Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bài thảo luận Nguyên lý thống kê (Phương pháp tính chỉ số trong thống kê. Vận dụng phương pháp chỉ số trong phân tích sự biến động của hiện tượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN
MƠN NGUN LÝ THỐNG KÊ
Đề tài: Phương pháp tính chỉ số trong thống kê. Vận dụng phương
pháp chỉ số trong phân tích sự biến động của hiện tượng

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Giao
Nhóm thực hiện

:2

Lớp HP

: H2003ANST0211

1


BIÊN BẢN HỌP NHĨM 2
STT

Họ và tên

Lớp

Mã SV

Phân cơng


1

Hồng Thanh Mai

K53F5

17D160262 Làm mục
I.1+I.2
phần B

2

Lê Thị Mai

K54B2KS

18D110103 Làm mục
III.2+III.3
Phần B

3

Trần Hương Mai
(Nhóm trưởng)

K54H5

18D180271 Tổng hợp
word và
thuyết trình


4

Tạ Huệ Minh

K54B2KS

18D110104 Làm
Powerpoint

5

Tào Thị Trà My

K53H1

6

Đặng Phương Nam

K54S2

17D180028 Làm mục
II.1.1+II.1.
2 phần A,
tìm số liệu
18D190092 Làm mục
III.1 phần
B


7

Nguyễn Mạnh Nam

K54H5

18D180272 Kết luận và
tìm số liệu

8

Đồn Bảo Ngọc

K54B2KS

18D110106 Làm mục
I.3 phần B

9

Hà Thị Ngọc

K55DC1

19D270040 Làm mục
II.1.3+II.2
+III phần
A

Nhận xét


Đánh
giá
điểm

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong các quá trình sản xuất kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng ngày nói riêng chúng ta thường phải so sánh phân tích, đánh giá các đại lượng khác
nhau trong những điều kiện khơng gian, thời gian khác nhau cũng như phải tìm ra nguyên
nhân các nhân tố tác động đến từng đại lượng đó để có thể điều chỉnh, xây dựng các chiến
lược và kế hoạch hoạt động hợp lý trong tương lai. Trong thực tế, phương pháp chỉ số có
ý nghĩa thiết thực nhất và người ta sử dụng phương pháp chỉ số làm cơng cụ phân tích,
nhưng để thực hiện công việc này không phải đơn giản, nhất là khi có nhiều đại lượng
khó có thể đo lường được hay các đại lượng khơng có chung đơn vị tính. Vậy thực chất
của phương pháp chỉ số là gì? Nó được vận dụng như thế nào? Nhóm 2 chúng em đã đi
sâu vào nghiên cứu chỉ số để có câu trả lời một cách đầy đủ nhất.
Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng
nghiên cứu. Phương pháp chỉ số cho ta phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về các chỉ
tiêu kinh tế, giúp ta xác định vai trò và ảnh hưởng biến động của các nhân tố khác nhau
đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. Nhờ vận
dụng chỉ số ta biết được tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu của các hàng hóa đó và
qua đó cịn cho ta biết được chỉ số giá tiêu dùng của một nước qua các thời kì khác nhau...
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên nhóm 2 chúng em đa lựa chọn đề tài
“Phương pháp tính chỉ số trong thống kê. Vận dụng phương pháp chỉ số trong phân
tích sự biến động của hiện tượng ’’.

3



MỤC LỤC
PHẦN A : LÝ THUYẾT VỀ CHỈ SỐ
I.

Một số vấn đề chung về chỉ số:
1. Khái niệm đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số
1.1: Khái niệm
1.2: Đặc điểm
1.3: Ý nghĩa
2. Phân loại chỉ số
2.1 : Căn cứ vào phạm vi tính tốn
2.2 : Căn cứ vào tính chất
2.3 : Căn cứ vào hình thức biểu hiện
2.4 : Căn cứ vào kì gốc so sánh

II.

Phương pháp tính chỉ số:
1. Phương pháp tính chỉ số phát triển:
1.1: Phương pháp tính chỉ số cá thể
1.2: Phương pháp tính chỉ số tổng hợp
1.3: Phương pháp tính chỉ số tổng hợp ở dạng trung bình
2. Phương pháp tính chỉ số khơng gian:

6
6
6
6

6
6
6
6
7
7
7
7
7
7
8
10

2.1 : Chỉ số đơn

10

2.2 : Chỉ số tổng hợp

11

III.Hệ thống chỉ số:
1. Hệ thống chỉ số tổng hợp

11
11

1.1: Phương pháp liên hoàn

11


1.2: Phương pháp biểu hiện biến động riêng biệt

12

2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu trung bình

13

3. Hệ thống chỉ số nghiên cứu biến động của chỉ tiêu tổng lượng

15

biến
4


PHẦN B : VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ , GẠO,HẠT TIÊU ,HẠT ĐIỀU Ở VIỆT NAM

I.

II.

Phân tích sự biến động về giá cả , lượng hàng hoá tiêu thụ cà
16
phê , gạo , hạt tiêu , hạt điều bằng phơng pháp chỉ số phát
triển:
1. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hoá tiêu thụ cà phê, 16
gạo, hạt điều bằng phương pháp chỉ số cá thể.

2. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hoá tiêu thụ cà phê, 17
gạo, hạt tiêu, hạt điều ở Việt Nam bằng phương pháp chỉ số tổng
hợp.
3. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hoá tiêu thụ cà phê, 18
gạo, hạt tiêu, hạt điều bằng phương pháp chỉ số tổng hợp trung bình.
Phân tích ngun nhân biến động của giá trung bình chung
19
cho 4 mặt hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số:
1. Phân tích nguyên nhân biến động giá thị trường cho 4 loại hàng
19
theo hệ thống chỉ số tổng hợp.
2. Phân tích nguyên nhân biến động của giá trung bình chung cho 4 21
mặt hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ
tiêu trung bình.
3. Phân tích ngun nhân biến động của giá trung bình cho 4 mặt
22
hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu
tổng lượng tiêu thức có ảnh ưởng chỉ tiêu trung bình.

5


PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ CHỈ SỐ
I.

Một số vấn đề chung về chỉ số:
1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số:
1.1. Khái niệm:
 Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian

hoặc không gian
 Phương pháp chỉ số trong thống kê là phương pháp phân tích
thống kê, nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp
bao gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện của chúng
không thể trực tiếp cộng lại được với nhau.
1.2. Đặc điểm:
 Khi muốn so sánh sự biến động của hiện tượng phức tạp, trước hết
phải chuyển các đơn vị không trực tiếp cộng được với nhau về
dạng chung để có thể tổng hợp, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa
nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác.
 Trong việc xây dựng chỉ số có nhiều nhân tố cùng tham gia vào
q trình tính tốn. Để nghiên cứu sự biến động của nhân tố định
nghiên cứu, ta phải loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố
khác bằng cách giả định các nhân tố này là không đổi.
1.3.Ý nghĩa:
 Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian bằng cách sử
dụng chỉ số phát triển, được tính bằng cách so sánh hai mức độ của
hiện tượng ở hai thời gian khác nhau (kỳ nghiên cứu và kỳ gốc).
 Biểu hiện sự so sánh của hiện tượng qua không gian khác nhau
bằng cách sử dụng chỉ số không gian.
 Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực tế kế hoạch,
được vận dụng trong cơng tác xây dựng kế hoạch hoặc kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch thông qua chỉ số kế hoạch, so sánh
năng suốt lao động của Việt Nam với một số nước khác.
 Phân tích mức độ ảnh hưởng và vai trị đóng góp của các nhân tố
khác nhau đến sự biến động chung của hiện tượng phức tạp.
2. Phân loại chỉ số:
2.1.
Căn cứ vào phạm vi tính tốn:
 Chỉ số đơn (chỉ số cá thể): Biểu hiện của sự biến động của từng

đơn vị, từng phần tử, hiện tượng cá biệt.
6


 Chỉ số chung: Biểu hiện của sự biến động các nhân tố của hiện
tượng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, phần tử các biệt.
2.2.
Căn cứ vào tính chất:
 Chỉ số chỉ tiêu chất lượng
 Chỉ số chỉ tiêu khối lượng
2.3.
Căn cứ vào hình thức biểu hiện:
 Chỉ số ở dạng cơ bản: Là chỉ số giữ nguyên công thức ban đầu
khi xây dựng, không qua bất kỳ giai đoạn biến đổi nào khác.
 Chỉ số ở dạng trung bình: Được biến đổi từ dạng cơ bản về dạng
như là số trung bình số học gia quyền hay trung bình điều hịa gia
quyền.
2.4.
Căn cứ theo kỳ gốc so sánh:
 Chỉ số liên hồn: Là chỉ số tính cho nhiều thời kỳ liên tiếp nhau,
trong đó mỗi chỉ số đều so sánh kỳ nghiên cứu với thời kỳ liền kề
trước đó.
 Chỉ số định gốc: Là chỉ số tính cho nhiều thời kỳ khách nhau so
với cùng một thời kỳ được chọn làm gốc.
II. Phương pháp tính chỉ số:
1. Phương pháp tính chỉ số phát triển:
Chỉ số phát triển là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời điểm khác nhau. Khi tính chỉ số phát triển là
so sánh mức độ của hiện tượng theo thời gian, vì vậy, sẽ ký hiệu “0” cho kỳ gốc (kỳ
làm gốc so sánh) và “1” cho kỳ nghiên cứu (kỳ đang nghiên cứu).

1.1.

Phương pháp tính chỉ số cá thể:
 Chỉ số đơn về giá: phản ánh sự thay đổi về giá của từng mặt hàng


1.2.

Chỉ số đơn về lượng: phản ánh sự biến động lượng hàng hóa
tiêu thụ của từng mặt hàng

Phương pháp tính chỉ số tổng hợp:
1.2.1. Chỉ số tổng hợp ở dạng cơ bản:
 Chỉ số tổng hợp về giá: (chỉ tiêu chất lượng) (
Phản ánh sự biến động về giá của các mặt hàng giữa các thời kỳ.
Để phản ánh biến động về giá của các mặt hàng trên chúng ta
không thể cộng trực tiếp mức giá của các mặt hàng lại với nhau
để so sánh. Vì vậy, để nghiên cứu sự biến động chung về giá cả
thì ta phải cố định lượng hàng tiêu thụ ở một kỳ nhất định. Việc
7


tiêu thụ lượng hàng hóa cố định quyền số của chỉ số biến động
chung về giá cả.
 Nếu cố định quyền số ở kỳ gốc: (1)
Số tuyệt đối :
 Nếu cố định quyền số ở kỳ nghiên cứu: (2)
Số tuyệt đối :
 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu khối lượng (:
Phản ánh sự biến động về lượng hàng hóa tiêu thụ của các mặt

hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
 Nếu cố định quyền số ở kỳ gốc:
(3)
Số tuyệt đối :
 Nếu cố định quyền số ở kỳ nghiên cứu:
(4)
Số tuyệt đối :
1.3.

Phương pháp tính chỉ sổ tổng hợp ở dạng trung bình:
 Khái niệm : phương pháp tính chỉ số dạng trung bình là một dạng
biến đổi của các chỉ số tổng hợp và cơng thức được trình bày
dưới dạng là một số trung bình
 Phân loại : có 2 loại : các chỉ số tổng hợp về giá có quyền số là
lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc và chỉ số tổng hợp về lượng có quyền
số là giá cả kỳ gốc được biến đổi về dạng chỉ số trung bình số học
gia truyền . Các chỉ số tổng hợp về giá có quyền số là lượng hàng
tiêu thụ kỳ nghiên cứu và chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số là
giá cả kỳ nghiên cứu được biến đổi về dạng chỉ số trung bình điều
hịa.
1.3.1. Chỉ số trung bình số học về giá có quyền số cố định ở thời kỳ gốc
(Từ cơng thức (1)):
(5)


Trong đó :
: chỉ số đơn về giá đóng vai trị lượng biến của chỉ số

trung bình.
: giá trị hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc đóng vai trị quyền số.


1.3.2. Chỉ số trung bình số học về lượng hàng hóa có quyền số cố định
ở thời kỳ gốc : (Từ công thức (3))
(6)


8


Trong đó :
: Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ đóng vai trị lượng

biến của số trung bình
: giá trị hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc đóng vai trị quyền số.
và : Mức tiêu thụ hàng hóa tăng lên do tăng giá cả hoặc lượng

hàng tiêu thụ.
Chú ý : Nếu ký hiệu (tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hóa của từng
loại mặt hàng kỳ gốc) và thay vào các cơng thức (5) và (6) thì cơng thức chỉ
số trung bình số học gia quyền về giá và lượng có dạng như sau :

Trong đó : (tính bằng %)
Hoặc
(tính bằng lần )
1.3.3. Chỉ số bình qn điều hịa về giá có quyền số cố định ở thời kỳ
nghiên cứu: (từ cơng thức (2))
(7)


Trong đó:

: chỉ số cá thể về giá đóng vai trị là lượng biến của mức độ
trung bình
: tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu đóng vai trị
quyền số
1.3.4. Chỉ số bình qn điều hịa về lượng hàng hóa tiêu thụ có quyền số
cố định ở thời kỳ nghiên cứu: (từ công thức (4))

Trong đó :
: Chỉ sơ cá thể về giá đóng vai trị là lượng biến của mức độ
trung bình
: Tổng giá trị tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu đóng vai trị
quyền số.
và : Mức tiêu thụ hàng hóa tăng lên do tăng giá cả hoặc lượng
hàng tiêu thụ.
2. Phương pháp tính chỉ số khơng gian:
2.1.
Chỉ số đơn :
 Chỉ số đơn về giá phản ánh quan hệ so sánh về giá của một mặt hàng
ở hai không gian khác nhau.
Cơng thức tính :
9


Trong đó:

: Là giá cả của thị trường A
: Là giá cả của thị trường B
 Chỉ số đơn về lượng hàng hóa tiêu thụ phản ánh quan hệ so sánh về
lượng hàng hóa tiêu thụ ở hai khơng gian khác nhau.
Cơng thức tính :


Trong đó: : Là lượng hàng hóa của thị trường A
: Là lượng hàng hóa của thị trường B
II.2.

Chỉ số tổng hợp:
 Chỉ số tổng hợp về giá phản ánh quan hệ so sánh của một nhóm
hàng, hoặc tất cả các loại hàng hóa ở hai không gian khác
nhau.Quyền số là chỉ tiêu khối lượng ( q) , không phải là lượng tiêu
thụ thị trường A hay thị trường B , mà là tổng lượng hàng hóa tiêu
thụ (Cả thị trường A và thị trường B) :
Cơng thức tính :
Trong đó: quyền số là tổng khối lượng sản phẩm của từng mặt hàng
ở cả hai thị trường.
 Chỉ số tổng hợp về khối lượng sản phẩm phản ánh quan hệ so sánh
về khối lượng sản phẩm của một nhóm hàng hoặc tất cả các loại
hàng hóa ở hai không gian khác nhau.Nếu quyền số là giá bình qn,
thì cơng thức tính chỉ số khơng gian chỉ số tổng hợp về khối lượng
như sau :

Trong đó:

III.

Hệ thống chỉ số:

Hệ thống chỉ số là dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, lập thành một đẳng thức nhất
định, vế trái là chỉ số chung phản ánh biến động của tất cả các nhân tố còn vế trái là
các chỉ số nhân tố.
1. Hệ thống chỉ số tổng hợp:

1.1. Phương pháp liên hoàn:
10


Hệ thống chỉ số này được hình thành dựa trên mối liên hệ thực tế giữa
các chỉ tiêu và một số quy ước sau :
 Nhân tố chất lượng xếp trước, nhân tố khối lượng xếp sau
theo thứ tự tính chất lượng giảm dần
 Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một nhân tố thì cố định
các nhân tố cịn lại
 Quyền số của nhân tố nghiên cứu là các nhân tố còn lại và lấy
ở kỳ gốc đối với nhân tố xếp trước và kỳ nghiên cứu đối với
nhân tố xếp sau.
 Trong hệ thống chỉ số tổng hợp nếu chỉ tiêu chung được cấu
thành từ bao nhiêu nhân tố thì hệ thống chỉ số có bấy nhiêu
chỉ số thành phần.
Công thức :
 Biến động tương đối :

 Biến động tuyệt đối :

Trong đó:
, : Là các chỉ số nhân tố.
: Là chỉ sô chung.
: Là chênh lệch tuyệt đối của mức tiêu thụ hàng hóa do

biến động của giá cả.
: Là chênh lệch tuyệt đối của mức tiêu thụ hàng hóa do

ảnh hưởng của tăng ( giảm ) lượng hàng hóa tiêu thụ.


: Là chênh lệch tuyệt đối của mức tiêu thụ hàng hóa nói
chung.
1.2.

Phương pháp biểu hiện biến động riêng biệt:
Phương pháp này dựa trên cơ sở lý luận cho rằng tất cả các nhân tố đồng
thời biến động và cùng liên hệ tác động lẫn nhau.VIệc loại trừ ảnh hưởng
biến động của các nhân tố không định nghiên cứu phải được tiến hành
theo cùng một phương pháp, cùng một quan điểm.Phải làm thế nào để
cho mỗi chỉ số nhân tố biết hiện được ảnh hưởng biến động riêng biệt
11


của nó đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp , cho nên quyền số
của các chỉ số này phải được chọn theo cũng một thời kỳ:
Chỉ số giá cả với quyền số kỳ gốc, biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng
biệt của nhân tố giá đối với biến động của mức tiêu thụ hàng hóa:

Ta có hệ thống chỉ số xây dựng theo phương pháp biến động riêng biệt:

Trong đó:
Tăng( giảm) tuyệt đối mức tiêu thụ :
Hai phương pháp trên nhằm giải quyết hai nhiệm vụ khác nhau , do
vậy kết quả tính ra khác nhau. Hai kết quả này khơng có gì mâu thuẫn
mà lại có thẻ bổ sung cho nhau làm cho phân tích thống kê sâu sắc.
2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu trung bình:
Chỉ tiêu trung bình chịu ảnh hưởng biến động của hai nhân tố : Bản thân tiêu
thức bình qn hóa va kết cấu của tổng thể.
Biến động khi nghiên cứu mọi chỉ tiêu trung bình có 3 chỉ số hợp thành một

hệ thống:
 Chỉ số cấu thành khả biến : Được sử dụng để biểu hiện biến động của
mức độ trung bình chung.
Nếu ký hiệu số trung bình kỳ báo cáo : và số trung bình kỳ gốc ta có
chỉ số trung bình chung được tính theo cơng thức :

Chỉ số trung bình chung phản ánh biến động của cả hai nhân tố :
Lượng biến và kết cấu tổng thể
 Chỉ số cố định kết cấu được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng biến
động riêng của lượng biến . Để biểu hiện riêng ảnh hưởng của lượng
12


biến, thì quyền số phải được cố định ở một kỳ. Nếu kết cấu quyền số
được cố định ở kỳ báo cáo thì ta có cơng thức tính chỉ số cấu thành
cố định :
 Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: Để nghiên cứu ảnh hưởng riêng biến động
kết cấu đơn vị tổng thể :

Ba chỉ số trên kết hợp với nhau lập thành một hệ thống chỉ số phân
tích biến động chỉ tiêu trung bình do ảnh hưởng của 2 nhân tố : Bản
thân lượng biến và kết cấu tổng thể :
Tăng( giảm) tuyệt đối mức tiêu thụ :

Trong đó:

3. Hệ thống chỉ số nghiên cứu biến động của chỉ tiêu tổng lượng biến:
Hệ thống chỉ số nghiên cứu biến động chỉ tiêu tổng lượng biến cho phép phân
tích ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Chỉ tiêu trung bình

+ Tổng số đơn vị của tổng thể
Ta có :
Trong đó :

: là năng suất lao động bình qn

là tổng số cơng nhân
Trên cơ sở mối quan hệ này, ta có hệ thống chỉ số :
Biến động tương đối:

Biến động tuyệt đối:
Trong đó:
:

Chỉ số tổng lượng tiêu thức
13


:
:
:

Chỉ số tổng tần số
Tổng lượng biến tăng lên
Tổng lượng biến tăng do tăng chỉ tiêu trung bình

: Tổng lượng biến tăng do tăng chỉ tiêu trung bình

PHẦN II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ, GẠO, HẠT TIÊU, HẠT

ĐIỀU Ở VIỆT NAM
I.

Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ cà phê, gạo, hạt
tiêu, hạt điều ở Việt Nam bằng phương pháp chỉ số phát triển:

01/2018
01/2019
Ký hiệu
Mặt hàng
Gía 1 đơn vị
Khối
Gía 1 đơn vị
Khối
(1000USD/tấn lượng
(1000USD/tấn lượng
)
(tấn)
)
(tấn)
Cà phê
1,756
183 693 1,699
145 101 A
Gạo
0,446
437 552 0,478
410 885 B
Hạt tiêu
2,943

19 285
2,443
14 676
C
Hạt điều
8,137
32 729
6,99
24 687
D
1. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ cà phê, gao, hạt
tiêu, hạt điều ở Viêt Nam bằng phương pháp chỉ số cá thể:
a. Chỉ số đơn về giá cả:
Áp dụng công thức tính chỉ số đơn về giá:

=
Với: là giá của mặt hàng ở kỳ nghiên cứu ( 01/2019 )
là giá của mặt hàng ở kỳ gốc ( 01/2018 ).
Từ bảng số liệu trên, ta tính được chỉ số đơn về giá của từng mặt
hàng:
14


= = 0,968 hay 96,8%
= = 1,071 hay 107,1%
= = 0,830 hay 83,0%
= = 0,859 hay 85,9%

Như vậy:
+giá cà phê kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 968% giảm 3,2%.

+giá của gạo kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 107,1% tăng 7,1%.
+giá của hạt tiêu kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 83% giảm 17%.
+giá của hạt điều kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 85,9% giảm 14,1%.
b. Chỉ số đơn về lượng:
Áp dụng cơng thức tính chỉ số đơn về khối lượng:

=
Với: là lượng hàng hóa tiêu thụ của mặt hàng ở kỳ nghiên cứu ( 01/2019 )
là lượng hàng hóa tiêu thụ của mặt hàng ở kỳ gốc ( 01/2018 )
Từ bảng số liệu trên, ta tính được chỉ số đơn về lượng của từng mặt
hàng:

= = 0,79 hay 79%
= = 0,939 hay 93,9%
= = 0,761 hay 76,1%
= = 0,754 hay 75,4%
Như vậy:
+ Lượng tiêu thụ của cà phê kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 79%;
giảm 21%.
+ Lượng tiêu thụ của gạo kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng 93,9%;
giảm 6.1%.
15


+ Lượng tiêu thụ của hạt tiêu kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng
76,1%; giảm 23,9%.
+ Lượng tiêu thụ của hạt điều kỳ 01/2019 so với kỳ 01/2018 bằng
75.4%; giảm 24,6%.
Kết hợp với kết quả giá cả của cà phê, hạt tiêu, hạt điều đều
giảm và giá gạo tăng, cho thấy dấu hiệu khơng khả quan về

tình hình xuất khẩu 4 loại hàng trên của Việt Nam.
2. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ cà phê, gao, hạt
tiêu, hạt điều ở Viêt Nam bằng phương pháp chỉ số tổng hợp:
Mặt
hàng

phê
Gạo
Hạt
tiêu
Hạt
điều

Kỳ gốc (01/2018)

Kỳ nghiên cứu (01/2019)

Mức tiêu thụ hàng hóa

Giá 1đv
(1000USD/tấn)
1,756

Khối
lượng
183693

Giá 1 đơn vị
(1000USD/tấn)
1,699


Khối
lượng
145101

po*qo

p1*q1

p0*q1

322564,908

246526,599

254797,356

0,446

437552

0,478

410885

195148,192

196403,03

183254,71


2,943

19285

2,443

14676

56755,755

35853,468

43191,468

8,137

32729

6,99

24687

266315,873

172562,13

200878,119

840784,728


651345,227

682121,653

Tổng
a. Chỉ số tổng hợp về giá :
 Biến động tương đối:
= = = 0,9549 hay 95,49%
 Biến động tuyệt đối:

- = 651345,227 – 682121,653 = - 30776,426 (nghìn USD)

Như vậy: giá cả của 4 mặt hàng cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều kỳ
01/2019 so với 01/2018 giảm 4,51% làm cho tổng mức tiêu thụ hàng
hóa của doanh nghiệp giảm 30776,426 USD do ảnh hưởng của nhân
tố giá cả với lượng hàng hóa tiêu thụ cố định kỳ nghiên cứu.
b. Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ:
 Biến động tương đối:

= = =0 ,8113 hay 81,13%
 Biến động tuyệt đối:
- = 682121,653 – 840784,728 = - 158663,075 (nghìn USD)

16


Như vậy: lượng hàng hóa tiêu thụ của 4 mặt hàng cà phê, gạo, hạt tiêu,
hạt điều kỳ 01/2019 so với 01/2018 giảm 18,87% làm cho tổng mức
tiêu thụ hàng hóa giảm 158663,075 nghìn USD do ảnh hưởng của

nhân tố lượng hàng hóa tiêu thụ với giá được cố định ở kỳ gốc.
3. Phân tích sự biến động về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ cà phê, gao, hạt
tiêu, hạt điều ở Viêt Nam bằng phương pháp chỉ số tổng hợp trung bình:
Mặt
hàng


phê
Gạo
Hạt
tiêu
Hạt
điều
Tổn
g

Kỳ gốc
(01/2018)
Giá 1 Khối
đơn
lượng
vị(10 (tấn)
00U
SD/t
ấn)
1,756 183693

Kỳ nghiên cứu
(01/2019)
Giá 1 Khối

đơn
lượng
vị(10 (tấn)
00U
SD/t
ấn)
1,699 145101

p1 q1

p0

246526,599

0,446

437552

0,478

410885

2,943

19285

2,443

8,137


32729

6,99

1
i p p1 q1

iq

322564,908

254807,854

196403,03

195148,192

14676

35853,468

24687

p0

ip

iq

254794,0208


0,9675

0,7899

183263,068

183244,1523

1,0717

0,9390

56755,755

43191,746

43191,1296

0,8301

0,7610

172562,13

266315,873

200887,229

200855,4341


0,8590

0,7542

651345,227

840787,728

682149,897

682084,7341

q0

q0

 Chỉ số chung về chỉ tiêu về chất lượng:

 Chỉ số chung về chỉ tiêu khối lượng:

II.

Phân tích nguyên nhân biến động của giá trung bình chung cho 4 mặt
hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số:
1. Phân tích nguyên nhân biến động của giá trung bình chung cho 4 mặt
hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số tổng hợp:
 Số tương đối:

�p q  �p q x �p q

�p q �p q �p q
1 1

1 1

o 1

o o

o 1

o o

 Số tuyệt đối:
17


(�p1q1  �po qo )  (�p1q1  �po q1 )  (�po q1  �po qo )
189439.501  30776.426  (158663.075)

T1/2018

T1/2019

Tên
hàng

Giá đơn vị
(1000USD/t
ấn) po


Khối
lượng
(tấn) qo

Giá đơn vị
(1000USD
/tấn) p1

Khối lượng poqo
(tấn) q1

poq1

p1q1

Cà phê

1,756

183693

1,699

145101

322564,908

254797,35
6


246526,599

Gạo

0,446

437552

0,478

410885

195148,192

183254,71

196403,03

Hạt tiêu 2,943

19285

2,443

14676

56755,755

43191,468


35853,468

Hạt
điều

32729

6,99

24687

266315,873

200878,11
9

172562,13

840784,728

682121,65
3

651345,227

8,137

Tổng
Thay vào cơng thức ta có:


651345.227 651345.227 682121.653

x
840784.728 682121.653 840784.728
 Giá trị các chỉ số: 0.7745  0.955 x0.811
 Biến động tương đối: (-22,55%) (-4,5%)(-18,9%)
 Tăng (giảm) tuyệt đối của giá bán 4 loại hàng hóa:

(651345.227  840784.728)  (651345.227  682121.653)  (682121.653  840784.728)
189439.501  30776.426  (158663.075)

( đơn vị 1000USD)

Qua kết quả tính toán ở trên cho thấy: Tổng mức xuất khẩu hàng hóa của
T1/2019 so với T1/2018 của 4 mặt hàng giảm 22,55% tương ứng giảm
189439,501 (nghìn USD) là do hai nguyên nhân:
 Do giá cả chung của bốn loại mặt hàng của T1/2019 giảm
4,5% so với T1/2018 làm cho doanh thu giảm 30776,426
( nghìn USD).
 Khối lượng xuất khẩu của cả bốn mặt hàng giảm 18,9% nên
làm cho doanh thu giảm 158663,075 (nghìn USD).
18


Như vậy, khối lượng của bốn mặt hàng giảm đi là nhân tố chủ yếu làm giảm
mức xuất khẩu hàng hóa.
2. Phân tích ngun nhân biến động của giá trung bình chung cho 4 mặt
hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu trung
bình:


Mặt
hàng
Cà phê
Gạo
Hạt tiêu
Hạt điều
Tổng

Tháng 1/2018
Tháng 1/2019
x0
x1
f0
f1
(1000USD
(1000USD
(tấn)
(tấn)
/tấn)
/tấn)
1,756 183693
1,699 145101
0,446 437552
0,478 410885
2,943
19285
2,443
14676
8,137

32729
6,99
24687
673259
595349

xx0 =

Σx0f0
840784,728
=
=
Σf0
673259

1,249

xx01 =

Σx0f1
682121,653
=
=
Σf1
595349

1,146

xx1 =


Σx1f1
651345,227
=
=
Σf1
595349

1,094

x0f0

x1f1

x0f1

322564,908
195148,192
56755,755
266315,873
840784,728

246526,599
196403,03
35853,468
172562,13
651345,227

254797,356
183254,71
43191,468

200878,119
682121,653

Ta có:
Số tương đối:

Ixx

=

Ixx’

×

Is

xx1
xx0

=

xx1
xx01

×

xx01
xx0

0,87

6

=

0,95
5

×

0,91
8

Biến động tương đối: (-12,4%) (-4,5%)

(-8,2%)

Biến động tuyệt đối: (
19





(-0,155)= (-0,052) +(- 0,103)

Nhận xét: Giá bán trung bình chung 4 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tháng 1/2019 so
với tháng 1/2018 giảm 12,4% tương ứng giảm 0.155 (1000USD) do ảnh hưởng bởi 2
nhân tố:
- Do bản thân giá bán trung bình một tấn của từng mặt hàng thay đổi, làm cho giá
bán trung bình chung mặt hàng giảm 4,5% tương ứng giảm 0,052(1000USD).

- Do sự thay đổi kết cấu khối lượng mặt hàng tháng 1/2020 so với tháng 1/2019 làm
cho giá bán trung bình chung của các mặt hàng giảm 8,2% tương ứng giảm 0,103
(1000USD).
Kết luận: Giá bán trung bình chung 4 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm xuống là
do cả hai nguyên nhân.
3. Phân tích nguyên nhân biến động của giá trung bình chung cho 4 mặt
hàng xuất khẩu theo hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu tổng
lượng tiêu thức có ảnh hưởng chỉ tiêu trung bình:
Phân tích biến động của tổng mức xuất khẩu hàng hóa theo 2 hệ thống chỉ
số:
a. Hệ thống chỉ số 1:


 0,775=0,876×0,884
Biến động tương đối: (-22,5%) (-12,4%) ( -11,6)
Biến động tuyệt đối: (
 651345,227 – 840784,728= (1,094 – 1,249) × 595349 + (595349 – 673259) × 1,249


(-189439,501)

=

(-92279,095)

+

(-97309,59)

Nhận xét: Tổng mức xuất khẩu của Việt Nam tháng 1/2020 so với tháng 1/2019 giảm

23% tương ứng giảm 189439,501 (1000USD), do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

20


- Do giá bán trung bình 4 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm 12,4% làm cho
tổng mức xuất khẩu giảm 92279,095 (1000USD).
- Do tổng mức xuất khẩu 4 mặt hàng giảm 11,6% làm cho tổng mức xuất khẩu
giảm 97309,59 (1000USD)
b. Hệ thống chỉ số 2 :

Tổng mức xuất khẩu thay đổi do 3 nhân tố:
 Giá cả của từng mặt hàng
 Kết cấu khối lượng
 Tổng khối lượng


 0,775= 0,955×0,918×0,884
Biến động tương đối: (-22,5%) (-4,5%) (-8,2%) (-11,6%)
Biến động tuyệt đối:

(
(651345,227-840784,728) = (1,094 – 1,146) × 595349 +(1,146- 1,249) × 595349
+ (595349 – 673259) × 1,249
 (-189439,5015) = (-30958,148) + ( - 61320,947) + ( - 97309,59)
Nhận xét: Tổng mức xuất khẩu của Việt Nam tháng 1/2020 so với tháng 1/2019 giảm
22,5% tương ứng giảm 189439,5015 (1000USD), do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
-

-


Do bản thân giá trung bình 1 tấn của từng mặt hàng giảm làm cho tổng mức
xuất khẩu của 4 mặt hàng giảm 4,5% tương ứng 30958,148 (1000USD).
Do sự thay đổi kết cấu khối lượng từng mặt hàng tháng 1/2020 so với tháng
1/2019 làm cho tổng lượng xuất khẩu giảm 8,2% tương ứng 61320,947
(1000USD)
Do tổng khối lượng xuất khẩu giảm 11,6% làm cho tổng lượng xuất khẩu giảm
97309,59 (1000USD).

KẾT LUẬN
21


Hiện nay phương pháp chỉ số ngày càng được sử dụng phổ biến trong phân tích các q
trình kinh tế - xã hội, từ các hoạt động sản xuất kinh doanh ở tầm vi mô trong các tổ
chức, các doanh nghiệp cho đến các hoạt động quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều này
khẳng định vai trò quan trọng của phương pháp này trong thực tiễn. Vì vậy để ngày
càng hoàn thiện hơn phương pháp này, cũng như vận dụng nó vào thực tế một cách có
hiệu quả hơn là một điều rất có ý nghĩa thiết thực. Trong khuôn khổ của môn học
nguyên lý thống kê và một số tài liệu tham khảo, bài làm của chúng em đã nêu lên một
số nội dung cơ bản nhất của phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê, cách tính các
chỉ số cơ bản trong phân tích thống kê nhằm chỉ ra sự biến động về giá cả và lượng
hàng hóa tiêu thụ cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều ở Việt Nam.
Qua số liệu tính tốn trên cho thấy giá bán ra và tổng mức xuất khẩu của bốn mặt hàng:
cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều T1/2019 giảm so với T1/2018. Vì vậy nhóm 2 xin đề xuất
một số giải pháp như sau: Nghiên cứu thị trường đầu ra cho sản phẩm, nâng cao chất
lượng của sản phẩm nhằm nâng cao năng suất và giá thành của sản phẩm mang lại lợi
nhuận cho nhà sản xuất.....

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Nguyên lý thống kê của Trường Đại học Thương Mại, chủ biên: TS.
Đặng Văn Lương.
2. Slide bài giảng chương VII của giảng viên Nguyễn Văn Giao trường Đại
học Thương Mại.
3. />4. />
22



×