Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN kĩ thuật lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 10, 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.55 MB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

KĨ THUẬT LỒNG GHÉP KIẾN THỨC DINH DƯỠNG VÀ
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, 11

Người thực hiện: Đào Thị Thoan
Chức vụ: Giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm môn: Sinh học

THANH HÓA, 2018


MỤC LỤC
A.
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… 3

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
1. Kiến thức cần lồng ghép…………………………………………………….. 3
2. Các bài dạy nên lồng ghép…………………………………………………… 3
2.1. Sinh học 10………………………………………………………………….3
2.1. Sinh học 11………………………………………………………………… 4


II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1. Thực trạng chung…………………………………………………………….. 4
2. Thực trạng tại trường........................................................................................
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 5

5

1. Chương trình sinh học 10................................................................................ 5
2. Chương trình sinh học 11................................................................................

8

3. Một phần giáo án thực nghiệm....................................................................... 11
IV. KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ......................................................................... 12
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17
I. KẾT LUẬN

17

II. ĐỀ XUẤT

17

TÀI LIỆU THAM KHẢO18
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ........................................................................... 19
PHỤ LỤC...........................................................................................................

PHỤ LỤC I. MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG


20
20

PHỤ LỤC II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH................................. 22
PHỤ LỤC III. MỘT SỐ BỆNH LỒNG GHÉP...................................... ............ 23



A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh học là môn khoa học gắn liền với đời sống thực tiễn nhiều nhất trong
số các môn khoa học bởi đối tượng nghiên cứu của nó là các sinh vật, trong đó
có con người.
Theo quy luật của tự nhiên, trong quá trình sinh trưởng và phát triển, con
người trải qua nhiều biến đổi về mặt tâm, sinh lí. Trong quá trình này có những
giai đoạn biến đổi nhảy vọt về cả lượng và chất. Những giai đoạn gây ra những
biến đổi lớn về tính cách như vậy người ta gọi là: thời kì khủng hoảng. Với học
sinh trung học phổ thông, các em phải trải qua một trong các thời kì khủng
hoảng đó là tuổi dậy thì. Giai đoạn này chính là giai đoạn các em chuyển mình
để trở thành những cơ thể trưởng thành thực thụ, đặt lên vai mình nhiều trách
nhiệm lớn trong tương lai. Trong những năm gần đây, do nhiều yếu tố mà giai
đoạn tuổi dậy thì đã đến sớm với các em hơn. Chính vì vậy sức khỏe nói chung
và sức khỏe sinh sản nói riêng nằm trong nhiều mối đe dọa nghiêm trọng. Quá
trình sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn này cũng chịu chi phối không nhỏ bởi
các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết cho việc xây dựng và hoạt động của tế
bào; bởi các chất có hại( chất kích thích, chất gây nghiện, chất gây ung thư…)
chúng ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh trưởng và phát triển và chúng có thể hủy
diệt quá trình sống của các em sau này.
Để các em có một cơ thể khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần thì việc
giáo dục cho các em kiến thức về dinh dưỡng và giáo dục giới tính cơ bản là vô

cùng cần thiết. Trong các môn học, môn Sinh học là môn dễ dàng lồng ghép các
kến thức về dinh dưỡng và giáo dục giới tính vào bài dạy nhất, mà vẫn đảm bảo
các yêu cầu trong quá trình dạy. Đồng thời đạt được mục tiêu dạy học: học sinh
vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống. Từ đó giúp
các em có ý thức bảo vệ cơ thể, có lối sống lành mạnh, có ý thức tham gia bài
trừ các tệ nạn xã hội…
Trong các năm học đã qua, trong các tiết dạy của mình tôi đã chú ý lồng
ghép vấn đề này vào bài dạy, tôi nhận thấy đã đạt được những hiệu quả nhất
định. Với quan điểm: góp phần nâng cao ý thức cho học sinh trong việc: tự bảo
vệ bản thân, từ đó có ý thức bảo vệ gia đình, xã hội. Với mong muốn giúp học
sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức từ đó các em có
thể tự giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành
trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân các em. Vì vậy tôi viết
đề tài “ Kĩ thuật lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và giáo dục giới tính trong
dạy học sinh học 10, 11” để mọi người cùng tham khảo và có những vận dụng
phù hợp với bộ môn mình giảng dạy.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1. Tăng cường giáo dục tri thức gắn với thực tiến đời sống; giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh trung học phổ thông.
2. Tạo hứng thú cho người học, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của
học sinh.
1


3. Các em nhận thấy trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống, từ đó có định
hướng đúng đắn khi bước vào cuộc sống tự lập để các em chủ động trong cuộc
sống, tránh xa và bài trừ các tệ nạn xã hội.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Chương trình sinh học 10, 11.
- Học sinh khối 10, 11- Trường THPT Chu Văn An- Sầm Sơn- Thanh Hóa.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các bài dạy trong chương trình sinh học 10, 11 của bộ giáo dục và
đào tạo.
- Chuẩn kiến thức kĩ năng sinh học 10,11.
- Dinh dưỡng học bị thất truyền đẩy lùi bệnh tật( Vương Đào)
- Nhu cầu dinh dưỡng của con người qua các giai đoạn( Viện dinh dưỡng)
- Đánh thức tiềm năng, khơi nguồn cảm xúc của các diễn giả: Đào Ngọc Cường
- Nuôi dạy con thành tài.
2. Điều tra cơ bản
- Tìm hiểu các tài liệu hướng dẫn học môn Sinh học 10, 11.
- Thông qua việc trao đổi với các giáo viên cùng bộ môn và giáo viên bộ môn
khác trong trường và các trường bạn.
- Thông qua việc thăm dò ý kiến và trao đổi với học sinh.
- Xác định địa chỉ và nội dung lồng ghép.
3. Thực nghiệm sư phạm, thống kê và xử lí số liệu
- Quan sát thái độ học tập của học sinh trong quá trình giảng dạy.
- Trong quá trình giảng dạy bài dạy có liên quan đến việc lồng ghép kiến thức,
giáo viên tiến hành lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và giới tính; khi kết thúc
quá trình giảng dạy, giáo viên cho học sinh làm bài trắc nghiệm với 10 câu hỏi
về dinh dưỡng, giáo dục giới tính và cảm nhận phần lồng ghép và vận dụng kiến
thức trong đời sống hiện tại của các em.
- Kiểm tra đánh giá: xác định mức độ hiểu biết và mức độ cảm nhận để xác định
tính khả thi của việc lồng ghép kiến thức vào bài dạy.

2


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1. Kiến thức cần lồng ghép
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Các bệnh liên quan đến sử dụng các chất dinh dưỡng không hợp lí.
- Phát triển tối đa chiều cao của cơ thể.
- Tâm lí tuổi mới lớn; vệ sinh tuổi mới lớn.
- Sự khác biệt về tính cách của bạn gái và bạn trai tuổi vị thành niên.
- Kĩ năng giao tiếp và ứng xử trong quan hệ giữa bạn gái với bạn trai; giữa học
sinh với thầy cô; giữa con với bố, mẹ và người thân trong gia đình.
- Kĩ năng bảo vệ mình trước cám dỗ của bản năng và xã hội.
- Phòng chống các loại bệnh và trở thành tuyên truyền viên.
- Các loại bệnh đường tính dục, cách phòng tránh; Các biện pháp tránh thai.
2. Các bài dạy nên lồng ghép kiến thức
2.1. Sinh học 10
STT
TÊN BÀI
KIẾN THỨC LỒNG GHÉP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bài 3. Các nguyên tố hóa
học và nước
Bài 4+5. Cacbohidrat,

Lipit và Protein
Bài 14. Enzim và vai trò
của enzim
trong quá
trình chuyển hóa vật chất
Bài 16. Hô hấp tế bào

Kiến thức dinh dưỡng: Nhu cầu về nguyên tố
khoáng và nước hàng ngày
Kiến thức dinh dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng
tuổi mới lớn
Kiến thức dinh dưỡng: Hoạt động của enzim.

Kiến thức dinh dưỡng: Đảm bảo tế bào có đủ
oxi
Bài 18. Chu kì tế bào và Kiến thức dinh dưỡng: tránh các tác nhân ảnh
quá trình nguyên phân
hưởng đến hoạt động phân bào, bệnh ung thư.
Bài 19. Giảm phân
Giáo dục giới tính: hình thành trứng và tinh
trùng
Bài 24. Thực hành: Lên Kiến thức dinh dưỡng: tác hại của rượu, bia;
men etylic và lactic.
tác dụng của sữa chua.
Bài 27. Các yếu tố ảnh
Kiến thức dinh dưỡng: bảo quản thức ăn, hạn
hưởng đến sinh trưởng chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh.
của vi sinh vật
Bài 30. Sự nhân lên của Kiến thức giới tính: tình dục an toàn
virut trong tế bào chủ

Bài 32. Bệnh
truyền Kiến thức giới tính: phòng chống bệnh truyền
nhiễm và miễn dịch
nhiễm và tình dục an toàn; một số bệnh truyền
nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.

3


2.2. Sinh học 11
STT TÊN BÀI
1
2
3
4
5

Bài 16. Tiêu hóa ở động vật
( tiếp)
Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp
)
Bài 28+29. Điện thế nghỉ,
điện thế hoạt động và sự lan
truyền xung thần kinh.
Bài 30. Truyền tin qua xinap
Bài 38+ 39. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng và
phát triển ở động vật

KIẾN THỨC LỒNG GHÉP

Kiến thức dinh dưỡng: Nâng cao hiệu quả
các quá trình tiêu hóa, bảo vệ hệ tiêu hóa
Kiến thức dinh dưỡng: Nâng cao sức khỏe
tim mạch
Kiến thức dinh dưỡng: Chế độ ăn có
photpholipit.
Kiến thức dinh dưỡng: Vai trò của Ca2+
Kiến thức dinh dưỡng và giới tính:
- Chế độ dinh dưỡng đối với sự sinh
trưởng phát triển ở giai đoạn đang lớn.
- Vai trò của Iot; Canxi và Protein.
- Dậy thì và các yếu tố ảnh hưởng đến sức
khỏe sinh sản.
- Hoocmon giới tính và phát triển đúng
giói tính.
- Kiến thức dinh dưỡng và giáo dục giới
tính:
+ Dinh dưỡng với thai nhi, tâm lí của
người mẹ.
+ Sự thụ tinh ở người.
- Kiến thức giáo dục giới tính: thụ tinh

6

Bài 40. Thực hành: Xem
phim về sự sinh trưởng và
phát triển của động vật

7


Bài 44. Sinh sản hữu tính ở
động vật
Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh - Kiến thức giáo dục giới tính và dinh
sản
dưỡng:
+ Hoocmon sinh sản
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
sinh tinh và sinh trứng.
+ Các chất làm rối loạn quá trình sinh tinh
và sinh trứng.
Bài 47. Điều khiển sinh sản - Kiến thức giáo dục giới tính: Các biện
ở động vật và sinh đẻ có kế pháp phòng tránh thai.
hoạch ở người

8

9

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng chung
Việc đưa các kiến thức dinh dưỡng và giáo dục giới tính vào trường học là
việc làm cần thiết và được thừa nhận. Tuy nhiên, các trường còn lúng túng trong
việc áp dụng và chưa có văn bản quy định cụ thể nên giải pháp chủ yếu là
4


lồng ghép trong các bài giảng- việc này tùy thuộc vào từng giáo viên; hoặc thực
hiện thông qua các buổi ngoại khóa nhưng chưa thường xuyên, liên tục và còn
mang tính chất hời hợt, hình thức. Các giáo viên còn thiếu nhiệt tình hoặc cảm
thấy không cần thiết vì cho rằng trọng trách này không phải của mình.

Hiện nay chưa có tài liệu về chuẩn kiến thức cần lồng ghép trong các môn
học, bài học cụ thể các kiến thức về dinh dưỡng và giáo dục giới tính. Giáo viên
chưa được đào tạo bài bản về các kiến thức liên quan. Chỉ có trường hợp bản
thân họ đam mê họ sẽ tự tìm hiểu, học tập thông qua các lớp học về dinh dưỡng;
về đánh thức tiềm năng của con người; về cách nuôi dạy con, rồi từ đó họ áp
dụng vào quá trình giảng dạy bộ môn.
Giáo viên môn Sinh học có nhiều lợi thế hơn cả vì đặc thù môn học, nhiều
bài học và kiến thức liên quan đến dinh dưỡng và giáo dục giới tính. Việc lồng
ghép kiến thức sẽ giúp cho bài dạy thêm sáng tạo, hấp dẫn; nhờ đó học sinh
hứng thú và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.
Giáo dục cho học sinh các kiến thức về dinh dưỡng và giáo dục giới tính
cũng là một phần trong giáo dục kĩ năng sống cho các em. Tuy nhiên, trong quá
trình giáo dục kĩ năng sống cho các em người thầy phải có những kĩ năng riêng
mới đạt hiệu quả cao. Hiện nay, giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói
riêng chưa được đào tạo dạy kĩ năng một cách chuyên nghiệp. Điều này dẫn tới
hệ quả là giáo viên có thể né tránh hoặc có lồng ghép thì mới mang tính chiếu lệ.
Dạy lồng ghép chỉ mang tính chất tạm thời tuy nhiên nếu biết cách vẫn đạt được
hiệu quả mong muốn. Việc làm này cũng là cách thức để giáo viên đón nhận
chương trình mới trong đó có phần giáo dục giới tính cho học sinh.
2. Thực trạng tại trường THPT Chu Văn An- Thanh Hóa
Học sinh khối 10, 11 Trường THPT Chu Văn An trong năm học 20172018 lần lượt là 512 và 472 ; các em đều đang ở độ tuổi dậy thì- tuổi vị thành
niên; tâm lí có nhiều biến động; sự phát triển của cơ thể chưa hoàn thiện và đặc
biệt sự cám dỗ từ xã hội với các em là rất lớn. Các em thích thể hiện bản lĩnh
của mình trước môi trường mới ( học sinh khối 10); thích thể hiện mình là đàn
anh, đàn chị ( học sinh khối 11).
Kiến thức về giới tính và dinh dưỡng các em đã được làm quen từ ở cấp
học dưới nhưng khi điều tra thăm dò các em tỏ ra lúng túng hoặc nhầm lẫn. Các
em thích được học những kiến thức đó để từ đó có ý thức giúp cơ thể phát triển
toàn diện.
Cơ sở vật chất của nhà trường thuận lợi cho việc dạy lồng ghép kiến thức;

hoạt động liên môn diễn ra tích cực trong trường, điển hình các môn: Sinh- Hóa;
Sinh- Lí.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Tùy từng bài học hay chủ đề dạy học mà giáo viên lồng ghép kiến thức
vào hoạt động như: hình thành kiến thức, tổng kết và hướng dẫn về nhà... của
học sinh; thông qua phương pháp hoạt động nhóm hoặc hỏi đáp.
1. Chương trình Sinh học 10
5


STT Tên bài

1

2

3

Nội dung
cần lồng
ghép
Bài
3. Kiến
thức
Các
dinh dưỡng:
nguyên Nhu cầu về
tố
hóa nguyên
tố

học
và khoáng

nước
nước
hàng
ngày

Phương pháp/ địa chỉ
lồng ghép

Kiến thức cần đạt

- Hỏi đáp/ phần tổng
kết và hướng dẫn về
nhà: Cần bổ sung các
nguyên tố khoáng và
nước cho cơ thể bằng
cách nào?
- Tiêu chuẩn nước
uống hàng ngày?

- Bổ sung chủ yếu
thông qua nguồn thức
ăn; đảm bảo bữa ăn
hàng ngày.
- Nguồn nước uống là
nguồn nước sạch; hạn
chế sử dụng nước có
ga, các loại nước ngọt

đóng chai.
- Có ý thức trong
khẩu phần
ăn: đảm
bảo chất và lượng.
- Bổ sung
nhiều
nguồn thực
phẩm
khác nhau để đảm
bảo dinh dưỡng cho
cơ thể.
- Phòng tránh bệnh
do ăn uống gây nên:
tiểu đường
typ2;
Guot...
Tránh tiếp xúc với
các chất ức chế với
enzin quan trọng của
hệ thần kinh người và
động vật như: thuốc
trư sâu, thuốc diệt
cỏ....
- Vệ sinh trong ăn
uống:
+ Nguồn thức ăn
sạch.
+ Tinh thần ăn uống
sảng khoái;

không
vừa ăn vừa xem tivi;
ăn đúng lúc, đúng
chỗ.
- Đảm bảo nguồn
năng lượng cho tế
bào, cơ thể thông qua

Kiến
thức
Bài4+5 dinh dưỡng:
Cacbo- Nhu
cầu
hidrat,
dinh dưỡng
Lipit và tuổi mới lớn.
Protein

- Thảo luận
/ phần tổng kết và
hướng dẫn về nhà:
+ Tại sao tuổi mới lớn
lại ăn nhiều?
+ Tại sao phải ăn
nhiều nguồn
thực
phẩm khác nhau?
+ Kể tên các bệnh do
chế độ dinh dưỡng
không hợp lí gây ra?


Bài 14.
Enzim

vai
trò
của
enzim
trong
quá
trình
chuyển
hóa vật
chất

- Hoạt động nhóm/
Tìm hiểu các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt
tính enzim

4
Bài

Kiến
thức
dinh dưỡng:
Hoạt
động
của enzim.


Kiến
thức Hoạt động nhóm/ Các
dinh dưỡng: giai đoạn trong quá
16. Đảm bảo tế trình hô hấp tế bào.

6


Hô hấp bào có
tế bào
oxi

5

Bài 18.
Chu

tế
bào

quá
trình
nguyên
phân

Bài 19.
Giảm
phân
6


7

8

đủ + Điều gì sẽ xảy ra khi
tế bào thiếu oxi?
+ Để hô hấp nội bào
đạt năng lượng cao
nhất cần có điều kiện
gì?
Kiến
thức Hỏi đáp/ Tìm hiểu chu
dinh dưỡng: kì tế bào
tránh các tác + Hậu quả khi cơ chế
nhân
ảnh điều hòa phân bào bị
hưởng
đến phá vỡ?
hoạt
động + Cần làm gì để hạn
phân
bào, chế rối loạn phân bào?
bệnh
ung
thư.
Giáo
dục Hỏi đáp/ Tìm hiểu ý
giới
tính: nghĩa của giảm phân
hình

thành + Tại sao giảm phân là
trứng và tinh cơ sở của sự hình
trùng
thành giao tử đực và
cái?
+ Sự hình thành giao
tử của cơ thể bắt đầu
từ khi nào? Có ý nghĩa
gì về mặt sinh học?

Bài 24.
Thực
hành:
Lên men
etylic và
lactic.

Kiến
thức
dinh dưỡng:
tác hại của
rượu,
bia;
tác dụng của
sữa chua.

Bài 27.
Các yếu
tố
ảnh

hưởng
đến sinh
trưởng
của
vi

Kiến
thức
dinh dưỡng:
bảo
quản
thức ăn, hạn
chế sự phát
triển
của vi
sinh vật gây

việc đảm bảo nguồn
thức ăn cung cấp
hàng ngày và hít thở
không khí trong lành.

- Tránh các tác nhân
đột biến: tia phóng
xạ, tia tử ngoại; các
loại hóa chất.
- Tránh cho vào cơ
thể các chất gây oxi
hóa tế bào: các loại
thức ăn nướng; chiên

xào nhiều lần....
- Cơ thể các em đã
hình thành trứng
( bạn nữ) hoặc tinh
trùng ( bạn nam).
- Cơ thể các em đã có
khả năng sinh sản.
- Cần bảo vệ cơ thể
tránh các tác nhân
ảnh hưởng đến
quá
trình tạo giao tử như:
tác nhân đột biến, các
loại vi sinh vật...
Thảo luận/ kết quả thí - Tuổi học sinh không
nghiệm
sử dụng bia rượu. Nó
- Rượu có tác hại gì?
gây nhiều tác hại cho
Học sinh có nên sử
cơ thể: ảnh hưởng
dụng bia, rượu không? xấu đến não, thần
Vì sao?
kinh, gan; thúc đẩy
- Tại sao sữa chua là
lão hóa da; tăng nguy
loại thực phẩm rất bổ
cơ ung thư; gây vô
dưỡng
sinh...

- Thảo luận/ Tìm hiểu - Bảo quản thức ăn .
ảnh hưởng của các - Tăng cường sức đề
chất ức chế và các yếu kháng cho cơ thể
tố vật lí đến sinh
thông qua nguồn thức
trưởng của vi sinh vật ăn.
- Ứng dụng trong đời
sống để hạn chế sự
7


sinh vật

9

bệnh.

Kiến
giới
Bài 30. tình
Sự nhân toàn
lên của
virut
trong tế
bào chủ

Kiến
Bài 32.
Bệnh
truyền

nhiễm
và miễn
dịch

sinh trưởng của vi sinh
vật hoặc tiêu diệt vi
sinh vật?
thức Thảo luận/ Hoạt động
tính: tìm hiểu HIV/AIDS
dục an Đối tượng xếp vào
nhóm có nguy cơ lây
nhiễm HIV cao?
- Biện pháp ngăn chặn
sự lây nhiễm HIV?
- Các bệnh lây lan qua
đường tình dục mà em
biết?
thức Thảo luận/Hoạt

giới
tính:
phòng chống
10
bệnh truyền
nhiễm

tình dục an
toàn; một số
bệnh truyền
nhiễm ảnh

hưởng đến
sức
khỏe
sinh sản.
2. Chương trình Sinh học 11
STT

1

Tên bài

- Tránh xa tệ nạn xã
hội: ma túy, mại dâm.
- Tình dục an toàn,
tránh lây lan các bệnh
truyền nhiễm.
- Biết thông cảm với
người nhiễm HIV.
- Trở thành tuyên
truyền viên
phòng
tránh HIV và các
bệnh truyền nhiễm
khác.
động - Biết cách
phòng

tìm hiểu phòng chống
bệnh truyền nhiễm
+ Cách phòng chống

bệnh truyền nhiễm?
+ Khi mắc một số
bệnh truyền
nhiễm
thông thường( quai bị,
sởi, cúm) cần phải làm
gì?

Nội dung
cần lồng
ghép

Kiến
thức
dinh dưỡng:
Nâng
cao
Bài 16. Tiêu hiệu quả các
hóa ở động quá
trình
vật
tiêu hóa, bảo
( tiếp)
vệ hệ tiêu
hóa

Phương pháp/
địa chỉ lồng ghép
Hỏi đáp/ Tổng kết
và hướng dẫn về

nhà
- Giải thích câu:
nhai kĩ no lâu?
- Tại sao bữa ăn
sáng là rất quan
trọng với chúng
ta? Các
bệnh

tránh bệnh
truyền
nhiễm.
- Tình dục an toàn.
- Có chế độ dinh
dưỡng và sinh hoạt
hợp lí khi mắc bệnh
truyền nhiễm nhằm
tránh hậu quả nghiêm
trọng đến sức khỏe
sinh sản.

Kiến thức cần đạt

- Cần đảm bảo các
quá trình tiêu hóa ở
cơ thể: tiêu hóa cơ
học( miệng), tạo điều
kiện cho tiêu hóa ở dạ
dày.
- Bảo vệ các bộ phận

trong ống tiêu hóa,
đặc biệt là dạ dày.
8


2

3

Kiến
thức
dinh dưỡng:
Bài 19. Tuần Nâng
cao
hoàn
máu sức khỏe tim
(tiếp )
mạch

Bài
28+29.
Điện
thế
nghỉ, điện thế
hoạt động và
sự lan truyền
xung
thần
kinh.


Kiến
thức
dinh dưỡng:
Chế độ ăn có
photpholipit.

Thảo luận/ Tìm
hiểu: lan truyền
xung thần kinh
trên sợi thần kinh
+ Đặc điểm của
bao Mielin

Bài
30. Kiến
thức
Truyền
tin dinh dưỡng:
qua xinap
Vai trò của
Ca2+

Thảo luận/ Hoạt
động tìm hiểu quá
trình truyền tin
qua xinap
+ Nếu thiếu Ca2+
thì điều gì sẽ xảy
ra trong quá trình
truyền tin.

- Bổ sung canxi
cho cơ thể bằng
cách nào?
- Thảo luận/ Tìm
hiểu các hoocmon
ảnh hưởng đến
sinh trưởng

phát triển
của
động
vật

xương sống.
+ Tuổi dậy thì là
gì? Dấu hiệu nhận
biết đã bước sang

4

5

đường tiêu hóa
hay gặp ở tuổi
thanh thiếu niên
và người
trưởng
thành
Thảo luận/ Tìm
hiểu hoạt động

của hệ mạch
+ Những bệnh về
tim, mạch mà em
biết?

Bài 38+ 39.
Các nhân tố
ảnh
hưởng
đến
sinh
trưởng

phát triển ở
động vật

Kiến
thức
dinh dưỡng
và giới tính:
- Chế
độ
dinh dưỡng
đối với sự
sinh trưởng
phát triển ở
giai
đoạn
đang lớn.


- Cung cấp chất dinh
dưỡng hợp lí.
- Giảm muối, đường
trong bữa ăn hàng
ngày hạn chế bệnh về
tim, huyết áp.
- Tránh ăn những loại
thức
ăn
giàu
colesteron.
- Cần bổ sung dinh
dưỡng phù
hợp và
cân đối cho thai nhi
phát triển; đặc biệt là
Protein, photpholipit
để có đủ nguyên liệu
hình thành sợi thần
kinh có bao mielin.
- Ca2+ có vai trò
quan trọng với cơ thể.
- Bổ sung thông qua
nguồn thức ăn hàng
ngày.

- Tuổi dậy thì là mốc
đánh
dấu sự trưởng
thành về mặt sinh học

của cơ thể; chuyển từ
giai đoạn trẻ con sang
người lớn.
- Có nhiều biến đổi
về hình thái và tâm lí.
Khó kiềm chế cảm
xúc, hay mơ mộng,
9


- Vai trò của
Iot; Canxi và
Protein.
- Dậy thì và
các yếu tố
ảnh
hưởng
đến sức khỏe
sinh sản.
- Hoocmon
giới tính và
phát
triển
đúng
giới
tính.

6

7


Bài 40. Thực
hành:
Xem
phim về sự
sinh
trưởng
và phát triển
của động vật

tuổi dậy thì?
+ Sự biến đổi trên
cơ thể ở tuổi dậy
thì? Tốc độ sinh
trưởng ở
tuổi
này?
+ Sự khác nhau
giữa bạn nam và
nữ ở tuổi dậy thì?
+ Vì sao chế độ
dinh dưỡng ở tuổi
vị thành nên rất
quan trọng? Chế
độ dinh dưỡng
nếu thiếu
Iot,
Canxi, Protein?
Quan sát
quá

trình thụ tinh và
quá trình phát
triển của thai nhi.
+ Tại sao dinh
dưỡng và tâm lí
của người mẹ lại
ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển
của thai nhi.

- Kiến thức
dinh dưỡng
và giáo dục
giới tính:
+
Dinh
dưỡng
với
thai nhi, tâm
lí của người
mẹ.
+ Sự thụ tinh
ở người.
Bài 45. Sinh - Kiến thức Thảo luận/ Tìm
sản hữu tính giáo dục giới hiểu các hình
ở động vật
tính: thụ tinh thức thụ tinh
+ Thụ tinh ở
người thuộc hình
thức nào?

+ Điều kiện xảy
ra thụ tinh

người?
+ Thế nào là tình
dục an toàn
Bài 46. Cơ - Kiến thức
chế điều hòa giáo dục giới
sinh sản
tính và dinh
dưỡng:

Hỏi đáp/ Tìm
hiểu ảnh hưởng
của thần kinh và
môi trường đến

thiếu tập trung.
- Cần bổ sung đầy đủ
dinh dưỡng, tập luyện
thể thao để cơ thể
phát triển tối đa về
chiều cao.
- Không ăn quà vặt,
đồ ăn nhanh.
- Tránh xa các chất
ảnh hưởng xấu tới
sức khỏe: thuốc lá,
rượu, bia, ma túy...;
có lối sống

lành
mạnh, không quan hệ
tình dục.
- Đảm bảo cho thai
nhi phát triển tốt nhờ
nguồn dinh
dưỡng
cho người mẹ và tâm
lí người mẹ.
- Học sinh không
quan hệ tình dục dẫn
đến hiện tượng có
thai ngoài ý muốn.
- Thụ tinh ở người là
thụ tinh trong.
- Điều kiện:
+ Xảy ra giao phối.
+ Trứng và tinh trùng
gặp nhau.
- Tình dục an toàn:
+ Tránh mang thai
ngoài ý muốn.
+ Không dẫn đến lây
nhiễm các bệnh qua
đường tình dục.
- Có chế độ dinh
dưỡng hợp lí.
- Tránh căng thẳng
thần kinh kéo dài, lo
10



+ Hoocmon
sinh sản
+ Các nhân
tố ảnh hưởng
đến quá trình
sinh tinh và
sinh trứng.
+ Các chất
làm rối loạn
quá
trình
sinh tinh và
sinh trứng.

8

9

Bài 47. Điều
khiển
sinh
sản ở
động
vật và sinh đẻ
có kế hoạch ở
người

- Kiến thức

giáo dục giới
tính:
Các
biện
pháp
phòng tránh
thai.

quá trình sinh tinh
và sinh trứng.
+ Các yếu tố gây
ảnh hưởng xấu tới
quá trình sinh tinh
và sinh trứng?
+ Tuổi vị
thành
niên kiềm
chế
tình dục
bằng
cách nào?

âu, phiền muộn.
- Tránh các chất gây
nghiện; ô nhiễm sóng
điện từ( hạn chế sử
dụng điện thoại di
động...).
- Có lối sống lành
mạnh, sống có mục

đích, lí tưởng, tham
gia các hoạt động
cộng đồng; tránh xa
văn hóa phẩm đồi
trụy.
Thảo luận/ Tìm - Không quan hệ tình
hiểu các
biện dục trước hôn nhân.
pháp tránh thai
- Cơ sở khoa học của
việc uống thuốc tránh
thai. Biết các biện
pháp phòng tránh thai
và đối tượng áp dụng.
- Tránh có thai ngoài
ý muốn( học sinh nữ).
- Hậu quả của việc
nạo phá thai.

3. Một phần giáo án thực nghiệm
Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Hoạt động: Tìm hiểu hoocmon ở động vật có xương sống
- Giáo viên: Chia lớp làm 4 nhóm học tập.
- Mỗi nhóm học tập quan sát hình ảnh, nghiên cứu nội dung sách giáo khoa,
hoàn thành kết quả vào phiếu học tập với các nội dung tương ứng:
+ Loại hoocmon
+ Nơi sản xuất
+ Tác động.
- Từ đó tìm ra:
+ Tuổi dậy thì là gì? Dấu hiệu nhận biết đã bước sang tuổi dậy thì?

+ Sự biến đổi trên cơ thể ở tuổi dậy thì?
+ Sự khác nhau giữa bạn nam và nữ ở tuổi dậy thì? Tốc độ sinh trưởng ở tuổi
này?
+ Vì sao chế độ dinh dưỡng ở tuổi vị thành nên rất quan trọng? Chế độ dinh
dưỡng nếu thiếu Iot, Canxi, Protein?
- Học sinh:
+ Cá nhân học sinh nghiên cứu
11


+ Thảo luận nhóm thống nhất
+ Báo cáo kết quả

( Học sinh đại diện nhóm lớp 11D1 đang nhận xét kết quả của nhóm
khác)
- Giáo viên: Theo dõi; nhận xét và tổng kết.
Bài 4+5+6. Cacbohidrat, Lipit và Protein
Hoạt động: Tổng kết và hướng dẫn về nhà: Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi để
học sinh trả lời; sau đó giáo viên nhận xét và kết luận.
+ Tại sao tuổi mới lớn lại ăn nhiều?
+ Tại sao phải ăn nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?
+ Kể tên các bệnh do chế độ dinh dưỡng không hợp lí gây ra?

( Học sinh 10A5 đang trả lời câu hỏi)
IV. KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ
- Tiến hành khảo sát ở các lớp trực tiếp giảng dạy thuộc 2 khối 10, 11.
- Với 10 câu trắc nghiệm( 4 câu cảm nhận). Thời gian 10 phút.
- Chấm bài và xử lí số liệu.
12



1. Câu hỏi kiểm tra
1.1. Câu hỏi dành cho học sinh khối 10( lớp 10A1,5, 6)
Câu 1. Nước ta nên uống hàng ngày là
A. nước ngọt có ga.

B. nước ngọt không ga.

C. nước lọc hoặc đã đun sôi.

D. cocacola, pepsi..

Câu 2. Bệnh nào sau đây do ăn thừa Protein kéo dài
A. Tiểu đường.

B. Guot.

C. AIDS.

D. Viêm gan B.

Câu 3. Cơ thể cần những nhóm chất nào cho sự sinh trưởng và phát triển?
A. Cacbohidrat, lipit, protein, khoáng chất và vitamin. C. Lipit và protein.
B. Cacbohidrat, lipit và protein.

D. Nước, lipit, protien.

Câu 4. Trong các chất dưới đây, chất nào là có lợi cho sức khỏe nhất ?
A. sữa chua.


B. dưa muối.

C. rượu.

D. colesteron

Câu 5. Có các bệnh sau :
1- Cúm ; 2- Viêm gan B ; 3- Lậu ; 4- Giang mai ; 5- AIDS ; 6- Sởi ; 7- Quai

bị.
Có bao nhiêu bệnh lây lan qua đường tình dục ?
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 6. Phòng tránh cơ thể bị chuột rút khi tập luyện thể thao em cần :
1- Uống nước đầy đủ ; bổ sung nước giàu khoáng chất như : nước chanh muối,
orezol ; nước dừa trong và sau khi luyện tập.
2- Khởi động tốt trước khi vận động, trước mỗi buổi tập.
3- Thực hiện chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lí, đủ các chất : đạm, đường,
béo, vitamin và khoáng chất.
4- Tăng cường dùng chất kích thích : rượu, bia, thuốc lá.
Biện pháp phù hợp là
A. 1-2-3-4.

B. 1-2-4.


C. 1-2-3.

D. 2-3-4.

Câu 7. Cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV/ AIDS ?
A. Lạnh nhạt.

B. Khinh bỉ.

C. Xa lánh.

D. Thông cảm.

Câu 8. Trong bài học có sự lồng ghép kiến thức về dinh dưỡng em cảm thấy
13


A. ghét.

B. thờ ơ.

C. thích.

D. rất thích.

Câu 9. Trong bài học có sự lồng ghép kiến thức về giới tính em cảm thấy
A. không thích vì em đã biết.
B. ngại ngùng và không muốn tiếp thu.
C. ngại ngùng nhưng vẫn muốn tiếp thu.

D. thích thú vì giúp em có kiến thức bảo vệ cơ thể.
Câu 10. Em cảm thấy việc lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và giới tính vào bài
dạy của giáo viên là
A. không hề cần thiết.

B. không cần thiết.

C. cần thiết.

D. rất cần thiết.

1.2. Câu hỏi dành cho học sinh khối 11( lớp 11D1,2; 11A3)
Câu 1. Để phát triển chiều cao tối ưu thì giai đoạn tuổi dậy thì các em cần được
A. bổ sung các chất dinh dưỡng hợp lí, đặc biệt là canxi và Protein. B. bổ
sung rất nhiều canxi, protein, các chất kích thích.
C. bổ sung hoocmon sinh trưởng và Iot.
D. bổ sung Ostrogen hoặc Testosteron.
Câu 2. Bản chất của biện pháp tránh thai là
A. cản trở tinh trùng gặp trứng.

B. phá thai.

C. thắt ống dẫn tinh.

D. thắt ống dẫn trứng.

Câu 3. Tình dục an toàn là
A. không để có thai. B. không để có thai ngoài ý muốn và lây bệnh truyền nhiễm.
C. gây tổn thương cơ quan sinh dục.


D. không lây bệnh truyền nhiễm.

Câu 4. Biện pháp tránh thai nào sau đây áp dụng được với người chưa sinh con?
A. thắt ống dẫn tinh hoặc trứng.

B. đặt vòng tránh thai.

C. uống thuốc tránh thai. D. dùng bao cao su và thuốc tránh thai.
Câu 5. Nạo hút thai có phải là biện pháp tránh thai không? Hệ quả của nó?
A. Không; nó không gây hậu quả gì.
B. Phải; nó gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
14


C. Không; nó gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
D. Phải; nó không gây ra hậu quả gì.
Câu 6. Nếu quan hệ tình dục ở tuổi học sinh sẽ
A. không gây hậu quả nghiêm trọng nào.
B. gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
C. ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và học tập.
D. ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng.
Câu 7. Cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV/ AIDS ?
A. Lạnh nhạt.

B. Khinh bỉ.

C. Xa lánh.

D. Thông cảm.


Câu 8. Trong bài học có sự lồng ghép kiến thức về dinh dưỡng em cảm thấy
A. ghét.

B. thờ ơ.

C. thích.

D.

rất

thích.
Câu 9. Trong bài học có sự lồng ghép kiến thức về giới tính em cảm thấy
A. không thích vì em đã biết.
B. ngại ngùng và không muốn tiếp thu.
C. ngại ngùng nhưng vẫn muốn tiếp thu.
D. thích thú vì giúp em có kiến thức bảo vệ cơ thể.
Câu 10. Em cảm thấy việc lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và giới tính vào bài
dạy của giáo viên là
A. không hề cần thiết. B. không cần thiết.
2. Kết quả
Dạng câu/ đạt, mức

10A1(ss 43)

C. cần thiết. D. rất cần thiết.
10A5(ss 43)

10A6(ss 41)


độ

Khối
10

Hiểu biết đạt

43/43

Cảm nhận/ mức độ

43/43- mức D

40/43

40/41

40/43 - mức D 40/41- mức D
3/43 - mức C

1/43 - mức C
15


Khối

Dạng câu/ đạt

11D1(ss 43)


11D2(ss 42)

11A3(ss 44)

11
Hiểu biết đạt

40/43

38/42

40/44

Cảm nhận mức độ

43/43- mức D

40/42- mức D

42/44- mức D

2/ 42- mức C

2/44 - mức C

Việc lồng ghép kiến thức trong quá trình giảng dạy tôi đã nhận thấy hiệu
quả rõ rệt. Tôi không nhìn thông qua những con điểm các em đạt được trong các
bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết hay học kì hoặc bài thăm dò mà quan trọng hơn là
thông qua việc trao đổi với các em. Tôi thấy sự nhận thức về đời sống của các
em được nâng cao; các em có ý thức bảo vệ cơ thể của mình hơn; qua việc quan

sát các em trong từng tiết dạy tôi thấy tinh thần và thái độ học tập nghiêm túc,
tích cực, sôi nổi. Các em đã biết cách cư xử với bạn khác giới, cùng giới trong
những tình huống nhất định. Đặc biệt các em đã biết gải thích những thắc mắc
về cơ thể cho nhau nghe; tuyên truyền giáo dục lẫn nhau về tác hại của thuốc lá,
ma túy….
Trong những năm qua, tổ chuyên môn đã áp dụng việc lồng ghép kiến
thức liên môn, kiến thức đời sống phù hợp vào những bài dạy, chủ đề dạy học
thích hợp và đạt được những kết quả khả quan và được nhà trường đánh giá cao.

16


C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN
Thông qua thực tế giảng dạy tôi thấy được sự hứng khởi, nhiệt tình của
học sinh trong học tập.
Qua kết quả thu được tôi nhận thấy việc lồng ghép kiến thức dinh dưỡng
và giáo dục giới tính vào bài dạy sao cho nhẹ nhàng, tế nhị và hợp lí là vô cùng
cần thiết vì góp phần nâng cao nhận thức đời sống cho các em. Bản thân là giáo
viên đứng lớp, tôi quan sát thấy sự thay đổi trong nhận thức, thái độ của các em.
Các em biết cách bảo vệ cơ thể; biết cách tránh xa các chất kích thích, chất gây
hại như thuốc lá, đồ uống có ga… từ đó có ý thức xây dựng cộng đồng.
II. ĐỄ XUẤT
1. Với giáo viên
Tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn và kiến thức đời sống liên quan
để giáo dục cho học sinh.
Lồng ghép kiến thức phù hợp vào bài giảng để tăng cường giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh.
2. Với lãnh đạo
Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo giáo viên một cách chuyên

nghiệp để giáo viên có thể trở thành chuyên gia dinh dưỡng và giáo dục giới tính
cho học sinh.
Đảm bảo cơ sở vật chất dạy học: phòng máy,các trang thiết bị để quá trình
giảng dạy được thuận tiện.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng Sinh học 10, 11.
2. Dinh dưỡng học bị thất truyền đẩy lùi bệnh tật ( Vương Đào)
2. Đào tạo dinh dưỡng của hãng dinh dưỡng Nitrilite.
3. Đánh thức tiềm năng và nuôi dạy con của diễn giả: Đào Ngọc Cường- công
ty thương mại và dịch vụ Tân Phú Hưng;
4. Kiến thức về dinh dưỡng của viện dinh dưỡng học; Trên trang VOV.VN.
5. Sách giáo khoa Sinh học 10, 11- NXB Giáo dục.
6. Sách giáo viên Sinh học 10,11- NXB Giáo dục.
7. Trang mạng: hình ảnh;

18


DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐT XẾP
LOẠI
TT
TÊN ĐỀ TÀI
CẤP ĐÁNH
KẾT
NĂM
GIÁ

QUẢ
HỌC
1
2

Sơ đồ hóa trong giảng dạy
phần sinh thái học

SỞGD&ĐT
THANH HÓA

C

2006-2007

Giải bài toán quy luật di
truyển với tỷ lệ kiểu hình

SỞGD&ĐT
THANH HÓA

C

2010-2011

SỞGD&ĐT
THANH HÓA

C


2014-2015

1: 2: 1 ở thế hệ lai
3

Vận dụng kiến thức liên môn
giải thích phương trình tổng
quát của quá trình quang hợp
XÁC NHẬN CỦA THỦ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5năm 2018

TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

ĐÀO THỊ THOAN

PHỤ LỤC
I. MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG
19


Bảng 1: Nhu cầu dinh dưỡng tuổi mới lớn Bảng 2: Tháp dinh dưỡng (
Nguồn Viện dinh dưỡng)

Hình ảnh cấu tạo xương


Hình ảnh về động mạch

(Nguồn tài liệu y khoa)

Vai trò của canxin

Nguồn bổ sung can

20


Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ Sự thụ tinh( Nguồn internet)
( Nguồn tài liệu y khoa)

21


II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh 10A5

Học sinh 11D1

Học sinh 11A3

22


×