, nhât la những hạn chê khi dạy hoc tac phâm
thơ trữ tình chinh tri noi chung, thơ Tố Hữu noi riêng, tôi muốn đê xuât phương
phap thiêt kê bai hoc tác phẩm “Tư ây” cua Tố Hữu trong chương trìì̀nh Ngữữ̃ văn
lớố́p 11 Chuẩn nhăm nâng cao nhân thưc vê li tương sống, lí tưởng cách mạạ̣ng
cho hoc sinh, góp phần quan trọng trong việạ̣c giáo dục nên mộạ̣t thế hệạ̣ con người
mớố́i trong tương lai cho đất nướố́c.
Đề tài nhằm góp phần đổi mớố́i phương pháp giảng dạạ̣y, giúp học sinh tiếp

cận bài học mộạ̣t cách đơn giản và hiệạ̣u quả. Từ đo, rut ra được những bai hoc bô
ich cho ban thân, sống co li tương, co trach nhiệm hơn đối với ban thân va cộng
đông. Qua bai hoc cung giup hoc sinh trân trong hơn cac gia tri truyên thống
cach mạng ma cac bâc tiên nhân đa day công vun đăp cho dân tộc ta trong thê ki
XX cũng như có ý nghĩa to lớố́n trong việạ̣c bồi đắp lí tưởng cách mạạ̣ng cho thế hệạ̣
trẻ trong các chặng đượạ̣c cách mạạ̣ng sau này.
Đề tài của tôi cũng góp phần giúp giáo viên thiết kế bài học khoa học, hiệạ̣u
quả và hợạ̣p lí. Bai hoc phai kêt hợp được việc nâng cao nhân thưc vê li tương
sống cho hoc sinh, vừa thê hiện được gia tri nghệ thuât cua một tac phâm thơ trữ
tình.
1.3 Đôi tượng nghiên cưu
Thông qua những chuyên biên tư tương cua nhân vật trữữ̃ tìì̀nh trong ba khô
thơ cua bai thơ “Tư ây”, thiêt kê bai hoc băng cach lông ghep cac gia tri tư
tương cach mạng, li tương cộng san, những chuyên biên tich cưc va đây trach
nhiệm cua ngươi thanh niên tri thưc tiêu tư san đối với đông bao, với quân
chung lao khô đê hình thanh li tương sống, y thưc trach nhiệm cua ngươi thanh
niên cộng san trong tình hình mới hôm nay. Cu thê la đối tượng hoc sinh 2 lớp
11C1 va 11C4 trương THCS&THPT Như Thanh năm học 2017-2018.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháá́p nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Trên cơ sở các câu hỏi
trong sách giáo khoa và các tài liệạ̣u về cuộạ̣c đời, về hành trìì̀nh thơ Tốố́ Hữữ̃u trướố́c
cách mạạ̣ng tháng Tám và các bài viết về bài thơ “Từ ấy” để tìì̀m ra hướố́ng tiếp
cận tác phẩm tốố́t nhất khi thiết kế bài học.
- Phương pháá́p điều tra khảả̉o sáá́t thực tế, thu thập thông tin: Sau khi vạạ̣ch ra
các ý tưởng, chúng tôi thăm dò các thông tin cần thiết từì̀ học sinh các lớố́p. Đồng
thời tổng hợạ̣p kinh nghiệạ̣m trướố́c đây và căn cứ vào dư luận học sinh để thực
hiệạ̣n đề tài. Đặc biệạ̣t là tôi luôn tham khảo đồng nghiệạ̣p trong tổ, nhóm chuyên
môn cũng như các trường bạạ̣n để lựa chọn các phương án phù hợạ̣p.
- Phương pháá́p thống kê, xử lí số liệu: Trên cơ sở các kiến thức đã thu thập
đượạ̣c, chúng tôi tổng hợạ̣p, phân tích và lựa chọn để tìì̀m ra các đơn vị kiến thức

để thiết kế bài học phù hợạ̣p vớố́i đốố́i tượạ̣ng học sinh vùng cao. Sau khi xây dựng
xong thiết kế bài học, chúng tôi tổ chức dạạ̣y thực nghiệạ̣m trên lớố́p có sự dự giờ,
đánh giá của đồng nghiệạ̣p.
18


2. NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Về lí tưởng sông của con người
Li tương la muc đich cao nhât, tốt đep nhât ma ta phân đâu đê đạt tới. Li
tương sống chinh la điêu ma môi con ngươi cân xac đinh va đăt ra đê thưc hiện
trong cuộc sống cũng như trong quá trìì̀nh hoc tâp va ren luyện cua mình. Đo co
thê la triêt li, la muc đich ma mình đăt ra hoăc tìm đên đê thưc hiện. Triết lý
sốố́ng hay mục đích sốố́ng cũng chính là lý tưởng sốố́ng của mỗi con người. Người
có lý tưởng sốố́ng cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành độạ̣ng để hoàn thiệạ̣n
mìì̀nh hơn, giúp ích cho mìì̀nh, cho gia đìì̀nh, xã hộạ̣i và đất nướố́c.
Bàn về lí tưởng sốố́ng, văn hào N.A.Ostrotsky từì̀ng viết: “Đời người chỉ
sống có một lần, phảả̉i sống sao cho khỏi phảả̉i xót xa ân hận vì những năm tháá́ng
sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện, và hèn đớn của mình, để
khi nhắm mắt xuôi tay ta có thể nói rằng: Tất cảả̉ đời ta, tất cảả̉ sức ta, đã hiến
dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giảả̉i phóng loài
người”. Cố thủ tướố́ng Phan Văn Khải cũng từì̀ng căn dặn các tài năng trẻ rằng:
"Tài năng trẻ muốn thành công không chỉ cần học giỏi mà còn cần có lý tưởng,
hoài bão, có lòng yêu nước, sống nhân áá́i, thương người như thể thương
thân...". Đó là nhữữ̃ng ý kiến của thế hệạ̣ tiền bốố́i nhắc nhở mỗi chúng ta luôn phải
biết trân trọng các giá trị cơ bản nhất của cuộạ̣c sốố́ng, nhất là các giá trị làm
người. Sốố́ng có lí tưởng, có trách nhiệạ̣m vớố́i cộạ̣ng đồng, xã hộạ̣i là mộạ̣t cách để
viết lên trang đời của mỗi người trẻ tiếng nói của sự tự hào về bản thân, góp
phần xây dựng đất nướố́c, quê hương.
2.1.2 Vê lí tưởng cach mang

Nguyên Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương Trần Trọng Tân trong
mộạ̣t bài viết của mìì̀nh đăng trên tạạ̣p chí Nghiên cứu lịch sử đã đưa ra ba khái
niệạ̣m về lí tưởng cách mạạ̣ng của người cộạ̣ng sản là lí tưởng xã hộạ̣i của người
cộạ̣ng sản, lí tưởng đạạ̣o đức của người cộạ̣ng sản và lí tưởng thẩm mĩ của người
cộạ̣ng sản. Về lí tưởng xã hộạ̣i, sau khi phân tích mọi yếu tốố́ liên quan, ông nhấn
mạạ̣nh lí tưởng của người cộạ̣ng sản phải phẩn đấu để đạạ̣t mục tiêu “Con người
sống chỉ còn tự giáá́c phục tùng một quyền lực duy nhất là lẽ phảả̉i” . Về lí tưởng
đạạ̣o đức của người cộạ̣ng sản, ông cũng chỉ rõ đó là “…đạo đức ở trình độ cao
được hình thành trên cơ sở đạo đức làm người”. Về lí tưởng thẩm mĩ, ông cho
rằng người cộạ̣ng sản phải hướố́ng tớố́i “cáá́i đẹp mang tính nhân văn, vẻ đẹp về
nhân cáá́ch, vẻ đẹp về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, về tính cáá́ch
chung của con người”. Đúc kết lạạ̣i, ông đánh giá: “Có hiểu đúng, hiểu sâu sắc
về mục đích lý tưởng cộng sảả̉n chủ nghĩa cao đẹp mới có lập trường chính trị
kiên định là giữ vững độc lập tự do, dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Có thực
tự hào về người cộng sảả̉n là người có lý tưởng cao đẹp mới biết giữ cho mình
tráá́nh được những vi phạm về đạo đức, lối sống thấp hèn xấu xa”. Nhữữ̃ng ý kiến
quan điểm ấy là điều kiệạ̣n vô cùng quan trọng cho việạ̣c xây dựng chương trìì̀nh
đào tạạ̣o cho thế hệạ̣ trẻ mai sau.
18


Trong thời đạạ̣i 4.0 ngày hôm nay, thế hệạ̣ trẻ có nhiều cơ hộạ̣i và thử thách.
Cơ hộạ̣i sẽ mở ra thời cơ để người trẻ thể hiệạ̣n mìì̀nh, còn nhữữ̃ng thử thách sẽ giúp
cho họ khẳng định đượạ̣c bản lĩnh của mìì̀nh trướố́c sự phát triển chung của xã hộạ̣i.
Vớố́i kinh nghiệạ̣m hơn 30 năm đổi mớố́i, cộạ̣ng vớố́i sự hộạ̣i nhập quốố́c tế toàn diệạ̣n
trong thế giớố́i ngày nay đã tạạ̣o nên môi trường phong phú để người trẻ thực hiệạ̣n
lí tưởng. Chưa bao giờ, sự lựa chọn đường đi dành cho thế hệạ̣ trẻ lạạ̣i đa dạạ̣ng như
ngày nay. Tuy nhiên, vớố́i mộạ̣t đất nướố́c phát triển trên nền tảng tư tưởng của lí
tưởng cộạ̣ng sản, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướố́ng xã hộạ̣i chủ
nghĩa thìì̀ người trẻ phải có định hướố́ng đúng đắn. có bản lĩnh vữữ̃ng vàng trướố́c

các hiệạ̣n tượạ̣ng phức tạạ̣p của cuộạ̣c sốố́ng để thực hiệạ̣n ướố́c mơ của mìì̀nh đúng
hướố́ng trong quá trìì̀nh rèn đức, luyệạ̣n tài, xây hoài bão đẹp.
2.1.3 Đanh gia vê lí tưởng sông, lí tưởng cach mang trong thơ Viêt Nam hiên
đai
Trải qua quá trìì̀nh đấu tranh cách mạạ̣ng, lịch sử nướố́c ta trong thế kỉ XX đã
viết lên nhữữ̃ng trang sử vẻ vang, chói lọi, xứng đáng vớố́i lịch sử hàng nghìì̀n năm
dựng nướố́c và giữữ̃ nướố́c của cha ông ta. Song song vớố́i các hoạạ̣t độạ̣ng cách mạạ̣ng
của mìì̀nh, nhữữ̃ng văn sĩ, trí thức yêu nướố́c đã đặt nhữữ̃ng viên gạạ̣ch đầu tiên cho
nền văn học cách mạạ̣ng Việạ̣t Nam như Phan Bộạ̣i Châu, Phan Châu Trinh, Ngô
Đức Kế, Nguyễn Thượạ̣ng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng,... Đó thực sự là nhữữ̃ng tác
phẩm đầu tiên không chỉ đặt nền móng cho thơ ca cách mạạ̣ng Việạ̣t Nam mà còn
đượạ̣c đánh giá là có tác dụng vô cùng kìì̀ diệạ̣u trong tuyên truyền, vận độạ̣ng cách
mạạ̣ng, là vũ khí vô song trong đấu tranh cách mạạ̣ng đầu thế kỉ XX. Điểm chung
nhất của các tác phẩm vẫn là coi trọng đấu tranh, tuyên truyền, vận độạ̣ng cách
mạạ̣ng, bảo vệạ̣ nhân dân lao độạ̣ng khổ sai.
Sau khi có ánh sáng của lí tưởng cộạ̣ng sản gắn vớố́i quá trìì̀nh truyền bá của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốố́c vào Việạ̣t Nam và sự kiệạ̣n ra đời của Đảng Cộạ̣ng sản
Đông Dương đã đánh dấu bướố́c ngoặt lịch sử quan trọng. Từì̀ đó, bộạ̣ phận văn
học cách mạạ̣ng có điều kiệạ̣n về mặt tư tưởng để phát triển. Nhiều nhà văn, nhà
thơ đã đem ngòi bút và tác phẩm của mìì̀nh làm vũ khí chiến đấu sắc bén để đấu
tranh chốố́ng kẻ thù và làm phương tiệạ̣n truyên truyền, vận độạ̣ng cách mạạ̣ng.
Nhiều tên tuổi đã có đóng góp lớố́n cho văn học dân tộạ̣c về cả phương diệạ̣n tuyên
truyền, đấu tranh cách mạạ̣ng cũng như nhữữ̃ng cách tân nghệạ̣ thuật, nhưng tiêu
biểu nhất vẫn là Hồ Chí Minh và Tốố́ Hữữ̃u. Từì̀ đó về sau này, nhất là khi cách
mạạ̣ng tháng Tám 1945 thành công đã đánh dấu mộạ̣t bướố́c ngoặt lớố́n lao không
chỉ đốố́i vớố́i lịch sử dân tộạ̣c mà còn đốố́i vớố́i tầng lớố́p văn nghệạ̣ sĩ. Họ hồ hởi tham
gia cách mạạ̣ng và vượạ̣t qua hai cuộạ̣c kháng chiến vĩ đạạ̣i chốố́ng Pháp và chốố́ng Mĩ
đã hìì̀nh thành nên mộạ̣t nền văn học cách mạạ̣ng ngợạ̣i ca chủ nghĩa anh hùng cách
mạạ̣ng, chủ nghĩa yêu nướố́c và thể hiệạ̣n tinh thần nhân đạạ̣o sâu sắc. Trong thời kìì̀
hiệạ̣n nay, văn học cách mạạ̣ng đi sâu phản ánh, đấu tranh nhữữ̃ng mặt tiêu cực

trong xã hộạ̣i, đi ngượạ̣c lạạ̣i vớố́i truyền thốố́ng và lí tưởng cách mạạ̣ng góp phần bảo
vệạ̣ độạ̣c lập chủ quyền, an ninh chính trị và ngợạ̣i ca nhữữ̃ng giá trị chân chính nhất
của con người.
18


Trong sốố́ các tên tuổi của thơ ca cách mạạ̣ng, Tốố́ Hữữ̃u nổi bật lên như ngọn
cờ đầu vớố́i nhiều đóng góp sâu sắc. Nhìì̀n trên tổng thể nền thơ ca cách mạạ̣ng
Việạ̣t Nam, Tốố́ Hữữ̃u nổi bật nhất vìì̀ đã toàn tâm, toàn trí, toàn hồn viết và nói lên
tiếng nói của lí tưởng cách mạạ̣ng, suốố́t mộạ̣t đời chiến đấu, hi sinh cho cách
mạạ̣ng. Nhữữ̃ng trang thơ của ông cũng là nhữữ̃ng trang sử hào hùng, nhữữ̃ng trang
đời nóng hổi đời sốố́ng cách mạạ̣ng trong suốố́t cuộạ̣c đời hoạạ̣t độạ̣ng cách mạạ̣ng của
ông. Con đường đời và con đường thơ Tốố́ Hữữ̃u gắn bó chặt chẽ vớố́i nhau vớố́i các
tập thơ tiêu biểu như “Từ ấy” (1937-1946), “Việt Bắc” (1946-1954), “Gió
lộng” (1955-1961), “Ra trận” (1962-1971), “Máu và hoa” (1972-1977), “Một
tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999) đã thực sự khẳng định tên tuổi của Tốố́
Hữữ̃u trong nền thơ ca Việạ̣t Nam hiệạ̣n đạạ̣i nói chung, thơ ca cách mạạ̣ng nói riêng.
Đặc biệạ̣t, trong tập thơ “Từ ấy” - Tập thơ đầu tay, tiếng nói đầy hứng khởi của
người chiến sĩ cộạ̣ng sản trẻ tuổi trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng. Nhữữ̃ng chuyển
biến tư tưởng từì̀ khi gặp gỡ ánh sáng của lí tưởng cách mạạ̣ng đến thay đổi trong
ý thức và hành độạ̣ng của người thanh niên tiểu tư sản đã đánh dấu bướố́c ngoặt
lớố́n trong cuộạ̣c “dấn thân” vĩ đạạ̣i, dũng cảm của nhà thơ đốố́i vớố́i cách mạạ̣ng dân
tộạ̣c, vớố́i nhân dân lao độạ̣ng cần lao.
2.1.4 Môt sô hương tiếp cận lí tưởng sông, lí tưởng cach mang trong thơ trữ
tình
Khi nghiên cứu, thiết kế bài học về các bài trơ trữữ̃ tìì̀nh cách mạạ̣ng, chúng ta
thường thấy có hai cách tiếp cận. Một là, quan tâm về diệạ̣n. Nghĩa là các nhà
giáo sẽ nghiên cứu, thiết kế bài học trên cơ sở phân tích tác phẩm theo kiểu điểm
qua các nét lớố́n về nộạ̣i dung tư tưởng, sau đó rút ra kết luận về bài học. Cách làm
này dễ nhận biết nhưng lạạ̣i khó lồng ghép giáo dục lí tưởng cho người học sẽ dễ

dẫn đến việạ̣c học sinh hiểu mờ nhạạ̣t về lí tưởng. Bài học chỉ dừì̀ng lạạ̣i ở việạ̣c
nghiên cứu, tìì̀m hiểu mộạ̣t tác phẩm thơ trữữ̃ tìì̀nh đơn thuần. Hai là, quan tâm về
điểm. Nghĩa là các thầy cô giáo tập trung đi sâu khám phá mộạ̣t sốố́ nét nổi bật của
tác phẩm chứ không đi dàn trải. Điều này nhiều khi vô tìì̀nh làm cho bài học chỉ
đơn giản là buổi tuyên truyền lí tưởng, làm mất đi vẻ đẹp nghệạ̣ thuật của mộạ̣t tác
phẩm thơ trữữ̃ tìì̀nh vốố́n phải đảm bảo mang tính thẩm mĩ, mang vẻ đẹp ở cả nộạ̣i
dung và hìì̀nh thức nghệạ̣ thuật vớố́i nhữữ̃ng sáng tạạ̣o nổi bật, độạ̣c đáo của nhà thơ.
Như đánh giá ở trên, con đường thơ gắn liền vớố́i con đường đời của Tốố́
Hữữ̃u. Thơ ông như cuốố́n nhật kí ghi lạạ̣i bằng cảm xúc về các chặng đường cách
mạạ̣ng của ông, truyền tải lí tưởng cách mạạ̣ng, tuyên truyền vận độạ̣ng cách mạạ̣ng,
nói lên tiếng nói của bản thân đốố́i vớố́i sự nghiệạ̣p cách mạạ̣ng của dân tộạ̣c. Do đó,
khi nghiên cứu giảng dạạ̣y thơ Tốố́ Hữữ̃u, thầy cô giáo chủ yếu đề cập về nộạ̣i dung,
thơ Tốố́ Hữữ̃u là tiếng reo ca ngợạ̣i ca lí tưởng và chủ nghĩa anh hùng cách mạạ̣ng.
Việạ̣c đó là đúng nhưng chưa đầy đủ vìì̀ thơ Tốố́ Hữữ̃u cũng phải đượạ̣c nghiên cứu ở
khía cạạ̣nh mộạ̣t bài thơ trữữ̃ tìì̀nh. Đồng thời, cần quan tâm đến dòng chảy bên trong
tác phẩm là lí tưởng cách mạạ̣ng như mộạ̣t sợạ̣i chỉ đỏ xuyên suốố́t toàn bộạ̣ tác phẩm
thơ ca của Tốố́ Hữữ̃u từì̀ khi còn là mộạ̣t trí thức tiểu tư sản đượạ̣c giác ngộạ̣ đến tận
nhữữ̃ng năm cuốố́i đời.
18


2.2 Thực trạng vấn đề
2.2.1 Thực trạng học sinh
Hầu hết lứa tuổi học sinh trung học phổ thông hiệạ̣n nay đều đượạ̣c học tập và
tu dưỡng trong nhữữ̃ng môi trường thuận lợạ̣i để phát triển trí tuệạ̣ và nhân cách của
mìì̀nh. Đó là điều kiệạ̣n vật chất ngày càng đượạ̣c cải thiệạ̣n, giá trị tinh thần ngày
càng đượạ̣c phát huy trên cơ sở nhữữ̃ng điểm tốố́t đẹp nhất của dân tộạ̣c và nhân loạạ̣i.
Phương pháp học tập mớố́i giúp các em có thể linh hoạạ̣t trong lựa chọn hướố́ng
tiếp cận tri thức để xây dựng vốố́n kiến thức phong phú trong xã hộạ̣i. Đốố́i vớố́i lứa
tuổi học sinh ở các trường trung học phổ thông miền núi nói chung, học sinh

trường THCS&THPT Như Thanh nơi tôi đang công tác nói riêng đang còn ít va
chạạ̣m đến nhữữ̃ng phức tạạ̣p bên ngoài xã hộạ̣i nên việạ̣c truyền thụ các kiến thức về
lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng của độạ̣i ngũ giáo viên đến các em học sinh có
nhiều thuận lợạ̣i. Giáo viên có thể chủ độạ̣ng hướố́ng dẫn học sinh tập trung tìì̀m
hiểu các vấn đề mà mìì̀nh đặt ra. Bên cạạ̣nh đó, việạ̣c tiếp thu kiến thức của các em
học sinh từì̀ nhữữ̃ng định hướố́ng của các thầy cô giáo hầu hết mang tính ổn định,
dễ nắm bắt và dễ thực hiệạ̣n. Hầu hết các em học sinh đều chăm ngoan, biết trân
trọng các giá trị tốố́t đẹp trong văn hoá của dân tộạ̣c mìì̀nh, lắng nghe ý kiến của
thầy cô để xây dựng ướố́c mơ, hoài bão cho mìì̀nh. Đó là điều kiệạ̣n thuận lợạ̣i nhất
mà các giáo viên có thể vận dụng để vừì̀a giảng dạạ̣y kiến thức bài học vừì̀a truyền
đến các em ngọn lửa của lí tưởng trong trong quá trìì̀nh học tập và rèn luyệạ̣n để
hướố́ng tớố́i tương lai tốố́t đẹp, đúng hướố́ng.
Tuy nhiên, bên cạạ̣nh mặt thuận lợạ̣i, xét theo cái chung của thời đạạ̣i, xu
hướố́ng chung của học sinh hiệạ̣n nay, trong đó có học sinh trường THCS&THPT
Như Thanh còn chưa có sự quan tâm thực sự tớố́i môn Ngữữ̃ văn, nhất là nhữữ̃ng
bài học liên quan đến thơ ca cách mạạ̣ng, đến lí tưởng của thế hệạ̣ trẻ. Cho nên
việạ̣c thiết kế bài học gắn liền vớố́i giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho
học sinh qua các bài học về thơ cách mạạ̣ng gặp không ít khó khăn. Bên cạạ̣nh đó,
vớố́i sự bùng nổ của cuộạ̣c cách mạạ̣ng 4.0, mạạ̣ng internet đượạ̣c kết nốố́i tớố́i tận vùng
sâu, vùng xa, biên giớố́i và hải đảo làm cho học sinh rất ham mê tìì̀m hiểu nhữữ̃ng
cái mớố́i lạạ̣ mà đôi khi quên đi nhiệạ̣m vụ học tập và rèn luyệạ̣n của bản thân mộạ̣t
cách lành mạạ̣nh và đúng định hướố́ng.
Trong quá trìì̀nh thực hiệạ̣n bài học, để có thể vận dụng các kiến thức vào
giáo dục lí tưởng cho học sinh qua bài dạạ̣y tạạ̣i hai lớố́p 11C1 và 11C4 của trường
THCS&THPT Như Thanh năm học 2017-2018, tôi đã điều tra tìì̀m hiểu về đốố́i
tượạ̣ng học sinh của mìì̀nh và nhận thấy cả hai lớố́p đều có trìì̀nh độạ̣ tương đương
nhau, sự hiểu biết về lí tưởng sốố́ng và lí tưởng cách mạạ̣ng như nhau (xem Phụ
lục 1). Từì̀ nhữữ̃ng kết quả điều tra ban đầu mà tôi thu thập đượạ̣c, tôi nhận thấy
học sinh ngày nay rất thông minh và nhạạ̣y cảm trướố́c các vấn đề của xã hộạ̣i và
thời đạạ̣i nhưng lạạ̣i thiếu đi kiến thức lí tưởng cách mạạ̣ng, thiếu đi kiến thức

chung để có thể phát triển đúng hướố́ng trong quá trìì̀nh học tập, tu dưỡng và rèn
luyệạ̣n. Đây là lí do dẫn đến sự chệạ̣ch hướố́ng của nhiều thanh thiếu niên mà báo
chí đã nêu trong thời gian vừì̀a qua.
18


2.2.2 Thực trạng giáo viên
Thông qua kinh nghiệạ̣m thực tế gần 16 năm trong nghề, kết hợạ̣p vớố́i việạ̣c
tìì̀m hiểu, trao đổi vớố́i đồng nghiệạ̣p ở các trường trung học phổ thông, tôi nhận
thấy bản thân mìì̀nh cũng như nhiều đồng nghiệạ̣p đôi lúc quá cứng nhắc và
nguyên tắc trong quá trìì̀nh chuẩn bị, thiết kế và thực hiệạ̣n các bài học khi lên lớố́p
cũng như trong quá trìì̀nh kiểm tra, đánh giá học sinh. Định hướố́ng tư tưởng và
giáo án thể nghiệạ̣m trên lớố́p đôi lúc quá cứng nhắc, cứ nhất nhất theo hướố́ng dẫn
của sách giáo viên. Nghĩa là trên cơ sở hướố́ng dẫn giảng dạạ̣y trong sách giáo
viên, thầy cô giáo cứ thế áp dụng vào bài giảng cũng như việạ̣c kiểm tra đánh giá.
Điều đó làm mất đi vẻ đẹp vốố́n có của môn Ngữữ̃ văn là tính đổi mớố́i, sáng tạạ̣o.
Người thầy phải là nhà kiến thiết để tạạ̣o nên bài học hấp dẫn của riêng mìì̀nh trên
cơ sở các sách hướố́ng dẫn mớố́i lôi cuốố́n học sinh vào quá trìì̀nh khám phá thế giớố́i
tác phẩm bằng mĩ cảm riêng của mỗi học sinh, từì̀ đó hìì̀nh thành nên nhữữ̃ng phẩm
chất tốố́t đẹp trong các em.
ỞỞ̉ mộạ̣t bộạ̣ phận giáo viên phổ thông, nhất là các giáo viên trẻ tuổi, cách
chọn lựa kiến thức đưa vào bài học đôi lúc không phù hợạ̣p hoặc “quá tải” đốố́i vớố́i
các em học sinh do tâm lí “tham kiến thức” của giáo viên, đặc biệạ̣t là vớố́i đốố́i
tượạ̣ng học sinh ở miền núi, vùng cao, vùng đặc biệạ̣t khó khăn. Việạ̣c đưa nhữữ̃ng
kiến thức không phù hợạ̣p gây nên nhữữ̃ng khó khăn cho các em học sinh trong
quá trìì̀nh tiếp thu và lĩnh hộạ̣i kiến thức bài học. Từì̀ đó dẫn đến các em hìì̀nh thành
tâm lí e ngạạ̣i và chây lười trong quá trìì̀nh học tập. Nếu cứ để tìì̀nh trạạ̣ng này kéo
dài sẽ gây ra nhữữ̃ng tiền lệạ̣ xấu, nguy hiểm cho sự phát triển đạạ̣o đức và nhân
cách của người học sinh, người thanh niên cộạ̣ng sản trong công cuộạ̣c đổi mớố́i và
hộạ̣i nhập đất nướố́c hôm nay. Đồng thời, cách làm này sẽ làm mất đi tính hấp dẫn

vốố́n có của môn Ngữữ̃ văn - môn học vừì̀a mang tính khoa học vừì̀a mang tính
nghệạ̣ thuật, vừì̀a truyền thụ kiến thức phát triển trí tuệạ̣ vừì̀a mang tính nhân văn
sâu sắc.
Trong quá trìì̀nh giảng dạạ̣y ở trường phổ thông, nhiều giáo viên cũng đã biết
cách đổi mớố́i, sáng tạạ̣o, xây dựng bài học theo hướố́ng tổ chức thành hoạạ̣t cảnh,
tiểu phẩm đốố́i vớố́i tác phẩm văn xuôi, cho học sinh ngâm, đọc diễn cảm, trìì̀nh
diễn,… đốố́i vớố́i các tác phẩm thơ. Tuy nhiên, sự “sáng tạạ̣o” đó bị lạạ̣m dụng quá
mức dẫn đến đi chệạ̣ch hướố́ng bài học, quên đi đặc trưng của môn học “Văn học
là nghệ thuật ngôn từ” coi chất liệạ̣u ngôn từì̀ và đặc trưng thể loạạ̣i tác phẩm trữữ̃
tìì̀nh làm tiêu chí đánh giá. Điều đó dẫn đến chất lượạ̣ng bài học mộạ̣t chiều theo sự
sắp đặt của giáo viên, làm mất đi sự chủ độạ̣ng, sáng tạạ̣o trong quá trìì̀nh học tập
và lĩnh hộạ̣i kiến thức của các em học sinh. Đốố́i vớố́i bài thơ “Từ ấy” của nhà thơ
Tốố́ Hữữ̃u, các hìì̀nh thức ngâm thơ, đọc diễn cảm hay trìì̀nh diễn thơ,… chỉ là các
thao tác nhằm tái hiệạ̣n tác phẩm. Để hiểu sâu hơn về tác phẩm này phải cho học
sinh khám phá văn bản ngôn từì̀, tìì̀m hiểu bài thơ là quá trìì̀nh đi tìì̀m “mắt chữữ̃” để
bắt nhịp vào ý nghĩa tư tưởng chung của văn bản nghệạ̣ thuật, từì̀ đó giúp các em
hìì̀nh thành nhữữ̃ng tính cách tốố́t đẹp của người thanh niên cộạ̣ng sản trong tìì̀nh
hìì̀nh mớố́i.
18


2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Giai phap 1: Giáo dục li tương sông, li tương cach mang cho học sinh
thông qua tấm gương cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
Khác vớố́i các tác giả khác, khi tổ chức bài dạạ̣y, các thầy cô giáo thường chỉ
tập trung khai thác phần văn bản tác phẩm để tìì̀m ra biệạ̣n pháp giáo dục học sinh
về kiến thức bài học và lồng ghép giáo dục về đạạ̣o đức lốố́i sốố́ng, lí tưởng sốố́ng
thông qua bài học. Đốố́i vớố́i bài thơ “Từ ấy” nói riêng, thơ Tốố́ Hữữ̃u nói chung,
phần tìì̀m hiểu về tấm gương cuộạ̣c đời hoạạ̣t độạ̣ng cách mạạ̣ng của nhà thơ là mộạ̣t
khâu hết sức quan trọng để vừì̀a giáo dục lí tưởng cho học sinh vừì̀a tạạ̣o tâm thế

quan trọng để các em có độạ̣ng lực, hứng thú tìì̀m hiểu văn bản sau đó. Từì̀ đó,
giúp các em chủ độạ̣ng tiếp nhận kiến thức về lí tưởng cách mạạ̣ng vào điều kiệạ̣n
thực tế của bản thân.
Khi tìì̀m hiểu phần tác giả, giáo viên cần khéo léo lồng ghép để đưa ra nhữữ̃ng
định hướố́ng cho học sinh hiểu và học tập tấm gương hoạạ̣t độạ̣ng đầy nhiệạ̣t huyết
và sự hi sinh, cốố́ng hiến cả cuộạ̣c đời mìì̀nh của Tốố́ Hữữ̃u cho sự nghiệạ̣p cách mạạ̣ng
của dân tộạ̣c. Mặc dù trong chương trìì̀nh Ngữữ̃ văn lớố́p 12, học sinh sẽ đượạ̣c học
mộạ̣t tiết riêng về tác giả Tốố́ Hữữ̃u nhưng khi dạạ̣y bài thơ “Từ ấy” giáo viên vẫn
phải nhấn mạạ̣nh nhữữ̃ng điểm quan trọng về cuộạ̣c đời của nhà thơ, nhất là chặng
đường hoạạ̣t độạ̣ng trướố́c cách mạạ̣ng tháng Tám 1945. Trong chặng này, cần chỉ rõ
cho học sinh thấy từì̀ mộạ̣t cậu học trò mớố́i 12 tuổi đã mồ côi mẹ, rồi phải xa gia
đìì̀nh đi học đến mộạ̣t thanh niên nhiệạ̣t huyết trong phong trào học sinh, sinh viên
tạạ̣i thành phốố́ Huế trong nhữữ̃ng năm phong trào dân tộạ̣c dân chủ phát triển khá
mạạ̣nh đến mộạ̣t chiến sĩ cộạ̣ng sản lúc chưa tròn 18 tuổi là cả mộạ̣t chặng đường xác
định lí tưởng sốố́ng đúng đắn của mộạ̣t thanh niên yêu nướố́c. Trong phần này, giáo
viên có thể đặt câu hỏi để định hướố́ng học sinh nhận thức về lí tưởng qua tấm
gương cuộạ̣c đời của nhà thơ.
Ví dụ: Qua cáá́c sự kiện của cuộc đời hoạt động của Tố Hữu trước cáá́ch
mạng như: 12 tuổi mồ côi mẹ; 13 tuổi đi học xa nhà; tuổi thanh niên tham gia
nhiệt tình trong phong trào học sinh, sinh viên; chưa đầy 18 tuổi trở thành đảả̉ng
viên cộng sảả̉n,… em có thể nhận xét gì về cuộc đời và con người Tố Hữu?
Học sinh có thể trả lời tự do theo cách hiểu của mìì̀nh. Giáo viên chốố́t lạạ̣i mộạ̣t
sốố́ nét mang tính định hướố́ng: Qua cáá́c sự kiện nêu trên có thể thấy, Tố Hữu dù
gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về tình cảả̉m gia đình, người thân nhưng sớm biết
xáá́c định được lí tưởng đúng đắn cho mình. Đó là sự dấn thân, hi sinh cho dân
tộc, sống hoà mình vào cuộc sống lớn của quần chúng lao khổ dưới áá́nh sáá́ng
soi đường của lí tưởng cộng sảả̉n, sống có tráá́ch nhiệm với cộng đồng. Trong thời
đại chúng ta hôm nay, cáá́c em cũng phảả̉i tìm cho mình một lí tưởng, một định
hướng đúng đắn để xây ước mơ, hoài bão, khẳng định được mình và góp phần
xây dựng quê hương, đất nước. Học tập, rèn luyện thật tốt để có đủ đức, đủ trí

tuệ và tâm huyết để cống hiến sức trẻ vào cáá́c hoạt động chung của cộng đồng.
Đó chính là lí tưởng đúng đắn nhất của thế hệ trẻ hôm nay. Để hiểu thêm
18


về lí tưởng của nhà thơ, chúng ta sẽ bước qua phần đọc và tìm hiểu văn bảả̉n bài
thơ.
Như vậy, sau khi tìì̀m hiểu về cuộạ̣c đời của Tốố́ Hữữ̃u, giáo viên chỉ cần đặt
mộạ̣t câu hỏi thảo luận nhỏ mang tính tiểu kết để cả thầy và trò vừì̀a đúc kết lạạ̣i
các sự kiệạ̣n vừì̀a nêu, vừì̀a mở rộạ̣ng vấn đề và đánh giá về con người của người
thanh niên cộạ̣ng sản trẻ tuổi Tốố́ Hữữ̃u. Từì̀ nhữữ̃ng đánh giá, mộạ̣t mặt giáo viên định
hướố́ng đượạ̣c cho học sinh ý nghĩa to lớố́n của việạ̣c xác định lí tưởng sốố́ng mộạ̣t
cách đúng đắn trong cuộạ̣c đời của mỗi con người; mặt khác, học sinh cũng tự soi
mìì̀nh qua tấm gương cuộạ̣c đời Tốố́ Hữữ̃u để tìì̀m cho mìì̀nh con đường đi phù hợạ̣p
khi bướố́c vào cuộạ̣c đời. Đây là mộạ̣t điểm rất quan trọng trong việạ̣c giáo dục học
sinh khi mà tìì̀nh trạạ̣ng mộạ̣t bộạ̣ phận giớố́i trẻ sốố́ng phai nhạạ̣t lí tưởng, ích kỉ, thực
dụng đang diễn ra ở nhiều nơi. Làm tốố́t việạ̣c định hướố́ng qua bài học về cuộạ̣c đời
Tốố́ Hữữ̃u giúp các em học sinh biết trân trọng hơn nhữữ̃ng giá trị của cuộạ̣c sốố́ng;
đồng thời, có suy nghĩ và hành độạ̣ng đúng đắn trong mỗi việạ̣c làm của mìì̀nh
trong hiệạ̣n tạạ̣i cũng như tương lai.
2.3.2 Giai phap 2: Giáo dục li tương sông, li tương cach mang cho học sinh
qua phần đọc văn bản bai thơ “Tư ây” cua Tô Hưu
Đốố́i vớố́i mộạ̣t giờ đọc văn, khâu đọc văn bản rất quan trọng. Khi dạạ̣y về thơ
trữữ̃ tìì̀nh, trong phần đọc bài thơ, tuy thuộạ̣c vào thời gian, giáo viên có thể chọn
việạ̣c đọc diễn cảm, trìì̀nh diễn thơ (đọc kết hợạ̣p các cử chỉ, hành độạ̣ng) hoặc ngâm
thơ. Tuy nhiên, để làm đượạ̣c việạ̣c này là điều không dễ dàng bởi muốố́n thu hút
đượạ̣c sự chú ý, hấp dẫn học sinh thìì̀ phải chuẩn bị chu đáo mọi khâu. Tôi xin
đượạ̣c đề xuất mộạ̣t sốố́ cách để tổ chức tốố́t phần đọc trong bài học này như sau:
Đối với đọc diễn cảả̉m: Vớố́i hìì̀nh thức đọc diễn cảm, có hai cách để tổ chức là
thầy trướố́c - trò sau và ngượạ̣c lạạ̣i trò trướố́c - thầy sau. Với cáá́ch thứ nhất, giáo

viên sẽ đọc mẫu, sau đó gọi mộạ̣t học sinh có giọng đọc tốố́t đọc lạạ̣i. Từì̀ đó, hướố́ng
dẫn cả lớố́p đọc đúng. Vớố́i cách này, giáo viên cần phải có giọng tốố́t, phát âm
chuẩn tiếng Việạ̣t và nhất là phải hoá thân đượạ̣c vào xúc cảm của người thanh
niên yêu nướố́c lần đầu đượạ̣c gặp gỡ ánh sáng của lí tưởng cách mạạ̣ng. Lí tưởng
ấy đã soi chiếu cho tâm hồn mìì̀nh. Sau khi đọc xong, giáo viên mời mộạ̣t em học
sinh đọc lạạ̣i, giáo viên nhận xét, uốố́n nắn nhữữ̃ng lỗi trong quá trìì̀nh đọc của học
sinh, chỉ cho cả lớố́p biết và khắc phục. Đây là việạ̣c làm vô cùng cần thiết, nhất là
học sinh tỉnh Thanh Hoá vốố́n rất phức tạạ̣p về ngôn ngữữ̃ bởi phương ngữữ̃ Thanh
Hoá vốố́n đa dạạ̣ng về phát âm theo từì̀ng huyệạ̣n, thậm chí trong huyệạ̣n, các xã lạạ̣i
có phát âm khác nhau. Với cáá́ch thứ hai, giáo viên gọi mộạ̣t học sinh lên đọc
trướố́c lớố́p, nhận xét, đánh giá và sau đó đọc lạạ̣i cho chuẩn. Vớố́i cách đọc này,
giáo viên có thể giúp học sinh chủ độạ̣ng trong việạ̣c tự luyệạ̣n đọc. Người thầy chỉ
điều chỉnh nhữữ̃ng hạạ̣n chế, khuyết điểm để học sinh thực hiệạ̣n cho đúng. Tóm lạạ̣i,
dù theo cách nào thìì̀ người thầy vẫn đóng vai trò hướố́ng dẫn, uốố́n nắn giọng đọc
của các em học sinh. Do đó, trong quá trìì̀nh thực hiệạ̣n rất cần sự chuẩn bị chu
đáo của người thầy. Giáo viên phải tự rèn luyệạ̣n để có thể sử dụng chuẩn mực
các quy tắc sử dụng tiếng Việạ̣t, đảm bảo việạ̣c giữữ̃ gìì̀n sự trong sáng của
18


tiếng Việạ̣t. Đồng thời, các giáo viên cũng phải biết luyệạ̣n tập để có mộạ̣t giọng
đọc truyền cảm, thu hút đượạ̣c học sinh.
Đối với trình diễn thơ: Đây là mộạ̣t hìì̀nh thức mớố́i trong việạ̣c tái hiệạ̣n tác
phẩm thơ. Hìì̀nh thức này nên áp dụng trong tiết ngoạạ̣i khoá văn học hoặc giờ tự
chọn. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiệạ̣n từì̀ng trường và sốố́ tiết theo phân phốố́i
chương trìì̀nh do các nhà trường tự xây dựng để có thể tổ chức tốố́t bài học. Hìì̀nh
thức trìì̀nh diễn thơ có ba cách là cáá́ nhân trình diễn (mộạ̣t học sinh trìì̀nh diễn
bằng cách kết hợạ̣p giữữ̃a đọc vớố́i cử chỉ, hành độạ̣ng); nhóm người trình diễn (phân
đoạạ̣n, câu cho từì̀ng cá nhân trong nhóm học sinh trìì̀nh diễn theo nộạ̣i dung và xúc
cảm của tác phẩm); một cáá́ nhân đọc có sự phụ hoạ của một vài học sinh. Trong

ba cách này, cách thứ nhất phù hợạ̣p vớố́i bài giảng trên lớố́p hơn cả, hai cách còn
lạạ̣i phù hợạ̣p vớố́i tiết tự chọn hoặc ngoạạ̣i khoá văn học vìì̀ cần có sự chuẩn bị, tập
luyệạ̣n nhuần nhuyễn mớố́i thành công đượạ̣c. Dù chọn cách nào thìì̀ giáo viên cũng
cần chú ý đến ngôn ngữữ̃, giọng điệạ̣u của học sinh phải phù hợạ̣p vớố́i đặc điểm thơ
Tốố́ Hữữ̃u là giọng điệạ̣u “ngọt ngào, tâm tìì̀nh, tha thiết” đúng đặc trưng giọng nói
của người Huế quê hương nhà thơ Tốố́ Hữữ̃u.
Đối với hình thức ngâm thơ: Đây là mộạ̣t hìì̀nh thức tái hiệạ̣n tác phẩm hay
nhất và cũng phổ biến trong đời sốố́ng văn hoá tinh thần của người Việạ̣t Nam. Tuy
nhiên, hìì̀nh thức này khó khăn ở chỗ, người thực hiệạ̣n phải có năng khiếu hát,
ngâm; nhất là biết về các làn điệạ̣u dân ca như hò, chèo,… thìì̀ mớố́i thực hiệạ̣n
thành công đượạ̣c. Bởi vìì̀ trong ngâm thơ dù có nhiều cách nhưng phổ biến vẫn là
ngâm theo giọng Huế hoặc theo kiểu gần vớố́i chèo, hát ru ở Bắc Bộạ̣.
Trong ba hìì̀nh thức đọc thơ thìì̀ hìì̀nh thức đọc diễn cảm và ngâm thơ là có
thể thực hiệạ̣n đượạ̣c trong tiết đọc văn trên lớố́p. Bởi vìì̀ nó tốố́n ít thời gian và cũng
không cầu kìì̀ chuẩn bị nên giáo viên có thể dễ dàng áp dụng. Các hìì̀nh thức này
vừì̀a có thể tạạ̣o không khí sinh độạ̣ng cho giờ đọc văn vừì̀a tác độạ̣ng trực tiếp đến
các em tâm hồn của người thanh niên yêu nướố́c trong buổi đầu gặp gỡ, say mê lí
tưởng. Từì̀ đó giúp các em hiểu thêm về lí tưởng cộạ̣ng sản và nhữữ̃ng việạ̣c làm,
mục tiêu của người thanh niên cộạ̣ng sản để các em có thể xây dựng lí tưởng
sốố́ng cho cuộạ̣c đời mìì̀nh.
2.3.3 Giai phap 3: Giáo dục lí tưởng sống, lí tưởng cách mạng cho học sinh
thông qua việc tìm hiểu văn bản tác phẩm
Đây là phần trọng tâm của bài học nên giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng mọi
điều kiệạ̣n để có thể thực hiệạ̣n thành công bài học. Bởi vìì̀ thực chất của phần này
là tìì̀m hiểu về giá trị nộạ̣i dung tư tưởng và nghệạ̣ thuật của tác phẩm. Cách tốố́t
nhất để tổ chức tốố́t việạ̣c tìì̀m hiểu bài thơ “Từ ấy” là bám vào bốố́ cục của tác
phẩm. Bài thơ đã tự đi theo mộạ̣t hành trìì̀nh tư tưởng của nhà thơ trong ba khổ: từì̀
niềm say mê khi gặp gỡ lí tưởng đến sự đổi thay trong nhận thức của người trí
thức đến sự tự nguyệạ̣n hành độạ̣ng cho cộạ̣ng đồng và sự vui mừì̀ng hoà vào cuộạ̣c
sốố́ng rộạ̣ng lớố́n của quần chúng lao khổ trong tìì̀nh thân ruộạ̣t thịt. Do vậy, giáo viên

chỉ cần bám vào hành trìì̀nh tư tưởng đó để tổ chức tốố́t quá trìì̀nh đọc và tìì̀m hiểu
văn bản. Trong quá trìì̀nh đó, giáo viên định hướố́ng để giáo dục lí tưởng
18


sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho học sinh nói riêng, thanh niên nói chung trong thời
đạạ̣i đổi mớố́i và hộạ̣i nhập hôm nay.
ỞỞ̉ khổ mộạ̣t, ta thấy hiệạ̣n lên trong tâm trạạ̣ng nhân vật trữữ̃ tìì̀nh là niềm vui
sướố́ng, say mê khi gặp lí tưởng. Thông qua hàng loạạ̣t nhữữ̃ng hìì̀nh ảnh ẩn dụ, nhà
thơ đã khẳng định lí tưởng cộạ̣ng sản như mộạ̣t nguồn sáng mớố́i làm bừì̀ng sáng
tâm hồn nhà thơ, xua tan đi áng mây mù trong nhận thức và hành độạ̣ng của
người trí thức tiểu tư sản khi chưa gặp đượạ̣c lí tưởng. Đồng thời diễn tả niềm vui
sướố́ng, say mê nồng nhiệạ̣t của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mớố́i. Cách nói về lí
tưởng và nhữữ̃ng đổi thay trong nhận thức của người chiến sĩ cách mạạ̣ng trẻ tuổi
đượạ̣c diễn tả qua hìì̀nh thức ngôn ngữữ̃ có chọn lọc, tinh tế và giàu giá trị thẩm mĩ.
ỞỞ̉ khổ hai, người đọc nhận ra nhữữ̃ng nhận thức mớố́i về lẽ sốố́ng của người
thanh niên yêu nướố́c khi đượạ̣c giác ngộạ̣, đượạ̣c gặp gỡ lí tưởng cộạ̣ng sản. Đó là sự
gắn bó hài hoà giữữ̃a “cáá́i tôi” cá nhân vớố́i “cáá́i ta” chung của xã hộạ̣i. Vớố́i độạ̣ng
từì̀ “buộc”, tác giả đã cho thấy ý thức tự nguyệạ̣n, quyết tâm cao độạ̣ và mong
muốố́n đượạ̣c cốố́ng hiến cho cộạ̣ng đồng, cho cuộạ̣c sốố́ng rộạ̣ng lớố́n của nhữữ̃ng người
cần lao. Nhà thơ đã đặt mìì̀nh giữữ̃a dòng đời và môi trường rộạ̣ng lớố́n của quần
chúng lao khổ. Và ở đó, Tốố́ Hữữ̃u đã tìì̀m thấy niềm vui và sức mạạ̣nh không chỉ
bằng nhận thức mà còn bằng tìì̀nh cảm mến yêu của trái tim nhân ái. Đó chính là
sự chuyển biến mạạ̣nh mẽ trong tư tưởng và hành độạ̣ng, trong lòng tự nguyệạ̣n
đượạ̣c “dấn thân” cho lí tưởng cao đẹp của người cộạ̣ng sản kiên trung. Lời tự
nguyệạ̣n chân thành của nhà thơ cũng chính là tâm nguyệạ̣n cao đẹp mà bất cứ
người cộạ̣ng sản chân chính nào cũng mong muốố́n. Bởi vìì̀ đó là khát vọng đẹp đẽ
của chủ nghĩa cộạ̣ng sản hướố́ng tớố́i, là lí tưởng đầy tính nhân văn cho nhân loạạ̣i
cần lao.
ỞỞ̉ khổ ba, tác giả nhấn mạạ̣nh và khẳng định mộạ̣t tìì̀nh cảm gia đìì̀nh đầm ấm,

thân thiết, gắn bó ruộạ̣t thịt qua việạ̣c nhận mìì̀nh là “con”, là “anh” , là “em”
bằng mộạ̣t cách nói chân thành. Đó cũng là sự cảm nhận sâu sắc của tác giả khi tự
nguyệạ̣n mìì̀nh là thành viên của đạạ̣i gia đìì̀nh quần chúng lao khổ, là sự biểu hiệạ̣n
xúc độạ̣ng, khi nói tớố́i nhữữ̃ng kiếp người bất hạạ̣nh, dãi dầu sương gió. Mong ướố́c
đượạ̣c hoà vào đạạ̣i gia đìì̀nh rộạ̣ng lớố́n để có thể hiến dâng tuổi thanh xuân cho
nhữữ̃ng lí tưởng cao đẹp mà cách mạạ̣ng hướố́ng đến, cách mạạ̣ng đang cần ở nhữữ̃ng
lí tưởng mớố́i. Đó cũng là niềm ướố́c mong mang tớố́i nhữữ̃ng điều cao quý, đẹp đẽ
nhất cho tổ quốố́c, cho quần chúng nhân dân đang chịu áp bức, bóc lộạ̣t của kiếp
nô lệạ̣ lúc bấy giờ.
Sau khi phân tích, tìì̀m hiểu, giáo viên có thể linh hoạạ̣t trong bài giảng để
định hướố́ng về việạ̣c xác định và rèn luyệạ̣n để có đượạ̣c lí tưởng sốố́ng cao đẹp cho
các em học sinh. Định hướố́ng các em hãy sốố́ng trách nhiệạ̣m hơn vớố́i chính bản
thân, gia đìì̀nh và cộạ̣ng đồng xã hộạ̣i rộạ̣ng lớố́n. Đó cũng chính là lí tưởng mà các
thế hệạ̣ đi trướố́c đã mong muốố́n và hi sinh tất cả cho lẽ sốố́ng cao đẹp này. Các thế
hệạ̣ đi sau phải có trách nhiệạ̣m duy trìì̀ và gìì̀n giữữ̃ nhữữ̃ng nền tảng tư tưởng cao đẹp
ấy. Học bài thơ, mỗi học sinh cần tìì̀m hiểu thêm về cách mạạ̣ng, về lí tưởng cộạ̣ng
sản để xây dựng lí tưởng sốố́ng của mìì̀nh, có thể giúp mìì̀nh tự tin sốố́ng, học tập,
18


lao độạ̣ng và sẵn sang chiến đấu cho lí tưởng cách mạạ̣ng, cho dân tộạ̣c và quần
chúng nhân dân.
2.3.4 Giai phap 4: Giáo dục lí tưởng sống, lí tưởng cách mạng cho học sinh
thông qua bài kiểm tra đánh giá
Giải pháp này chủ yếu đánh giá lạạ̣i nhữữ̃ng nhận thức của học sinh sau khi
học xong bài thơ. Cách ra đề của giáo viên cũng cần phải linh hoạạ̣t và hướố́ng vào
xác định lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng của người chiến sĩ cách mạạ̣ng trẻ tuổi
qua bài thơ. Các em học sinh làm bài cũng cần đáp ứng yêu cầu, mộạ̣t mặt phải
làm nổi bật sự chuyển biến tâm trạạ̣ng của tác giả qua ba khổ thơ. Từì̀ đó, học sinh
phải nói lên đượạ̣c bài thơ mang lạạ̣i bài học lớố́n cho mìì̀nh cũng như thế hệạ̣ trẻ

hôm nay về lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng.
Đối với dạng kiểm tra miệng, ngoài phần học thuộạ̣c lòng bài thơ, giáo viên
nên hỏi thêm học sinh các câu hỏi phụ để học sinh có thể đạạ̣t điểm cao (điểm 9,
điểm 10). Các câu hỏi này nên liên quan đến lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng
đượạ̣c thể hiệạ̣n trong bài hoặc qua bài thơ, học sinh rút ra vai trò của lí tưởng sốố́ng
đốố́i vớố́i bản thân.
Đối với dạng đề kiểm tra thường xuyên (bài 15 phút) nên ra đề kiểu đọc hiểu
văn bản vớố́i nhữữ̃ng câu hỏi đơn giản, phù hợạ̣p vớố́i thời gian 15 phút. Vớố́i dạạ̣ng đề
như vậy sẽ có tác dụng rất lớố́n đốố́i vớố́i học sinh. Thứ nhất, dạạ̣ng đề này vừì̀a rèn
luyệạ̣n cho học sinh ôn tập tốố́t phần đọc hiểu trong các kìì̀ thi, nhất là kìì̀ thi trung
học phổ thông quốố́c gia hằng năm. Muốố́n làm tốố́t điều này, giáo viên cần biên
soạạ̣n câu hỏi gần gũi vớố́i cách hỏi trong phần đọc hiểu thi trung học phổ thông
quốố́c gia. Thứ hai, dạạ̣ng đề sẽ rèn luyệạ̣n cho các em viết mộạ̣t đoạạ̣n văn ngắn
(dướố́i 10 dòng) về lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng của nhà thơ qua bài thơ
hoặc chỉ viết về nộạ̣i dung của mộạ̣t trong ba khổ hoặc cũng có thể cho các em viết
đoạạ̣n văn về lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng của người thanh niên trong thời
đạạ̣i ngày nay.
Đối với dạng đề kiểm tra định kì hoặc kiểm tra học kì , tuỳ theo đốố́i tượạ̣ng
học sinh để ra đề phù hợạ̣p. Đồng thời cần căn cứ vào thời gian đượạ̣c quy định
của dạạ̣ng đề này là 90 phút (tương đương hai tiết học) để ra đề cho phù hợạ̣p. Vớố́i
bài thơ “Từ ấy”, giáo viên có thể ra đề cả dạạ̣ng nghị luận văn học hoặc nghị luận
xã hộạ̣i. Vớố́i nghị luận văn học thìì̀ có nhiều cách ra đề. Có thể ra đề cả bài hoặc
từì̀ng khổ, hoặc hai khổ mộạ̣t. Vấn đề cần lưu ý là giáo viên phải bám vào nộạ̣i
dung của từì̀ng khổ để nêu yêu cầu của đề bài cho phù hợạ̣p vớố́i đốố́i tượạ̣ng học
sinh. Tránh dùng các từì̀ khó hiểu, tốố́i nghĩa trong đề bài gây khó khăn cho học
sinh. Vớố́i đề nghị luận xã hộạ̣i có thể yêu cầu học sinh nêu lên nhận thức của
mìì̀nh sau khi học xong bài thơ về lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng có ý nghĩa
thế nào đến quá trìì̀nh học tập, lập thân lập nghiệạ̣p của thế hệạ̣ trẻ ngày nay. Về
cấu trúc của đề tuỳ theo trìì̀nh độạ̣ học sinh từì̀ng lớố́p để ra đề nhưng nên theo cấu
trúc hai phần: Phần đọc hiểu (3 điểm) cho mộạ̣t đoạạ̣n văn bản và nêu khoảng 4

câu hỏi về phương thức biểu đạạ̣t, phong cách ngôn ngữữ̃, biệạ̣n pháp tu từì̀, nghĩa
của từì̀, xác định từì̀ loạạ̣i,…, không nên ra câu viết đoạạ̣n văn. Phần nghị luận có
18


thể ra nghị luận xã hộạ̣i hoặc nghị luận văn học. Tuỳ trìì̀nh độạ̣ học sinh để ra dạạ̣ng
câu cho cả bài hay chỉ mộạ̣t đến hai khổ thơ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục
Có thể nhận thấy rằng, xét đến cùng, các hoạạ̣t độạ̣ng giáo dục chung trong
các nhà trường đều phải hướố́ng đến mục tiêu cuốố́i cùng là trang bị kiến thức cơ
bản góp phần rèn luyệạ̣n trí tuệạ̣, hìì̀nh thành nhân cách và bản lĩnh cho học sinh để
yên tâm bướố́c vào cuộạ̣c sốố́ng. Bản chất môn Ngữữ̃ văn, nhất là ở phân môn Đọc
văn ngoài kiến thức chung còn phải giúp người đọc hìì̀nh thành nên nhữữ̃ng tìì̀nh
cảm tích cực, phân biệạ̣t rõ tốố́t - xấu, yêu - ghét,… để hìì̀nh thành nên mĩ cảm,
nhân cách và đạạ̣o đức của người học sinh. Tuy nhiên, để lôi cuốố́n đượạ̣c các em
tham gia tiết học mộạ̣t cách hiệạ̣u quả, người thầy phải không ngừì̀ng đổi mớố́i bài
học để tạạ̣o nên hứng thú đốố́i vớố́i các em. Thấy đượạ̣c tầm quan trọng của môn
học, ngành giáo dục cùng đã bốố́ trí môn Ngữữ̃ văn là mộạ̣t trong sốố́ nhữữ̃ng môn học
có sốố́ tiết khá cao trong tuần đốố́i vớố́i mỗi lớố́p học. Điều quan trọng là người thầy
phải biết tận dụng nhữữ̃ng lợạ̣i thế của môn học để tạạ̣o nên nhịp cầu kết nốố́i quá
trìì̀nh giảng dạạ̣y của thầy và quá trìì̀nh chủ độạ̣ng tiếp thu, lĩnh hộạ̣i kiến thực của
học sinh. Bài học “Từ ấy” theo thiết kế của tôi góp phần tạạ̣o nên cầu nốố́i linh
hoạạ̣t giữữ̃a thầy và trò trong quá trìì̀nh dạạ̣y học, nâng cao hiệạ̣u quả giáo dục của tiết
học.
Trong các hoạạ̣t độạ̣ng giáo dục chung của nhà trường, dù năng lực học trò
thế nào, các nhà trường đều phải chú trọng phát triển nhân cách, đạạ̣o đức của
người học sinh. Trong thời đạạ̣i bùng nổ thông tin, nhiều học sinh bị ảnh hưởng
lớố́n từì̀ nhữữ̃ng mặt tiêu cực, hạạ̣n chế từì̀ internet dẫn đến nhận thức, hành vi của

các em sai lệạ̣ch, đi chệạ̣ch hướố́ng mục tiêu phát triển nhân cách con người mà
giáo dục hướố́ng tớố́i. Nhiều học sinh vìì̀ thế mà phai nhạạ̣t và xa rời lí tưởng, hạạ̣n
chế sự am hiểu về truyền thốố́ng cách mạạ̣ng, truyền thốố́ng yêu nướố́c của dân tộạ̣c
qua các tác phẩm văn chương. Lớố́p trẻ ngày nay nặng về tư tưởng hưởng thụ hơn
là cốố́ng hiến. Điều đó gây nên hệạ̣ luỵ nguy hiểm đốố́i vớố́i việạ̣c hìì̀nh thành ý thức
trách nhiệạ̣m của thế hệạ̣ trẻ ngày nay đốố́i vớố́i cộạ̣ng đồng, xã hộạ̣i, rộạ̣ng hơn là đốố́i
vớố́i quê hương, đất nướố́c. Đề tài này góp phần xây dựng mộạ̣t bài học mà qua đó
giúp quá trìì̀nh giáo dục đạạ̣o đức, nhân cách cũng như ý thức trách nhiệạ̣m của thế
hệạ̣ trẻ ngày mộạ̣t tốố́t hơn.
Vớố́i việạ̣c đổi mớố́i kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đang đượạ̣c áp dụng
chung trong các nhà trường phổ thông, việạ̣c làm thế nào để học trò nắm đượạ̣c giá
trị cơ bản của tác phẩm nhằm góp phần nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm thơ
trữữ̃ tìì̀nh là điều khó khăn trong quá trìì̀nh giáo dục học sinh. Đề tài của tôi sẽ góp
mộạ̣t sáng kiến nhằm giúp các em khắc phục khó khăn để có thể dễ dàng cảm thụ
đượạ̣c giá trị của mộạ̣t tác phẩm văn chương đích thực. Đặc biệạ̣t là các tác phẩm
thơ ca cách mạạ̣ng vốố́n gây khó khăn không chỉ đốố́i vớố́i học sinh trong quá trìì̀nh
cảm thụ và lĩnh hộạ̣i tác phẩm mà còn gây không ít khó khăn cho giáo viên trong
quá trìì̀nh giáo dục đạạ̣o đức, nhân cách cho học sinh thông qua nộạ̣i dung của bài
18


học. Từì̀ đó, góp phần hiệạ̣u quả vào quá trìì̀nh giáo dục chung của các nhà trường
phổ thông.
2.4.2 Đối với bản thân
Qua nhiều năm thử nghiệạ̣m ở các cách dạạ̣y khác nhau về bài thơ “Từ ấy”
của Tốố́ Hữữ̃u, tôi nhận thấy các em rất ngạạ̣i học các tác phẩm thơ ca cách mạạ̣ng.
Điều tra nguyên nhân tôi thu đượạ̣c nhữữ̃ng câu trả lời là do vấn đề mà các tác
phẩm thơ ca cách mạạ̣ng đề cập đều là nhữữ̃ng vấn đề lớố́n lao, mang tầm vĩ mô
khiến cho các em học sinh ngạạ̣i tìì̀m hiểu, sợạ̣ nói sai, sợạ̣ nói không trúng. Trong
khi nhu cầu tìì̀m hiểu của các em lạạ̣i chủ yếu tập trung vào nhữữ̃ng vấn đề gần gũi

trong cuộạ̣c sốố́ng hàng ngày. Mặt khác, khám phá văn bản ngôn từì̀ cho thấy hệạ̣
thốố́ng từì̀ ngữữ̃ của các tác phẩm thơ ca cách mạạ̣ng, trong đó có bài “Từ ấy” chủ
yếu là hệạ̣ thốố́ng từì̀ ngữữ̃ chính luận lồng trong ngôn ngữữ̃ nghệạ̣ thuật khiến cho các
em học sinh khó tiếp thu.
Từì̀ nhữữ̃ng vấn đề khó khăn đượạ̣c rút ra, tôi nhận thấy muốố́n tạạ̣o hứng thú
cho các em học sinh học tốố́t tác phẩm này cũng giốố́ng như thơ ca cách mạạ̣ng nói
chung, người thầy cần phải kéo các đơn vị kiến thức mang tính cách mạạ̣ng, lí
thuyết vĩ mô về gần vớố́i đời sốố́ng hàng ngày, giải thích ngôn ngữữ̃ mang tính
chính luận gần vớố́i cách cảm, cách nghĩ của các em trong cuộạ̣c sốố́ng hàng ngày.
Từì̀ đó có cách định hướố́ng các em khám phá tốố́t nhữữ̃ng giá trị mà tác phẩm mang
lạạ̣i, góp phần hìì̀nh thành lí tưởng sốố́ng đúng đắn của các em. Làm đượạ̣c điều đó,
chắc chắn sẽ góp phần hìì̀nh thành nhữữ̃ng phẩm chất tốố́t đẹp của người thanh niên
cộạ̣ng sản trong giai đoạạ̣n cách mạạ̣ng mớố́i của dân tộạ̣c ngày nay.
2.4.3 Với đồng nghiệp và nhà trường
Đối với đồng nghiệp , đề tài của tôi góp phần giúp các thầy cô giáo đang
dạạ̣y môn Ngữữ̃ văn tạạ̣i các nhà trường phổ thông có thêm mộạ̣t giải pháp nhằm
tháo gỡ khó khăn trong việạ̣c giáo dục học sinh qua bài học. Bên cạạ̣nh đó, sáng
kiến kinh nghiệạ̣m này còn đề xuất cách để giáo dục nhân cách cho học sinh mộạ̣t
cách hiệạ̣u quả; đồng thời, thu hút các em học sinh có hứng thú hơn trong việạ̣c
học tập môn Ngữữ̃ văn, nhất là trong việạ̣c học tập các tác phẩm thơ ca cách mạạ̣ng.
Đề tài còn góp phần giúp cho các đồng nghiệạ̣p đang kiêm nhiệạ̣m làm giáo viên
chủ nhiệạ̣m lớố́p tạạ̣i các nhà trường phổ thông có phương pháp tốố́t nhất để giáo dục
và rèn luyệạ̣n học sinh trở thành công dân có ích cho xã hộạ̣i.
Đối với nhà trường, đề tài của tôi sẽ góp phần cùng vớố́i nhà trường có thêm
giải pháp nhằm nâng cao hiệạ̣u quả giáo dục chung của nhà trường. Đặc biệạ̣t,
trường THCS&THPT Như Thanh nơi tôi đang công tác là mộạ̣t ngôi trường mớố́i
thành lập vớố́i hai cấp học nên nhà trường cũng còn nhiều khó khăn trong việạ̣c
giáo dục học sinh. Môi trường hai cấp học lạạ̣i ở vùng kinh tế xã hộạ̣i đặc biệạ̣t khó
khăn, đốố́i tượạ̣ng học sinh vớố́i gần 90% là người dân tộạ̣c thiểu sốố́ sẽ tạạ̣o nên sự
phức tạạ̣p, gây nhiều khó khăn trong việạ̣c lựa chọn phương pháp giáo dục học

sinh không chỉ đốố́i vớố́i từì̀ng giáo viên mà còn đốố́i vớố́i nhà trường nói chung. Việạ̣c
đổi mớố́i giảng dạạ̣y tiết Ngữữ̃ văn nói chung, tác phẩm “Từ ấy” của nhà thơ Tốố́
Hữữ̃u nói riêng theo hướố́ng này sẽ góp phần giáo dục đạạ̣o đức, nhân cách và ý
18


thức trách nhiệạ̣m cho học sinh mộạ̣t cách hiệạ̣u quả. Từì̀ đó, nâng cao chất lượạ̣ng
dạạ̣y học môn Ngữữ̃ văn trong các nhà trường thiết thực và hiệạ̣u quả hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1 Kết luận
Có thể thấy rằng, việạ̣c đổi mớố́i phương pháp dạạ̣y học là mộạ̣t trong nhữữ̃ng
khâu quan trọng trong việạ̣c nâng cao chất lượạ̣ng dạạ̣y học, góp phần đào tạạ̣o nên
mộạ̣t thế hệạ̣ thanh niên có trí tuệạ̣, bản lĩnh, có lí tưởng và hoài bão trong thời đạạ̣i
công nghiệạ̣p hoá, hiệạ̣n đạạ̣i hoá, đổi mớố́i và hộạ̣i nhập quốố́c tế. Đặc biệạ̣t là ở môn
Ngữữ̃ văn, mộạ̣t môn học không chỉ coi trọng dạạ̣y chữữ̃ mà còn góp phần rèn luyệạ̣n
nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, bồi đắp lí tưởng cho người học. Trong xã hộạ̣i
ngày càng bùng nổ thông tin kết hợạ̣p vớố́i quá trìì̀nh đổi mớố́i và hộạ̣i nhập, việạ̣c rèn
luyệạ̣n bản lĩnh cách mạạ̣ng, hìì̀nh thành lí tưởng, xây hoài bão đẹp cho thế hệạ̣
thanh niên học sinh ngày nay là mộạ̣t việạ̣c làm cần thiết. Sáng kiến kinh nghiệạ̣m
của tôi có đượạ̣c từì̀ nhữữ̃ng suy nghĩ đó kết hợạ̣p vớố́i việạ̣c nâng cao chất lượạ̣ng dạạ̣y
học môn Ngữữ̃ văn trong nhà trường phổ thông để vừì̀a phát huy giá trị môn học
vừì̀a góp phần đào tạạ̣o, bồi dưỡng lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho học
sinh phổ thông trong tìì̀nh hìì̀nh mớố́i hôm nay.
Qua việạ̣c thực hiệạ̣n ứng dụng sáng kiến vào thiết kế bài học tác phẩm “Từ
ấy” trong năm học 2017-2018 cho học sinh 2 lớố́p 11C1 và 11C4 (lớố́p 11C1
không áp dụng sáng kiến kinh nghiệạ̣m và lớố́p 11C4 áp dụng sáng kiến kinh
nghiệạ̣m), tôi nhận thấy các em ở lớố́p 11C4 có sự hứng thú hơn trong tiếp thu bài
học so vớố́i lớố́p 11C1. Đặc biệạ̣t, các em đã có sự hiểu biết hơn qua bài học về sự
dấn thân cốố́ng hiến hi sinh cả cuộạ̣c đời mìì̀nh vìì̀ lí tưởng cộạ̣ng sản của người
thanh niên Tốố́ Hữữ̃u khi mớố́i 17 tuổi. Từì̀ đó, hìì̀nh thành nên trong các em nhữữ̃ng

định hướố́ng cho tương lai của mìì̀nh trên cơ sở trách nhiệạ̣m cá nhân đốố́i vớố́i cộạ̣ng
đồng, rộạ̣ng hơn là vớố́i đất nướố́c, quê hương. Từì̀ tấm gương Tốố́ Hữữ̃u và các nhà
cách mạạ̣ng tiền bốố́i, giáo dục cho các em đức tính hi sinh vìì̀ người khác, có ý
thức vớố́i chính bản thân và xã hộạ̣i.
Để đánh giá các mức độạ̣ của HS, tôi cho HS 2 lớố́p làm bài kiểm tra sau khi
học tập (mộạ̣t lớố́p không áp dụng sáng kiến kinh nghiệạ̣m, mộạ̣t lớố́p áp dụng sáng
kiến kinh nghiệạ̣m) vớố́i cùng mộạ̣t câu hỏi: Phân tích để làm nổi bật lí tưởng của
người thanh niên cộng sảả̉n qua bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu. Kết quả kiểm tra
hai lớố́p 11C1 và 11C4 (cùng sĩ sốố́ 37 học sinh) như sau:
- Lớp 11C1 (Không áp dụng tri thức từ SKKN - dạy theo giáo án cũ):
TS: 37 Điểm Giỏi
Điểm
Điểm TB
Điểm Yếu
Điểm Kém
Khá
Sốố́ HS

2

10

20

4

1

Tỉ lệạ̣


5.4%

27.0%

54.0%

10.9%

2.7%

- Lớp 11C4 (Áp dụng tri thức từ SKKN - dạy theo giáo án mới):
TS: 37

Điểm Giỏi

Điểm

Điểm TB

Điểm Yếu

Điểm Kém
18


Khá
Sốố́ HS

10


17

9

1

0

Tỉ lệạ̣

27.0%

46.0%

24.3%

2.7%

0%

3.2 Kiến nghị
Nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữữ̃a đến việạ̣c quán triệạ̣t cho cán bộạ̣
giáo viên liên tục đổi mớố́i phương pháp dạạ̣y học và trang bị cho giáo viên đầy đủ
phương tiệạ̣n dạạ̣y học để ngày càng có kết quả cao hơn nữữ̃a, nhất là ở nhữữ̃ng môn
xã hộạ̣i. Ngành giáo dục các cấp cần quan tâm chỉ đạạ̣o hơn nữữ̃a tớố́i các nhà
trường để làm tốố́t công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạạ̣o đức lốố́i sốố́ng, đặc biệạ̣t
là lí tưởng cách mạạ̣ng cho học sinh trong các nhà trường phổ thông.
Mỗi thầy cô giáo cần nâng cao vai trò của cá nhân trong việạ̣c xây dựng
chương trìì̀nh dạạ̣y học gắn vớố́i đổi mớố́i phương pháp cho phù hợạ̣p vớố́i đốố́i tượạ̣ng
học sinh ở mỗi vùng miền. Sáng kiến kinh nghiệạ̣m của tôi nếu đượạ̣c áp dụng thìì̀

tính phổ quát của nó rất cao, có thể ứng dụng cho tất cả các đốố́i tượạ̣ng học sinh,
nhưng giáo viên vận dụng nên linh hoạạ̣t và có chọn lọc cho phù hợạ̣p vớố́i từì̀ng
đốố́i tượạ̣ng, nhất là đốố́i vớố́i học sinh các trường ở khu vực đặc biệạ̣t khó khăn.
Dù bản thân tôi đã có nhiều cốố́ gắng khi thể hiệạ̣n sáng kiến kinh nghiệạ̣m
của mìì̀nh và ít nhiều đã có đượạ̣c nhữữ̃ng thành công bướố́c đầu. Tuy nhiên, đây
cũng mớố́i chỉ là mộạ̣t sáng kiến kinh nghiệạ̣m đượạ̣c đúc rút trong quá trìì̀nh dạạ̣y
học của mộạ̣t cá nhân nên không tránh khỏi tính chủ quan, cá nhân. Kính mong
nhận đượạ̣c sự góp ý, trao đổi của các bạạ̣n đồng nghiệạ̣p để cùng nhau đưa ra
nhữữ̃ng giải pháp tốố́t nhất nhằm nâng cao chất lượạ̣ng bài dạạ̣y về bài thơ “Từ ấy”
sao cho hiệạ̣u quả nhằm nâng cao chất lượạ̣ng dạạ̣y học môn Ngữữ̃ văn. Đồng thời,
góp phần giáo dục lí tưởng sốố́ng, lí tưởng cách mạạ̣ng cho học sinh thông qua bài
học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Như Thanh, ngày 20 tháá́ng 5 năm 2018
XÁC NHẬạ̣N CỦA HIỆU TRƯỞỞ̉NG
Đây là SKKN của tôi
Tôi xin cam kết không phô tô, sao chép
Tác giả

Phạm Tiến Triều

18


TÀÀ̀I LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Phương pháá́p dạy học Văn - NXB Giáo
dục, Hà Nộạ̣i 2000
2. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Sáá́ch giáá́o khoa Ngữ văn 11
(Chương trình Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007
3. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Sáá́ch giáá́o viên Ngữ văn 11(Chương

trình Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007
4. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Bài tập Ngữ văn 11(Chương trình
Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007
5. Trần Đìì̀nh Sử (Tổng chủ biên) - Sáá́ch giáá́o khoa Ngữ văn 11(Chương
trình Nâng Cao) - NXB Giáo dục 2007
6. Trần Đìì̀nh Sử (Tổng chủ biên) - Sáá́ch giáá́o viên Ngữ văn 11(Chương
trình Nâng Cao) - NXB Giáo dục 2007
7. Trần Đìì̀nh Sử (Tổng chủ biên) - Bài tập Ngữ văn 11(Chương trình Nâng
Cao) - NXB Giáo dục 2007
8. Chu Văn Sơn (Chủ biên) - Phân tích, bình giảả̉ng táá́c phẩm văn học lớp
11 - NXB Giáo dục 2008
9. Lê Huy Bắc (Chủ biên) - Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11 - NXB Đạạ̣i
học quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2009
10. Trương Dĩnh (Chủ biên) - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích
hợp - NXB Giáo dục 2008
11. Nguyễn Hữữ̃u Lễ (Chủ biên) - Hướng dẫn Đọc văn - Làm văn 11 - NXB
Giáo dục 2008
12. Phạạ̣m Minh Diệạ̣u (Chủ biên) - Thiết kế bài giảả̉ng Ngữ văn 11 - NXB
Đạạ̣i học quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2007
13. Đỗ Kim Hảo - Trần Hà Nam - Bồi dưỡng Ngữ văn 11 - NXB Đạạ̣i học sư
phạạ̣m Hà Nộạ̣i 2007
14. Lê Huy Bắc (Chủ biên) - Ngữ văn Ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh quốc
gia - NXB Đạạ̣i học quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2012
15. Trịnh Thu Tuyết - Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn từ năm
2015 - NXB Đạạ̣i học quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2015
16. Nguyễn Thị Thu Hạạ̣nh - Nguyễn Thị Hoài An (Đồng chủ biên) – Đề
luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn - NXB Đạạ̣i học
quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2016
17. Đỗ Ngọc Thốố́ng (Chủ biên) - Luyện thi trung học phổ thông quốc gia
năm 2017 môn Ngữ văn - NXB Giáo dục Việạ̣t Nam 2016

18


9. Lê Kim Long (Chủ biên) - Hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phổ thông
quốc gia môn Ngữ văn - NXB Đạạ̣i học quốố́c gia Hà Nộạ̣i 2016

DANH MUC CÁC SKKN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
TRONG CÁC NĂM HỌC TRƯỚC
STT

Tên sáng kiến kinh nghiệm

Xếp loại

Năm học

1

Mộạ̣t cách đọc hiểu tác phẩm thơ Xuân Diệạ̣u
nhìì̀n từì̀ tư duy nghệạ̣ thuật thơ tượạ̣ng trưng

C

2007-2008

2

Vận dụng mộạ̣t sốố́ tri thức văn hoá các dân tộạ̣c
thiểu sốố́ để dạạ̣y bài “Vợ chồng A Phủ” của Tô
Hoài


B

2011-2012

3

Dạạ̣y học tác phẩm truyệạ̣n ngắn cho học sinh
khốố́i 12 trường THCS&THPT Như Thanh từì̀
việạ̣c khai thác vai trò, tác dụng của tìì̀nh huốố́ng
truyệạ̣n

B

2014-2015

18



×