Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Công thức kinh tế vĩ mô UEF (GV Tăng Mỹ Sang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.57 KB, 4 trang )

Kinh Tế Vĩ Mô
1.Tính tỉ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = . 100
L=U+E
L: lực lượng lao động
U: thất nghiệp
E: số ng có việc làm
Định luật Okun 1
Ut = Un + . 50%
Ut: tỉ lệ thất nghiệp thực tế
Un: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Yp: mức sản lượng tiềm năng năm t
Yp: mức sản lượng tiềm năng năm t
Định luật Okun 2
Ut(t) = Ut(t-1) + 0,4(p-y)
Ut(t) : tỷ lệ thất nghiệp ở năm thứ t
Ut(t-1): tỷ lệ thất nghiệp ở năm thứ t-1
p: tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng
y: tỷ lệ tăng của sản lượng thực
2.Tính tỉ lệ lạm phát (IR)
IR năm nay =
IR năm nay = – 100%
IR : tỷ lệ lạm phát
PI: giá
3.Đo lường sản lượng của quốc gia theo giá
Giá hiện hành(p1)
GDP =
GDPn =
*GDP khử lạm phát (D%)
Giá cố định (p0)
D(%) =


GDPn =
Giá thị trường (pmp)
GDPmp = GDPfc + Ti trợ cấp
Giá yếu tố sản xuất (pfc)
GDPfc = GDPmp – Ti + trợ cấp
4.Phương pháp tính GDP
PP chi chiêu: GDP = C + I + G + X – M
C: chi tiêu của HGĐ
X: giá trị hàng nhập
I: chi cho đầu tư
khẩu
G: chi tiêu của chính phủ M: giá trị hàng xuất
khẩu
(X-M):xuất khẩu ròng
PP thu nhập: GDP = + De + W + R + i +Ti
:lợi nhuận
R: tiền cho thuê
De: khấu hao
i: tiền lãi
W: lương
Ti: thuế gián thu
PP giá trị gia tăng: GDP =
V.A = giá trị sx (P.Qi) – chi phí trung gian
Khác
GDP =
*Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng

y = x 100%
5.Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình (C&S)


Note: C = C0 + CmYd
C0>0
0I = I0 + ImY
X = X0 + XmY
Khuynh hướng tiêu dùng TB =
Khuynh hướng tiết kiệm TB =

6.Đầu tư trong khu vực tư nhân (I)
I = I0 + ImY +
I và Y đồng biến
I = I0 + ImY
I và r nghịch biến
I0: Đầu tư định lượng
Im: Đầu tư theo biên sản lượng
: Đầu tư biên theo lãi suất
7. Ngân sách chính phủ với các đại lượng T và G
T = Tx – Tr
T>G: ngân sách thặng dư
T: thuế ròng; Tx: thuế
TTr: chi chuyển nhượng
T=G: ngân sách cân bằng
G=G0
G k phụ thuộc Y
T=T0+TmY
T và Y đồng biến
G0: chi tiêu tự định của chính phủ
T0: thuế tự định của chính phủ
Tm: khuynh hướng đánh thuế biên

C = C0 + CmYd
C = (C0–Cm.T0) + Cm(1–Tm).Y
8.Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
M = M0 + MmY
M và Y đồng biến
X=X0
X k phụ thuộc Y
X0: xuất khẩu tự định của nước ngoài
XM0: nhập khẩu tự định
X>M: Thặng dư
Mm: Khuynh hướng nhập khẩu biên
X=M: Cân bằng
9. Công thức xác định tổng cầu
AD = f(Y) = C + I + G + X – M
C = C0 + CmYd = (C0–Cm.T0) + Cm(1–Tm).Y
I = I0 + ImY
G=G0
X=X0
M = M0 + MmY
T=T0+TmY
Yd = Y – Tx +Tr = Y – T
AD=C0+I0+G0+X0–M0–CmT0 + [Cm(1-Tm) + Im –Mm].Y
AD=

A0
+
Am
.
Y

A0: tổng cầu tự định
Am: tổng cầu biên
AmY: tổng cầu kéo theo
10. Sản lượng cân bằng
J=I+G+X
W=S+T+M
J=W => I + G + X = S + T + M
G = Cg + Ig
Sg: tiết kiệm của chính phủ
T = Cg +Sg
Cg: tiêu dùng của chính phủ
(S+Sg) + (M-X) = I+Ig
Ig: đầu tư của chính phủ


Yd = Y – Tx +Tr = Y – T
Yd = S + C
T = Tx + Tr
Cm + Sm = 1
Cm =
Sm =

Yd : thu nhập khả dụng
Y: sản lượng/ thu nhập quốc gia
S: tiết kiệm
C: chi tiêu
Tx: thuế
Tr: chi chuyển nhượng
T: thuế ròng
Cm: tiêu dùng biên

Sm: sản lượng biên

11. Số nhân tổng cầu (k)
k= =
Am =





×