Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh lớp 12 xác định công thức cấu tạo của muối amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.73 KB, 18 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận
thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau, mỗi
phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi giáo viên phải biết lựa
chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho
nhau, nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logic
và tư duy sáng tạo của mình.
Qua trinh giang day môn Hoa hoc, tôi nhân thây khi giải nhưng bai tâp vê
muôi tạo bởi amoniac hoặc amin hoặc aminoaxit với axit vô cơ hay hữu cơ (sau
đây goi chung la muôi amoni) hầu hêt hoc sinh rât lung tung.
Đây là dạng bài tập kha khó, ma kho khăn lớn nhất chính là tìm ra công thức cấu
tạo của muối.
Điêm chung la cac muôi nay thường co công thưc phân tử dang: CxHyOzNt
; CxHyOzNt Sq;...
Đê giai quyêt kho khăn nay, tôi manh dan chọn đề tài: “Hướng dẫn học
sinh lớp 12 xác định công thức cấu tạo của muối amoni”
Nhưng thời gian co han, nên đê tai cua tôi chỉ nghiên cưu muôi amoni co
công thưc phân tử CxHyOzNt
Hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho việc học
tập của học sinh lớp 12 và cho công tác giảng dạy của ban thân cũng như đồng
nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Học sinh phải hình thành được các bước để giải một bài toán, kèm theo đó là
phải hình thành ở cac em thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm,
đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với viêc giai bai tâp muôi amoni.
Do đó, để hình thành được kỹ năng lam bài tập muôi amoni, ngoài viêc
giúp học sinh nắm được bản chất của bài toán, giáo viên phải rèn luyện cho học
sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năng phân tích đê
bài.
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực tiễn, đề tài xây dựng và sửử̉ dụng hệ thống bài


tập muôi amoni, giúp học sinh định hướng, nắm vững cách giải các bài tập liên
quan.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu bản chất muôi amoni . Từ đó tìm phương pháp giải cho phù
hợp.
Đề tài được trực tiếp áp dụng ở lớp 12A11,12A8 của trườờ̀ng trung học phổ
thông tôi đang trực tiếp giảng dạy.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháá́p nghiên cứá́u xây dựng cơ sở lý thuyết
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã sửử̉ dụng một số phương pháp nghiên cứu
sau:
- Nghiên cứu phương pháp giải bài toán hóa học.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, các loại sách tham khảo để tìm khai niêm,
1


tinh chât cua muôi amoni, cua NH3 va môt sô amin ơ trang thai khi khi ơ điêu
kiên thường.
Nghiên cứu đề thi đại học, đề thi trung học phổ thông Quốc gia các
năm có liên quan đến bài tập muôi amoni.
Để rút ra một số nhận xét và phương pháp giúp học sinh giải được các bài
toán liên quan tới muôi amoni.
1.4.2. Phương pháá́p điều tra thực tế, thu thập thông tin
Thông qua việc dạy và học môn Hóa học ở lớp 12 trung học phổ thông,
tôi tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi của đề tài. Đó là giúp
học sinh rút ra một số nhận xét và phương pháp giải các bài toán liên quan tới
muôi amoni.
1.4.3. Phương pháá́p thốá́ng kê, xử lý sốá́ liệu
Tiến hành dạy học và kiểm tra khả năng ứng dụng của học sinh nhằm
bước đầờ̀u minh chứng cho khả năng giải quyết các bài toán thực tế liên quan tới

muôi amoni cua hơp chât hưu cơ .
Nghiên cứu định tính: Mô tả, giải thích hành vi học tập của học sinh khi
được giảng dạy theo kế hoạch bài học được thiết kế trong đề tài.
Nghiên cứu định lượng: Thu thập, tổng hợp kết quả bài kiểm tra để xem
xét hiệu quả việc sửử̉ dụng các phương án giải quyết vấn đề vào dạy học.

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sang kiến kinh nghiệm
2.1.1. Amoniac [3]
CTPT: NH3
Tinh chất vât ly: Là chất khí không màu có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không
khí,tan rất nhiều trong nước,…
Tinh chất hóa hoc cơ bản: Tính bazơ yếu
- Dung dịch amoniac (NH3)có khả năng làm xanh giấy quì tím hoặc làm hồng
phenolphtalein, vì:
NH3 + H2ONH4+ + OH
Ion OH làm cho dung dịch amoniac có tính bazơ
- Tac dung vơi axit tao muôi amoni
Thi du: NH3 + HCl
NH4Cl
- Tác dụng với dung dịch muối:
Thi du: 3NH 3 + 3H2O + AlCl3 Al(OH)3 + 3NH4Cl
2.1.2. Amin [4]
Khai niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tửử̉ hiđro trong phân tửử̉ NH3 bằng
một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.
Thi du: CH3NH2; C2H5-NH- CH3; (C6H5)3N.
Tinh chất vât ly: Metylamin , đimetylamin , trimetylamin và etylamin là những

chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước,…
Tinh chất hóa hoc cơ bản: Tính bazơ yếu
- Dung dịch metyl amin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy
quì tím hoặc làm hồng phenolphtalein
Thi dụ: C2H5NH2 + H2O [C2H5NH3]+ + OH Ion OH
làm cho dung dịch amin có tính bazơ
- Tác dụng với axit tạo muối amoni
Thi du: CH3NH2 + HCl
CH3NH3Cl
2.1.3. Muôi amoni [3]; [4]
2.1.3.1. Khái niệệ̣m về muối amoni
Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin hoặc cũũ̃ng có thể là aminoaxit
với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ.
Thí dụ :
+ Muối amoni của axit hữu cơ :
HCOONH4, CH3COONH4 , CH3COOH3NC2H5,…
+ Muối amoni của axit vô cơ :
CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3 , CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl,…
2.1.3.2. Tính chấấ́t củủ̉a muối amoni
- Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin.
Thi du: (NH4)2CO3 + 2NaOH

Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O

t0

3


CH3NH3NO3 + NaOHCH3NH2 + NaNO3 + H2O

t0

- Muôi amoni bi nhiêt phân
Trong các đề thi, tác giả thường chú ý tới trường hơp muối amoni tác dụng với
dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin khi.
2.2. Thực trạng củủ̉a vấấ́n đề trước khi ap dung sáng kiếấ́n kinh nghiệệ̣m
2.2.1. Thực trạạ̣ng đốá́i vớá́i họạ̣c sinh
Trườờ̀ng trung học phổ thông nơi tôi dạy có chất lượng mũũ̃i nhọn cao, khả
năng tư duy, tự học, tự sáng tạo của nhiêu học sinh kha tôt. Tuy nhiên, khi găp
dang toan xac đinh công thưc câu tao cua muôi co công thưc phân tử dang
CxHyOzNt nhiêu em con lung tung. Trao đôi vơi cac em, đươc biêt la cac em thây
kho do không nhân dang ngay đươc chât đa cho la muôi cua axit nao.
2.2.2. Thực trạạ̣ng đốá́i vớá́i giáá́o viên
Găp dạng bài tập này, học sinh và có khi cả là thầờ̀y cô thườờ̀ng giải quyết
bằng kinh nghiệm co đươc từ những bài đã làm bơi sach giao khoa lớp 11 va 12
cũng như cac tai liêu tham khao không giơi thiêu. Vì thế, khi gặp những bài mới,
lạ thì hay lúng túng. Có khi mất nhiều thờờ̀i gian mà vẫn không tìm được đap an.
2.3. Các giải pháp đã sử dung để giai quyết vấn đê
2.3.1. Hướá́ng dẫẫ̃n họạ̣c sinh nhận địạ̣nh chấá́t đã cho là muốá́i amoni
- Khi thấy hợp chất co dang CxHyOzNt tác dụng với dung dịch kiềm giải
phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định chất cầờ̀n tìm là muối amoni ly do đơn gian
la chỉử̉ có ion amoni khi phan ưng với dung dịch kiềm se tạo khí va khi đo chỉ co
thê la NH3 ; (CH3)3N ; (CH3)2NH ; CH3NH2 ; C2H5NH2.Đôi khi đê bai cho hơp
chât CxHyOzNt khi tac dung vơi dung dich kiêm tao san phẩm hưu cơ lam xanh
qui tim
- Hoặc khi thấy hợp chất co dang C xHyOzNt tác dụng với dung dịch kiềm
tạo chất hữu cơ đơn chức thì đó cũũ̃ng là dấu hiệu chất cầờ̀n tìm là muối amoni ly
do là chất hữu cơ chứa N phản ứng với dung dịch kiềm chỉử̉ có thể là aminoaxit
hay peptit hay este của aminoaxit hay muối amoni, trong số các loại chất này chỉử̉
có muối amoni có khả năng tạo chất hữu cơ đơn chức mà thôi.

- Khi trong bài toán không có các dấu hiệu trên thì ta phải biện luận để
khẳng định chất đã cho là muối amoni, thí dụ :
Ứng vơi công thưc phân tử C2H7O2N (X) co bao nhiêu chât vưa phan ưng
đươc vơi dung dich NaOH vưa phan ưng đươc vơi dung dich HCl ?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Bài giải:
X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với
dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, peptit, este của amino axit hoặc muối
amoni.
Nhưng phân tửử̉ peptit có ít nhất 2 gốc - amino axit;1 nhóm peptit – CONH –
và có amino axit đầờ̀u N (co nhóm – NH 2) ;amino axit đầờ̀u C (co nhóm – COOH)
nên số nguyên tửử̉ O ít nhất phải là 3, số nguyên tửử̉ N ít nhất phải là 2, số nguyên
tửử̉ C ít nhất phải là 4.Nên X không thể là peptit.
4


X không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3
nguyên tửử̉ C trở lên).
X cũũ̃ng không thể là amino axit vi amino axit đơn gian nhât la Glyxin có
công thức là H2NCH2COOH, phân tử co 2 nguyên tử C nhưng có 5 nguyên tửử̉ H.
Vậy X không thể là amino axit.
Vậy X là muối amoni. X có dạng RCOONH3R1 . Suy ra X là HCOOH3NCH3
(metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Phương trình phản ứng minh họa :

HCOOH 3NCH 3 NaOH


HCOONa CH 3NH 2

HCOOH 3NCH 3 HCl

HCOOH CH 3NH 3Cl

CH3COONH 4 NaOH

CH 3COONa NH 3

H 2O

H 2O

CH3COONH 4 HCl CH 3COOH NH 4Cl
Chọn A
Qua thí dụ trên ta có thể kết luận:
Hợp chất A có CTPT Cx HyOzNt vừa tác dụng với dung dịch kiềm, vừa tác dụng
với dung dịch axit mạnh thì A có thể là
- Amino axit (phân tửử̉ có ít nhất 5 nguyên tửử̉ H)
- Muối amoni
- Peptit (phân tửử̉ có ít nhất 4 nguyên tửử̉ C)
- este (phân tửử̉ có ít nhất 3 nguyên tửử̉ C)
2.3.2. Hướá́ng dẫẫ̃n họạ̣c sinh tìm gốá́c axit, cation amoni trong muốá́i
amoni Cach suy luân thư nhât
Trường hợp 1 : Nếu số nguyên tửử̉ O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thườờ̀ng là
muối amoni của axit hữu cơ RCOO- hoặc -OOCRCOOTuy nhiên, vơi sô nguyên tử O chẵn va co 1 nguyên tử N trong phân tử, khiên
cho hoc sinh nghĩ đên este cua amino axit
Thi du : Chât X co công thưc phân tử la C3H7O2N thi co cac công thưc câu tao
la : HCOONH3C2H3 ; C2H3COONH4 (muối amoni của axit hữu cơ)

hoăc NH2-CH2-COOCH3( este cua amino axit)
Nên tuy dư kiên bai ra ta chon công thưc câu tao cho phu hơp
Trường hợp2 : Nếu số nguyên tửử̉ O là 3
đó thườờ̀ng là muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là CO 32 hoặc HCO 3 hoặc NO
3 Tiêp theo ta dùng phương phap bảo toàn nguyên tố để tìm số nguyên tửử̉ trong
cation amoni, từ đó suy ra cấu tạo của muối. Nếu không phù hợp thì thửử̉ lai.
Cach suy luân thư hai
Phân dang cac bai tâp hay găp như sau:
Dang 1 : Muôi amoni cua axit cacboxylic đơn chức
 Phương phap giai
5


Cần cho hoc sinh hiêu, loai muôi nay đươc hinh thanh băng cach cho axit
cacboxylic tac dung vơi NH3 hoăc amin
Cu thê : CH3COOH + NH3
CH3COONH4
(1)
C2H5COOH + CH3NH2 C2H5COONH3CH3
(2)
Công thưc phân tử cua 2 muôi trên lần lươt la C2H7O2N va C4H11O2N
Công thưc tông quat( sau đây viêt tăt la CTTQ) cua chung la : CnH2n+3O2N co đô
1
bât bao hoa la = 2 ( 2n + 1+2 - 2n - 3) = 0
Trường hơp muôi tao bơi axit hoăc amin không no chưa a liên kêt thi luc đo
CTTQ cua muôi la CnH2n+3- 2a O2N
Tóm lai: Gặp công thưc của muôi la C nH2n+3O2 N hay C nH2n+3- 2a O2N.
Thì: muôi có dang RCOONH3R1 , trong đó R va R1 có thể la gôc
hiđrocacbon hoặc H
Với cách suy luận tương tự trên, ta có thêm các trườờ̀ng hợp:

Muối amoni của axit 2 chức sẽ có công thức tổng quát:CnH2n+4 -2aO4N2 và công
thức cấu tạo có dạng RNH3OOC-R1-COONH3R2
Muối amoni của amino axit mà phân tửử̉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH sẽ
có công thức tổng quát: CnH2n+4-2aO2N2 và công thức cấu tạo có dạng
NH2RCOONH3R1
 Môt sô thi du [1]; [2]
Thi du 1: Hợp chất A có công thức phân tửử̉ C 3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng
với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí
Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩử̉m. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất
rắn khan (quá trình cô cạn chỉử̉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của
A là
A. CH3CH2COOH3NCH3.
B. CH3COOH3NCH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOOH3NCH2CH3
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩử̉m. Suy ra A là muối
amoni. Mặt khác, A có dạng Cn H2n+3O2N nên A là muối amoni của axit hữu cơ.
Vậy A có dạng là RCOOH3NR1 .
nA = 8,19 = 0,09 (mol)
nKOH =0,1(mol)
91
PTHH:

RCOONH3R + KOH
1

RCOOK + RNH2

t


1

+ H2O

0

(Y)

Theo PTHH: nA = nKOH(pư) = nRCOOK = 0,09(mol)
nKOH(dư) = 0,1 – 0,09 =0,01(mol)
mchất rắn = 0,09(R + 83) + 0,01. 56 = 9,38
R = 15. Vậy R là CH3
R1 = 15. Vậy R1 là CH3
A là: CH3COOH3NCH3 tên là metyl amoni axetat
Chọn B
Thi du 2: Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml
dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩử̉m. Cô cạn
6


dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 43,5.
B. 15,9.
C. 21,9 .
D. 26,75.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nA = 0,25( mol)
nNaOH = 0,75( mol)
A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩử̉m. Suy ra A là muối

amoni. Mặt khác, A có dạng CnH2n+4O4N2 nên A là muối amoni của axit 2 chức
Vậy công thức cấu tạo của A có dạng là H4NOOC – COONH4
H4NOOC – COONH4 + 2NaOH
NaOOC – COONa + 2 NH3 + 2 H2O
0,25 0,5 0,25 mol NaOH dư 0,25 mol
m

= mchất rắn = mNaOH dư + m (COONa) 2
m
= 0,25. 40 + 0,25. 134 = 43,5(gam)
Chọn A
Dang 2 : Muôi amoni cua axit nitric
 Phương phap giai
Cần cho hoc sinh hiêu, loai muôi nay đươc hinh thanh băng cach cho axit
nitric tac dung vơi NH3 hoăc amin( amin bậc 1 hoặc bậc 2 hoặc bậc 3)
HNO3 + CH3NH2
CH3NH3NO3
HNO3 + C3H7NH2
C3H7NH3NO3
Công thưc phân tử cua 2 muôi trên lần lươt la CH6O3N2 va C3H10O3N2
Công thưc CTTQ cua chung la : CnH2n+4O3N2 co đô bât bao hoa la
1
= 2 ( 2n + 2+2 -2n- 4) = 0
Trường hơp muôi tao bơi amin không no chưa a liên kêt thi luc đo CTTQ cua
muôi la CnH2n+4- 2a O3N2
Tóm lai: Gặp công thưc của muôi la CnH2n+4O3N2 hay CnH2n+4- 2a O3N2. Thì:
muôi có dang RNH3NO3 , trong đó R la gôc hiđrocacbon
Với cách suy luận tương tự trên, ta có thêm các trườờ̀ng hợp:
- Muối nitrat của amin 2 chức sẽ có công thức tổng quát CnH2n+6 -2aO6N4 và công
thức cấu tạo có dạng O3NH3NRNH3NO3

 Môt sô thi du [1]; [2]
Thi du 1: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ C 2H8O3N2 tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng
phân tửử̉ (theo đvC) của Y là :
A. 85.
B. 68.
C. 45.
D. 46.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
X:C2H8N2O3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức,
chứng tỏ X là muối amoni. Mặt khác công thức phân tửử̉ của X có dạng
CnH2n+4 O3N2 Suy ra X là C2H5NH3NO3(etylamoninitrat)
hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoninitrat)
C2H5NH3NO3 + NaOH C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
(CH3)2NH2NO3 + NaOH ( CH3)2NH +NaNO3 + H2O
7


Vậy: Y là C2H5NH2 hoặc (CH3)2NH2 , có khối lượng phân tửử̉ là 45 đvC.
Chọn C
Thí dụ 2: Hợp chất X có công thức phân tửử̉ C 3 H10O3N2. Cho 19,52 gam X tác
dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn và
hơi, trong phầờ̀n hơi là chất hữu cơ đơn chức bậc 1 và phầờ̀n chất rắn là hỗn hợp
các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là
A. 18,4
B. 27,6
C. 25
D. 9,2
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nKOH = 0,2(mol)

nX= 19,52 = 0,16(mol)
122

Phân tửử̉ X có dạng CnH2n+4O3N2 và khi cho tác dụng với dd KOH tạo chất hữu
cơ đơn chức bậc 1nên X có cấu tạo là: C3H7NH3NO3
C3H7NH3NO3 + KOH C3H7NH2 + KNO3 + H2O
0,16
0,16
0,16
mol
3
m chất rắn = mKNO + mKOH(dư)
m chất rắn = 0,16.101+( 0,2- 0,16) 56 = 18,4(gam)
Chọn A
Dang 3 : Muôi amoni cua axit cacbonic
 Phương phap giai
Cần cho hoc sinh hiêu, loai muôi nay đươc hinh thanh băng cach cho axit
cacbonic tac dung vơi NH3 hoăc amin( amin bậc 1 hoặc bậc 2 hoặc bậc 3)
Tuy nhiên, H2CO3 có khả năng tạo muối axit( gốc HCO3-) hoặc muối trung hòa
(CO32-)
+ Tạo muối axit( gốc HCO3-)
CH3NH2 + H2O + CO2
CH3NH3HCO3
C2H5NH2 + H2O + CO2
C2H5NH3HCO3
Công thưc phân tử cua 2 muôi trên lần lươt la C2H7O3N va C3H9O3N
Công thưc CTTQ cua chung la : CnH2n+3O3N co đô bât bao hoa la
1
= 2 ( 2n + 1+2 -2n- 3) = 0
Trường hơp muôi tao bơi amin không no chưa a liên kêt thi luc đo CTTQ

cua muôi la CnH2n+3 - 2a O3N
Tóm lai: Gặp công thưc của muôi la CnH2n+3O3N hay CnH2n+3- 2a O3N. Thì:
muôi có dang RNH3 HCO3 , trong đó R la gôc hiđrocacbon hoặc H
+ Tạo muối trung hòa (CO32-)
2CH3NH2 + H2O + CO2
(CH3NH3)2CO3
2C2H5NH2 + H2O + CO2
(C2H5NH3)2CO3
Công thưc phân tử cua 2 muôi trên lần lươt la C 3 H12 O3N2 va C5H16O3N2
Công thưc CTTQ cua chung la : CnH2n+6O3N2 co đô bât bao hoa la
1
= 2 ( 2n + 2+2 -2n- 6) = -1
Trường hơp muôi tao bơi amin không no chưa a liên kêt thi luc đo CTTQ
cua muôi la CnH2n+6 - 2a O3N2
8


Tóm lai: Gặp công thưc của muôi la CnH2n+6O3N2 hay CnH2n+6- 2a O3N2. Thì:
muôi có dang (RNH3)2 CO3 , trong đó R la gôc hiđrocacbon hoặc H
Lưu ý: Nếu muối tác dụng với dd kiềm tạo 2 khí, thì muối có dạng:
RNH3CO3H3NR1
Ngoài ra, ta cầờ̀n biết thêm: chất A mà khi cho các chất trong X tác dụng
với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra,
thì A là muối amoni cacbonat
 Môt sô thi du [1]; [2]
Thí dụ1: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tửử̉ là C 2H10O3N2 vào 200 gam
dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch B và khí C. Nồng độ phầờ̀n trăm của muối có trong B gần nhấá́t với giá trị :
A. 8%.
B. 9%.

C. 12%.
D. 11%.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nNaOH = 200.8 = 0,4( mol)
100.40

.5
110 = 0,15(mol)
chất A C2H10O3N2 + NaOH
Khí C nên A là muối amoni.
Mặt khác, CTPT của A có dạng CnH2n + 6O3N2
A là CH3NH3CO3NH4
Hoặc có thể suy luận theo cách khác:
Trong A có 3nguyên tửử̉ O nên gốc axit của A là NO3 hoặc CO 32 hoặc HCO 3

nA =

16

- Nếu gốc axit là NO3 thì ion amoni là C2H10N+ ( loại)
- Nếu gốc axit là CO 32 thì ion amoni là CH9N 2 ( loại)
- Nếu gốc axit là HCO 3 thì ion amoni là CH3NH 3 và NH 4
Vậy A là CH3NH3 CO3NH4
CH3NH3 CO3NH4 + 2NaOH CH3NH2 + Na2CO3 + NH3 + 2H2O
0,15
0,3
0,15
mol
106.0,15
C%muối trong B =

= 7,6%
200 16,5 0,15(31 17)

7,6% gầờ̀n nhất với 8%
Chọn A
Thí dụ2: A có công thức phân tửử̉ C4H14 O3N2. Cho A tác dụng với NaOH thì thu
được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thườờ̀ng và đều có khả năng làm xanh quì
tím ẩử̉m. Số công thức cấu tạo phù hợp của A là:
A.2.
B. 3.
C.4.
D. 5.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
Muối tác dụng với dd kiềm tạo 2 khí, thì muối có dạng: RNH3CO3H3NR1.
A là:(CH3)3NH CO3NH4 hoặc
CH3NH3CO3NH3C2H5 hoặc
CH3NH4CO3NH2 (CH3)2
Chọn B
9


Để cho các em dễ vận dụng, ta có thể tổng kết những nội dung cơ bản
nêu trên thành bảng sau để dễ nhớ và dễ sửử̉ dụng
Muối amoni: CxHyOzNt
t
z
Loại muối
CTPT
Dạng cấu tạo
1

2
Muối amoni của axit
CxHyO2N
RCOONH3R1
cacboxylic đơn chức
Hoặc
R,R1 có thể là gốc
CnH2n+3- 2aO2N
hiđrocacbon hay H
NH2RCOONH3R1
2
2
Muối amoni của amino
CxHyO2N2
axit phân tửử̉ có 1 nhóm
Hoặc
R1 có thể là gốc
NH2 và 1 nhóm COOH. CnH2n+4 -2aO2N2 hiđrocacbon hay H
R là gốc hiđrocacbon
2
4
Muối amoni của axit
CxHyO4N2
RNH 3OOC-R1-COONH3R2
cacboxylic 2 chức
Hoặc
R,R2 có thể là gốc
CnH2n+4 -2aO4N2 hiđrocacbon hay H
R1 là gốc hiđrocacbon
2

3
Muối nitrat của amin
CxHyO3N2
RNH3NO3
đơn chức
Hoặc
R là gốc hiđrocacbon
CnH2n+4 -2aO3N2

4

6

Muối nitrat của amin 2
chức

CxHyO6N4
Hoặc

O3NH3NRNH3NO3
R là gốc hiđrocacbon

CnH2n+6 -2aO6N4

1

3

Muối axit của H2CO3
với amin đơn chức hay

NH3
Muối trung hòa của
H2CO3

CxHyO3N
Hoặc

RNH3HCO3
R là gốc hiđrocacbon
CnH2n+3 -2aO3N
hay H
2
3
CxHyO3N2
RNH3CO3H3NR1
Hoặc
R,R1 có thể là gốc
CnH2n+6 -2aO3N2 hiđrocacbon hay H
Trong thưc tê, khi lam bai hoc sinh thường chỉ quan tâm đên quan hê t va z tư đo
suy ra dang câu tao rât nhanh.
2.3.3.Hệ thốá́ng bài tập áá́p dụng [1]; [2]
2.3.3.1.Bài tập có hướng dẫn giải
Câu 1: Cho 0,1 mol chất X( CH6O3N2) tác dụng với dung dich chứa 0.2 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩử̉m và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,5 gam.
B. 12,5 gam.
C. 15 gam.
D. 21,8 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải

công thưc cua muôi X la CnH2n+4O3N2 nên X co dang RNH3NO3
X là CH3NH3NO3
CH3NH3NO3 + NaOH
CH3NH2 + NaNO3 + H2O
0,1
0,1
0,1
mol
nNaOH(dư) = 0,1 mol
m = mchất rắn = mNaOH(dư) + mmuối = 0,1. 40 + 0,1. 85 = 12,5 (gam)
Chọn B
10


Câu 2: X có công thức phân tửử̉ là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phan ưng vơi
môt lương vừa đủ dung dich NaOH đun nóng, thu đươc 9,7 gam muôi khan và
khí Y làm xanh quỳ ẩử̉m. Công thưc cấu tạo của X là :
A. NH2COONH2(CH3)2.
B. NH2COONH3CH2CH3.
C. NH2CH2CH2COONH4.
D. NH2CH2COONH3CH3.
Hướng dẫn giải:
nX = 0,1(mol)
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí Y làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra
X là muối amoni của amin hoặc amoniac với axit.
Mặt khác X có dạng CxHyO2N2 nên là muối của aminoaxit có 1 nhóm COOH và
1 nhóm NH2. Vậy CTCT của X là NH2RCOONH3R1
( Thật ra, đối với bài này, ta có thể suy luận dạng công thức cấu tạo từ đáp án)
NH2RCOONH3R1 + NaOH NH2RCOONa + R1NH2 + H2O
0,1

0,1
mol
Mmuối = 9, 7 = 97(g/mol)
R=14
nên R là CH2
0,1

Và CTCT của X là NH2CH2COONH3CH3
Chọn D
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ C 2H10N4O6. Cho 18,6 gam X
tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ
duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩử̉m và đồng thờờ̀i thu được a gam chất rắn. Giá trị a

A. 17 gam.
B. 15 gam.
C. 19 gam.
D.21 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nNaOH = 0,25( mol)
nX = 0,1(mol)
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy
quỳ tím. Suy ra X là muối amoni .
Mặt khác X có dạng CnH2n+6O6N4 nên là muối của amin 2 chức với HNO3
NO3NH3CH2CH2NH3NO3 + 2NaOH
2NaNO3 + NH2CH2CH2NH2 + 2H2O
0,1
0,2
0,2
mol

a = mchất rắn = mNaOH(dư) + mNaNO 3 = 0,05. 40 + 0,2. 85 = 19 (gam)
Chọn C
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tửử̉ C2
H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và
4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩử̉m). Tỉử̉ khối hơi
của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối
khan là :
A. 14,3 gam.
B. 16,5 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí
11


đều làm xanh giấy quỳ ẩử̉m, suy ra X gồm hai muối amoni.
Mặt khác, X có CTPT CnH2n+3O2N nên muối co dang RCOONH3R1
Vì M z = 2.13,75 = 27,5 nên Z chứa một chất là NH3, chất còn lại là amin.Suy ra
X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.
CH 3COONH 4
HCOOH3NCH 3

NaOH CH 3COONa NH3 H 2O x
(mol) x (mol)
NaOH HCOONa CH 3NH 2 H 2O y
(mol) y (mol)

Suy ra : nZ = 0,2
x + y = 0,2

17 x + 31y = 5,5
M Z = 27,5

x = 0,05
y = 0,15

Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được
khối lượng muối khan là :
mmuối = mCH 3 COONa + mHCOONa = 0,05.82 + 0,15. 68 = 14,3(gam)
Chọn A
Câu 5: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tửử̉ là C 2H7O3N và
C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung
dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung
dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y,
nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,9 gam.
B. 17,25 gam.
C. 18,85 gam.
D. 16,6 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch
NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Vậy X chứa các muối amoni
cacbonat
Mặt khác, dựa vào công thức phân tửử̉ có thể thấy CTCT phù hợp của các chất
trong X là CH3NH3HCO3 và CH3NH3CO3NH4
CH3NH3HCO3 + 2KOH
CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
a
2a
CH3NH3CO3NH4 +2KOH

b
2b
Trong đó a + b = 0,1

a
mol
CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O + NH3
b
mol

mchất rắn = mKOH dư + mK 2 CO 3 = ( 0,25 – 0,2)56 + 0,1. 138 = 16,6 (g)
Chọn D
Câu 6: Hỗn hợp E gồm chất X ( C2H7O3N) và chất Y ( C5H14O4N2) trong đó X
cũũ̃ng như Y khi tác dụng với dung dịch NaOH đều tạo thành khí duy nhất Z làm
quì tím đổi màu xanh. Cho 34,2 g E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M
(phản ứng vừa đủ ) thu được khí Z và dung chứa m g muối. Giá trị của m bằng
A.36,7
B.32,8
C.34.2
D.35.1
12


Hướá́ng dẫẫ̃n giải
X và Y đều là muối amoni vì khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí làm quì
tím đổi màu xanh
X có dạng CxHyO3N là muối hi đrocacbonat CH3NH3HCO3 Y
có dạng CxHyO4N2 là muối amoni của axit 2 chức
Mặt khác, cả X,Y khi tác dụng tác dụng với dung dịch NaOH đều tạo khí Z nên
CTCT của Y là CH3NH3OOC- CH2 - COONH3CH3

CH3NH3HCO3 + 2NaOH
CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
x
2x
x
mol
CH2(COONH3CH3)2 + 2NaOH
2CH3NH2 + CH2(COONa)2 + 2H2O
y
2y
y
mol
93x + 166y = 34,2
2x + 2y = 0,5
x = 0,1 và y = 0,15. Muối gồm có Na2CO3 và CH2(COONa)2
m muối = 0,1.106 + 0,15. 148 = 32,8 (gam)
Chọn B
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác
dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm
xanh quỳ tím ẩử̉m. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 17,2.
B. 13,4.
C. 16,2.
D. 17,4.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nNaOH = 0,3 mol
nX = 0,1mol
X có công thức phân tửử̉ là C n H2n+4 N2O4, X tác dụng với dung dịch NaOH thu
được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩử̉m. Suy ra X là muối amoni của amin hoặc NH3

với axit hữu cơ 2 chức: RNH3OOC- R1- COONH3R2
X là NH4OOC-COONH4
NH4OOC-COONH4 + 2NaOH
NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O
0,1
0,2
0,1
0,2
mol
m = mchất rắn = mNaOH(dư) + mmuối = 0,1. 40 + 0,1. 134 = 17,4 (gam) Chọn D
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tửử̉ C3H10N2O2
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và
4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩử̉m) hơn kém
nhau một nguyên tửử̉ C. Tỉử̉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 20,1 gam.
C. 8,9 gam.
D.15,7 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nZ = 0,2 mol
Hai chất hữu cơ trong X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hỗn hợp khí
Z đều làm xanh giấy quỳ ẩử̉m, suy ra X gồm hai muối amoni.
13


Mặt khác, công thưc cua muôi la CxHyO2N2 nên CTCT của muôi co dang
NH2RCOONH3R1
Hai khí trong Z hơn kém nhau 1 nguyên tửử̉ C và M X = 27,5 nên Z gồm NH3 và
CH3NH2.

Vậy hai chất trong X là : H2NC2H4COOH4N
và H2NCH2COOH3NCH3.
H2NC2H4COOH4N + NaOH
H2NC2H4COONa + NH3 + H2O
a
a
a
a
a
mol
H2NCH2COOH3NCH3 + NaOH
H2NCH2COONa + CH3NH2 + H2O
b
b
b
b
b mol
nZ = 0,2
a + b = 0,2
nX = nNaOH = nH 2 O = 0,2 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mmuối + mkhí + mnước
0,2. 106 + 0,2 . 40 = mmuối + 0,2. 27,5 + 0,2.18
mmuối = 20,1 (gam)
Chọn B
Câu 9 : Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ là C 3H12O3N2 tác
dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được một khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩử̉m và dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 43,78 gam.

B. 42,09 gam.
C. 47,26 gam.
D. 47,13 gam.
Hướá́ng dẫẫ̃n giải
nX= 0,305 mol
nKOH = 0,7 mol
X tác dụng với dung dịch KOH tạo ra khí có khả năng làm xanh giấy quì
ẩử̉m, suy ra X là muối amoni.
Mặt khác, công thưc cua muôi la CnH2n+6O3N2 nên CTCT của muôi co dang
RNH3CO3H3NR1 X là: CH3NH3CO3H3NCH3
CH3NH3CO3H3NCH3 + 2KOH
2CH2NH2 + K2CO3 + 2H2O
0,305 0,61 0,305 mol KOH dư 0,09 mol
mchất rắn = mKOH + mK 2 CO 3
mchất rắn = 0,09.56 + 0,305. 138 = 47,13 (gam).
Chọn D
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C 5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2) tác dụng
với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (M D < ME ) và
2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉử̉ khối hơi
đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là D. 4,02 gam.
A. 2,12 gam.
B. 3,18 gam.
C. 2,68 gam.
14


Hướá́ng dẫẫ̃n giải
MZ=36,6
Mà hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nên trong Z có

CH3NH2 và C2H5NH2 hoặc (CH3)2NH.
Từ M Z = 36,6 nên tính được số mol CH3NH2 là 0,06 mol và số mol C2H5NH2
hoặc (CH3)2NH là 0,04 mol
Do A có công thức dạng CnH2n+6 O3N2 nên công tức cấu tạo là (C2H5NH3)2CO3
Do B có công thức dạng CnH2n+4 O4N2 nên công tức cấu tạo là (COONH3CH3)2
(C2H5NH3)2CO3 + 2NaOH
2C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O
0,04
0,02
mol
(C OONH3CH3)2 + 2NaOH 2CH3NH2 + (COONa)2 + 2H2O
0,06
0,03
mol
MD < ME nên D là Na2CO3 và E là (COONa)2
Vậy mE = 0,03 . 134 = 4,02(gam)
Chọn D
2.3.3.2.Bài tập không có hướng dẫn giải
 Bài tập
Câu 1: Một chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ là C 4H11NO2. Cho X tác dụng
hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch
X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H 2 (đktc) thì
được hỗn hợp khí có tỉử̉ khối so với H 2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dung dịch X là
A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. Câu 2:Hợp chất X mạch
hở có công thức phân tửử̉ là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không
khí, làm giấy quỳ tím ẩử̉m chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất
màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là

A. 8,2.
B. 10,8.
C. 9,4.
D. 9,6.
Câu 3:Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ trùng với công thức đơn giản
nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO 2; 7,2
gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với
dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quy
tim ẩử̉m và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Gia
tri cua m la
A. 15.
B. 21,8.
C.12,5.
D. 5,7.
Câu 4: A có công thức phân tửử̉ là C 2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉử̉ khối của Y so với H 2 nhỏ
hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,2
B. 14,6.
C. 18,45 .
D. 10,7.
Câu 5: Một muối X có công thức C3H10O3N2 . Lấy 17,08g X cho phản ứng hết
với 200ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phầờ̀n
1
5


hơi và chất rắn. Trong phầờ̀n hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1), trong phầờ̀n rắn chỉử̉
là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phầờ̀n rắn là
A. 16,16g

B. 28,7
C. 16,6g
D. 11,8g
Câu 6: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ là C 3H12O3N2
phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,9.
B. 28,7
C. 21,9 .
D. 26,3.
Câu 7: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩử̉m ướt và dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị đúng của m là
A. 5,7 g B. 12,5 g C. 15 g D. 21,8 g Câu 8: Cho 1,38 gam X có công thức phân
tửử̉ C2H6O5N2 (là muối của amino axit với axit HNO3) phản ứng với 150 ml dung
dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn Y.
Giá trị m là :
A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,14 gam. D. 1,65 gam. Câu 9: Cho 6,2 gam hợp
chất hữu cơ X có công thức phân tửử̉ là C3H12 O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở
đktc) và dung dịch Z chỉử̉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lầờ̀n lượt là :
A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3. Câu 10: X có
công thức C4H14O3N2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đươc
hỗn hơp Y gồm 2 khí ở điều kiện thườờ̀ng và đều có khả năng làm xanh quỳ tím
ẩử̉m. Mặt khác, khi cho 6,9 gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng, thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,3. B . 5,3. C. 8,25. D. 4,25. Câu 11:Cho một hợp chất hữu cơ X có công
thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam

NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩử̉y ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm
hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩử̉m và dung dịch Z. Cô cạn Z thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 12: Cho 9,3 gam chất X có công thức
phân tửử̉ C 3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩử̉m đổi thành xanh và dung dịch Y
chỉử̉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.
B. 13,150 gam.
C. 9,950 gam.
D. 10,350 gam.
 Đáp án
Câu
Đap an
Câu
Đap an

1
D
7
B

2
C
8
A

3
C

9
D

4
A
10
A

5
B
11
A

6
B
12
B
16


2.4. Hiệệ̣u quả củủ̉a sáng kiếấ́n kinh nghiệệ̣m đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệệ̣p và nhà trường
2.4.1. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục:
Khi áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 xác định công thức cấu tạo
của muối amoni”giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, logic sáng tạo. Trong
quá trình giảng dạy năm học vừa qua, bản thân tôi nhận thấy:
- Kiến thức về xac đinh công thưc câu tao cua muôi C xHyOzNt của học sinh
ngày càng được củng cố và phát triển sau khi biết sửử̉ dụng bang tổng kết môi
quan hê giưa đặc điểm về công thưc phân tử và dạng cấu tạo.
- Học sinh đã coi bảng mối quan hệ giữa đặc điểm về công thưc phân tử và

dạng cấu tạo là điểm mạnh trong giải toán xac đinh công thưc câu tao cua muôi
CxHyOzNt vì thế các em nhanh chóng có được kết quả tốt trong thi trắc nghiệm
khách quan.
- Cũũ̃ng từ đó, niềm hứng thú, say mê trong học tập của các em được phát
huy.
2.4.2. Hiệu quả của SKKN đối với bản thân, đồng nghiệp, nhà trườờ̀ng.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi và đồng nghiệp xem đây là một tài liệu
rất bổ ích dùng để ôn thi học sinh giỏi và trung học phổ thông Quốc gia.
Các lớp sau khi được áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này thì khả năng giải
bài tập xac đinh công thưc câu tao cua muôi C xHyOzNt của học sinh đã được
nâng cao; các em hứng thú hơn trong học tập, không còn lúng túng, lo ngại khi
găp loai toan nay.
2.4.3. Kết quả kiểm nghiệm.
Với phương pháp trên, tôi thực hiện ở các lớp 12A8, 12A11 tại trườờ̀ng THPT
nơi tôi đang công tác năm hoc 2018 - 2019. Kết quả được thể hiện thông qua
bảng thống kê điểm bài kiểm tra của các lớp như sau (TN: thực nghiệm; ĐC: đối
chứng):
Lớp
Nhóm Tổng
Điểm số Xi
số HS
1
2 3 4 5
6
7
8
9 10
12A11
TN
15

0
0 0 2 3
2
3
1
4
0
12A11
ĐC
15
0
0 2 3 3
5
2
0
0
0
12A8
TN
19
0
0 0 0 3
3
7
1
4
1
12A8
ĐC
19

0
0 0 3 6
6
4
0
0
0

17


3. KẾấ́T LUẬN, KIẾấ́N NGHỊ
3.1. Kếấ́t luận:
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ được trong quá trình
giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi trung học phổ thông Quốc gia. Đề tài
của tôi đã giải quyết được những vấn đề sau:
- Đưa ra cơ sở lí thuyết liên quan đến tính chất hóa học của muối amoni
- Sắp xếp một cách có hệ thống cách nhận định một chất CxHyOzNt là
muối amoni
- Đưa ra được các dạng bài tập cơ bản nhất và hướng dẫn giải chi tiết,
ngắn gọn các dạng bài tập đó.
Bằng thực tiễn giảng dạy trong suốt thờờ̀i gian qua đặc biệt là những năm
gầờ̀n đây cùng với sự giúp đỡ của đồng nghiệp, nhà trườờ̀ng, của ngành bản thân
tôi đã thấy những hiệu quả đạt được:
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức lý thuyết muối amoni, nhận dạng
công thưc phân tử của muối amoni để từ đó viết thành thạo công thưc câu tao
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo.Tạo hứng thú học tập cho
học sinh. Từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học.
Đề tài đã được nhân rộng ra đến một số đồng nghiệp trong trườờ̀ng.
3.2. Kiếấ́n nghị:

Vì thờờ̀i gian có hạn và kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên chắc chắn đề
tài này sẽ có nhiều điều cầờ̀n bổ sung. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng
góp của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2019
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
ngườờ̀i khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Thủy

18



×