Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
Tuần 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập trung học sinh
Khoa học
Sắt, gang, thép
i. mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của gang, sắt, thép.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một sốđồ dùng bằng gang, sắt, thép.
ii. đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK trang 48, 49.
- Kéo, đoạn dây thép, miếng gang; Phiếu học tập, bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre, mây,
song?
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1:Nguồn gốc và tính chất
của sắt, gang, thép.
+ Cho đọc các vật vừa nhận.
+ Yêu cầu quan sát, đọc SGK trang 48 để
hoàn thành phiếu (chỉ ghi tóm tắt).
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- Kết luận
Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép
trong đời sống.
- Thảo luận theo cặp
+ Tên sản phẩm trong hình là gì ?
+ Chúng đợc làm từ vật liệu nào ?
- Tổ chức cho HS trả lời theo từng hình.
- Em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để
sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy
móc, đồ dùng nào nữa ?
- GV kết luận
- HS trả lời
- Hoạt động nhóm 4: Phát phiếu học tập,
1 nhóm làm ra bảng nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 đoạn dây thép, 1 kéo, 1
miếng gang.
+ Nhóm làm ra bảng nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét.
- Hoạt động cặp đôi: Quan sát từng hình
minh hoạ trang 48, 49 và trả lời câu hỏi
- Trả lời
1
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
Hoạt động 3 Cách bảo quản
- Nhà em có những đồ dùng nào đợc làm
từ sắt, gang hoặc thép?
- Em hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó
trong gia đình mình ?
- GV kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Lần lợt trả lời
- Đọc bài
Tập đọc
Mùa thảo quả
i. mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị
của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK ).
- HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự
vật sinh động
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ tr.113 SGK, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Đọc bài :Tiếng vọng
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc
- GV chia đoạn đọc (3 đoạn).
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Tìm các từ khó đọc, luyện đọc
- Cho HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài .
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK,
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- Đọc từ khó
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc thầm toàn bài
- Trả lời các câu hỏi
2
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Gọi HS nêu nội dung. Ghi bảng
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm đoạn cần luyện đọc.
-Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời lần lợt
Câu1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
hong thơm đặc biệt, quyến rũ lan xa.
- Các từ Hơng , Thơm lặp đi lặp lại
nhằm nhấn mạnh hơng thơm ..
Câu2: Qua một năm.lấn chiếm không
gian.
Câu 3: Nảy dới gốc cây.
- Dới đáy rừngnhấp nháy.
- Nêu, lần lợt đọc
- HS 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS nghe và xác định giọng đọc.
- HS đọc
- HS thực hiện.
- HS bình chọn
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
i. mục tiêu
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 ,1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Làm bài: 1, 2
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Gọi HS làm bài 2
- Nhận xét
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b.H ớng dẫn nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000, ...
*. Ví dụ 1: GV ghi 27,867
ì
10
- Yêu cầu HS làm nháp
- HS chữa bài ở bảng
- HS tự đặt tính rồi tính
3
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
+ Gọi bảng
- Nhận xét
+ Kết luận: Muốn nhân một số thập
phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang bên phải một chữ số
* Ví dụ 2: GV ghi 53,286
ì
100.
- Yêu cầu HS thực hiện tơng tự VD 1 để
rút ra cách nhân với 100.
- Kết luận
*. Quy tắc
- Gọi HS nêu cách nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000,..
c.Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét. Gọi HS nêu lại quy tắc
Bài 2
- Gọi HS đọc đề
Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm
27,867
ì
10 = 278,67
- HS đọc
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở rồi nhận xét
53,286
ì
100 = 5328,6
- HS nêu
- Đọc đề
- HS làm, mỗi HS làm một cột
- Nhận xét, nêu quy tắc
a. 14 ; 210 ; 7200 ;
b. 96,3 ; 2508 ; 5320
c. 53,28 ; 406,1 ; 894
- Đọc
- Làm bài, nêu cách làm
10,4dm = 104cm
12,6m = 1260m
0,856m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm
đạo đức
kính già, yêu trẻ
i. mục tiêu
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già yêu thơng, nhờng
nhịn em nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời
già, yêu thơng em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép vứi ngời già, nhờng nhịn em
nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng, nhờng
nhịn em nhỏ
ii. đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
4
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- HS nêu ghi nhớ của bài Tình bạn
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
truyện Sau đêm ma
+ Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ ngời
già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ
ngời già, em nhỏ.
- Gọi HS đọc truyện
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi
gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các
bạn trong truyện?
GV kết luận: Cần tôn trọng ngời già, giúp
đỡ em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.
+ Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
ngời với con ngời, là biểu hiện của ngời
văn minh lịch sự .
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
+Mục tiêu: HS nhận biết đợc các biểu
hiện hành vi thể hiện tình cảm kính già ,
yêu trẻ
- GV phát phiếu bài tập, sau đó HS làm
việc theo nhóm 4.
- Gọi HS trình báy
+GV kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phong tục, tập
quán thể hiện tình cảm kính già, yêu
trẻ của địa phơng, của dân tộc ta.
- Gọi HS nêu
- Nêu
- HS đọc
- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi
- HS đọc
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến . Các
nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Các hành vi a, b , c là những hành vi
thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ
- Hành vi d cha thể hiện sự quan tâm
, yêu thơng , chăm sóc em nhỏ.
- HS liên hệ
5
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
3.Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại Ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc ghi nhớ
lịch sử
vợt qua tình thế hiểm nghèo
i. mục tiêu
- Biết sau cách mạng tháng tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên
góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phòng trào xoá nạn mù chữ,
ii. đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK. Phiếu thảo luận cho các nhóm. Su tầm những mẩu chuyện về
Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm.
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Cho HS nêu một số sự kiện nổi bật diễn
ra từ 1858 đến 1945 .
- Gọi nhận xét
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau
cách mạng tháng 8.
+ Yêu cầu HS đọc SGK Từ cuối năm
1945
treo sợi tóc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 trang
25, 26 và trả lời câu hỏi :
+Hình chụp cảnh gì ?
+Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- GV nêu thêm, sau đó yêu cầu học sinh
đọc sách giáo khoa và tìm hiểu thêm các
ý kiến khác.
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi
giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Trả lời
- Đọc bài
- Hoạt động nhóm 4
+ Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
- Quan sát hình
- Trả lời
6
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
- Yêu cầu thảo luận nhóm
+ Trao đổi, thảo luận để tìm ý nghĩa của
việc nhân dân ta dới sự lãnh đạo của
Đảng và Bác Hồ đã chống lại đợc giặc
đói, giặc dốt.
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
Hoạt động 4: Bác Hồ trong những
ngày diệt giặc đói, giặc dốt, giặc
ngoại xâm.
- HS 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ
trong SGK(tr.25)- phần chữ nhỏ.
- Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác
qua câu chuyện trên ?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động theo cặp
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc
- Trả lời
- Ghi nhớ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
- Biết: Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bớc tính.
- Làm bài: 1(a), 2 (a,b), 3
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Gọi HS làm bài 3
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc đề
- GV cho HS tự làm và nêu lại cách nhân
một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- HS chữa bài ở bảng
- HS đọc
HS tự làm phần a bài tập và nêu quy tắc
7
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
- Chữa bài
Bài 2
Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc đề
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một
số bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
a. 14,8 ; 155 ; 512 ; 90 ; 2571 ; 100
- 2 HS lên bảng làm
HS đặt tính rồi tính.
a. 384,50 b. 10 080,0
- Đọc và nêu yêu cầu
Bài giải
Quãng đờng ngời đó đi trong 3 giờ
đầu : 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đờng ngời đó đi trong 4 giờ tiếp :
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đờng ngời đó đi đợc dài tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km
chính tả
mùa thảo quả
i. mục tiêu
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đợc BT(2)a/b.
ii. đồ dùng dạy học
Phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2(a-114). Giấy khổ to, bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- HS lên bảng tìm từ có từ láy âm đầu n
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b.H ớng dẫn nghe viết
- GV gọi 1 HS đọc bài
Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn
trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.
- 2 HS lên bảng
- HS đọc bài viết.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài viết.
-HS nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, ma rây
bụi, rực lên, chứa lửa, đỏ chon chót.
8
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
* Viết chính tả
- GV đọc HS viết vở
* Soát lỗi
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c . Bài tập
Bài 2(a) : 1 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài dới dạng trò
chơi.GV chia lớp làm 4 nhóm, đứng xếp
thành 4 hàng, lần lợt mỗi bạn lên viết 1
cặp từ.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra
- HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm.
Nhóm 1 : cặp từ sổ xổ
Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ.
Nhóm 3: cặp từ: su- xu
Nhóm 4 : cặp từ sứ- xứ.
kĩ thuật
cắt, khâu, thêu tự chọn
i. mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản
phẩm yêu thích
ii. đồ dùng dạy học
- Mẫu túi xách, mẫu thêu đơn giản, khung thêu, kim, chỉ thêu
- Một mảnh vảI có kích thớc50cm x 70cm
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1, Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét
- Giới thiệu một số mẫu, đặt câu hỏi để
HS nhận xét về đặ điểm , hình dạng
- Em hãy nêu đặc điểm của túi xáh tay
- Nhận xét
Hoạt động 2: H ớng dẫn thao tác
kĩ thuật
- Gọi HS đọc SGK
- Em hãy nêu các bớc cắt, khâu, trang trí,
thêu túi xách tay đơn giản?
- Quan sát, trả lời
- HS nêu
- HS đọc và nêu các bớc
+ Đo, cắt vải
+ Thêu trang trí
+ Khâu các phần của túi xách và đính
quai túi vào miệng túi
9
Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng
Trờng Tiểu học B Xuân Phú
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các
yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Yêu cầu HS thực hành
- Quan sát, hớng dẫn HS còn lúng tong
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu
- Thực hành
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môI trờng
i. mục tiêu
- Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu BT1.
- Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
( BT2 ). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
- HS khá, giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT2
ii. đồ dùng dạy học
Viết sẵn BT 1- b ; Bảng nhóm. Từ điển HS, tranh ảnh về một số khu dân c, khu sản
xuất, khu bào tồn thiên nhiên.
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc
theo cặp.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 HS
phân biệt nghĩa cụm từ đã cho
- Phần b: nối từ đã cho ở cột A với nghĩa
ở cột B.
- Chữa bài
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Trả lời
- a: Phân biệt nghĩa cụm từ:
Khu dân c: khu dành riêng cho dân ở
Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà
máy
Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong
đó có các loài cây, con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ
- ý b : HS nối
- Nhận xét
- Đọc đề
10