Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.78 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trở về Chương 1
NỘI DUNG

Giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế

Mô hình Solow

Hàm sản xuất

Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế

Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng tối ưu

Thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế

Hạch toán tăng trưởng kinh tế
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRONG
CÁC NƯỚC GIÀU
( tính bằng đô la 1992 )

1950 1998

1998/1950
Pháp
Đức
Nhật
Mỹ
Anh



5,150
4,356
1,820
11,170
6,870
19,158
20,059
19,907
25,890
19,005

3.7
4.6
10.9
2.3
2.8



TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
CÁC NƯỚC GIÀU (%)
Quốc gia 1950-1973 1973-1998


Pháp
Đức
Nhật
Mỹ
Anh

4.2
4.9
8.1
2.2
2.5
1.6
1.8
2.5
1.5
1.9


SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:1999
Quốc gia


Thu nhập/người

(US dollars)


Mỹ
Nhật
Đức
Mê - hi - cô
Nga
Aán Độ
Ni - giê - ri - a

31,910

25,170
23,510
8,070
6,990
2,230
770







SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tại sao một vài quốc gia tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia
khác?

Tại sao cùng một quốc gia, lúc này tăng trưởng nhanh và lúc
khác tăng trưởng chậm hơn?

Chính sách nào có thể cải thiện tình hình này?
TAẽI SAO PHAI TAấNG TRệễNG
KINH TE?

1/5 nc nghốo nht trờn th gii

t l t vong tr s sinh 200/1000

hm lng calo ch bng 1/3 nc giu


Pakistan cú thu nhp bỡnh quõn 2 ụ la/ngy, cỏc
nc Chõu Phi nghốo hn

ẳ trong s nhng nc nghốo nht úi kộo di trong
hn 3 thp niờn

nghốo úi lm gim nng lc sn xut
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
SOLOW

Robert Solow (MIT)

Mô hình cơ bản

sử dụng cho việc ra quyết định chính sách

làm chuẩn cho việc nghiên cứu lý thuyết tăng
trưởng

Chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và mức
sống trong dài hạn.
GIẢ THIẾT CHO MÔ HÌNH

L và K thay đổi

Đầu tư làm thay đổi K

Dân số tăng làm tăng L


Hàm tiêu dùng và tiết kiệm là hàm tuyến tính

Nền kinh tế đóng

G = 0 và T = 0
HÀM SẢN XUẤT

Hàm sản xuất

Y = F(L,K)

MPL = ∂Y/ ∂L>0 và ∂MPL/ ∂L<0

MPK = ∂Y/ ∂K>0 và ∂MPK/ ∂K<0

tY = F(tL, tK) ; t > 0

Hàm sản xuất trên lao động

Y/L = F(K/L, 1) ; t=1/L

y =f (k)

MPK = ∂y/ ∂k= ∂Y/ ∂K >0


2
y/ ∂k
2 <
0

HÀM SẢN XUẤT
y
0 k
y=f(k)
MPK=f’(k)
1
KHẤU HAO VỐN
0 k
δ
1
δK
δK
TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

Tiết kiệm và đầu tư
Y = C + I
Y-C = I
S = I

Hàm tiết kiệm và tiêu dùng
S = sY và C = (1-s) Y ; 0 < s < 1.

Đầu tư và tích luỹ vốn
I = ΔK + δK

Tăng vốn trên lao động
sY = ΔK + δK
sy = ΔK/L + δk
ΔK/L= sy-δk
Δk = sy-δk


Trạng thái dừng
Khi sy = δk => Δk = 0. Lúc này k ổn định
THU NHẬP, TIÊU DÙNG
VÀ ĐẦU TƯ
y
y
0
0
k
k
y=f(k)
y=f(k)
y*
y*
sy=sf(k)
sy=sf(k)
k*
k*
sy*
sy*
c*
c*
y*
y*
y
y
0
0
k

k
y=f(k)
y=f(k)
y*
y*
sy=sf(k)
sy=sf(k)
k*
k*
δk
δk
sy*= δk*
sy*= δk*
c*
c*
TĂNG TRƯỞNG ĐỀU

Khi đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao

k và y sẽ ổn định
Δk* = 0
sy* = δk*
y* = f(k*)

Tại điểm dừng

suất tăng trưởng của k và y bằng không

g
k

= g
y
= 0

suất tăng trưởng của K và Y bằng không

g
K
= g
Y
= 0
0
0
k
k
k
k
0
0
y
y
y=f(k)
y=f(k)
y*
y*
sy=sf(k)
sy=sf(k)
k*
k*
δk

δk
δk
δk
Δk> 0
Δk> 0
sy
sy
TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG

Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nền kinh tế

k và y tăng trong quá trình điều chỉnh sang trạng thái
dừng mới.

Tại điểm dừng mới

suất tăng trưởng của k và y bằng không

g
k
= g
y
= 0

suất tăng trưởng của K và Y bằng không

g
K
= g
Y

= 0
TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG
y
y
0
0
k
k
y=f(k)
y=f(k)
y*
y*
s
s
2
2
y
y
k*
k*
δk
δk
s
s
1
1
y
y
y**
y**

k**
k**
TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐ

Khi suất tăng dân số tăng

k và y giảm trong quá trình điều chỉnh sang điểm
dừng mới

Tại điểm dừng mới

suất tăng y và k bằng 0

suất tăng Y và K bằng g
L
TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐ
y
y
y=f(k)
y=f(k)
y**
y**
sy=sf(k)
sy=sf(k)
k*
k*
(δ+g
(δ+g
1
1

L)k
L)k
0
0
k**
k**
y*
y*
(δ+g
(δ+g
2
2
L)k
L)k
k
k
TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU:
TRẠNG THÁI HOÀNG KIM

Trong hiện tại, khi s tăng

c sẽ giảm

c* tăng hay giảm?

Nếu c* tăng, s tăng bao nhiêu để s* đạt giá trị cựa đại.

Bài toán tối ưu

max c* = f[k*(s)]-s.f[k*(s)]


c* đạt giá trị cực đại khi MPK = δ

Khi nào tăng s mà c* giảm?

Nền kinh tế không có xu hướng hướng về trạng thái hoàn
kim. Muốn đạt được trạng thái này phải điều chỉnh s?

Chi tiêu tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào trong quá
trình điều chỉnh?
TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU:
TRẠNG THÁI HOÀNG KIM
0
0
y=f(k)
y=f(k)
y
y
k
k
δk
δk
c*max
c*max
k*
k*
sy*= δk*
sy*= δk*
s
s

G
G
f(k)
f(k)
y*
y*
KINH TẾ HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌC

Nếu k*>k
G
, nền kinh tế không đạt hiệu quả Pareto

Điều chỉnh s giảm sẽ mang lại lợi ích cho cả thế hệ hiện
tại và tương lai

Nếu k*<k
G
, nền kinh tế không đạt hiệu quả Pareto

Điều chỉnh s tăng thế hệ tương lai tiêu dùng nhiều hơn
nhưng thế hệ hiện tại tiêu dùng ít hơn.

Ý nghĩa về mặt chính sách?
CÂU HỎI

Tại sao một số nước giàu có và một số nước khác thì
nghèo?

Tại sao một số quốc gia càng ngày càng giàu?

×