Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN kinh nghiệm tổ chức các trò chơi trong môn sinh học lớp 6 ở trường THCS nga yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.68 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG
MÔN SINH HỌC LỚP 6 Ở TRƯỜNG
THCS NGA YÊN – NGA SƠN

Người thực hiện: Lưu Thị Huê
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công táá́c: Trương THCS Nga Yên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh Học

THANH HÓA NĂM 2018


MỤC LỤC

MỤC
1

TÊN MỤC

TRANG

Mở đầu

1

1.1.



Lí do chọn đề tài

1

1.2.

Mục đích nghiên cứu

2

1.3.

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4.

Phương pháp nghiên cứu

2

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1
2.2


Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm

3
4

2.3

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

7

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

18

Kết luận và kiến nghị

20

3.1

Kết luận

20

3.2


kiến nghị

20

2

3


1. M U
1.1. Lý do chn ti
Trong sut tin trỡnh cỏch mng, ng v nh nc ta luụn khng nh giỏo
dc v o to cú v trớ, vai trũ ht sc quan trng i vi s phỏt trin ca t
nc vi thờ viờc triờn khai cac giai phap nõng cao chõt lng giao duc, day hoc
theo chuõn kiờn thc ki nng, ụi mi kiờm tra - anh gia, ng dung Cụng
nghờ thụng tin vao giang day, nhm phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng,
sỏng to ca hc sinh trong hoc tõp, em li nim vui, hng thỳ v trỏch nhim
hc tp cho hc sinh.
Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp nghiên
cứu chủ yếu là đi từ trc quan sinh động đến t duy trừu tợng. Vì vậy
trong giờ dạy sinh học ờ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh, rốn k nng vn dng kin thc vo thc tin, em li nim vui
v hng thỳ hc tp b mụn l iu ht sc quan trng.
Tri qua nhiu nm ging dy Trng THCS Nga Yờn, tụi thy a s hc
sinh ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốn khẳng định mình, rt
mun c tham gia Trũ chi hc tp nhng vn cũn khụng ớt hc sinh t ti,
th ng trong t duy t duy, ớt phỏt biu xõy dng bi, ớt tranh lun trao ụi vi
bn bố, li vo cỏc bn khỏc, khụng chu tỡm tũi phỏt hin ra vn , dn ti
vic nm bt kin thc ca bi hc cũn hi ht trong hc tp, m h cha chc

chn, nhanh quờn, cha mnh dn tham gia vo cỏc hot ng. chng li
nhm chỏn trong hot ng hc tp, tng cng kớch thớch trong hot ng hc
tp thỡ ngi giỏo viờn cn vn dng sỏng to v linh hot cỏc phng phỏp, k
thut dy hc. Qua tỡm tũi nghiờn cu tụi nh ra iu. Vic lng ghộp trũ
chi trong cỏc hot ng hc tp cú vai trũ kớch thớch hng phn. Mt khỏc,
phng phỏp trũ chi hc tp cú nhiu u im, khụng nhng gõy c hng
thỳ học tập ca hc sinh , phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân
tích tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, h
thng kin thc m nú cũn to cho cỏc em cú s thi ua, tác phong nhanh
nhẹn, ci m, vui v khi n trng to iu kin cho s phỏt trin ton din
hc sinh THCS. Từ đó đem lại thành công cho gi hc núi chung hay gi sinh
hc núi riờng.
Chng trỡnh sinh hc 6 giỳp hc sinh bt u lm quen vi th gii sinh
vt, trc ht l thc vt. Giỳp cỏc em tỡm hiu cu to c th mt cõy xanh t
c quan sinh dng n c quan sinh sn cựng chc nng ca chỳng phự hp
vi iu kin sng. Sinh hc 6 cũn giỳp cỏc em hiu c thc vt phong phỳ,
a dng qua cỏc nhúm cõy khỏc nhau, chỳng ó phỏt trin bin ụi ra sao t
dng n gin nht n dng phc tp. Ngoi ra sinh hc cũn giỳp cỏc em bit
c mi quan h gia thc vt vi mụi trng sng cng nh vai rũ ca chỳng
1


i vi i sng ca con ngi. Nhng iu c bn nht ca cỏc kin thc ú
c trỡnh by di dng cỏc gi ý quan sỏt (da trờn vt mu tht hoc trờn
hỡnh v, nh chp). Qua ú khi dy, bi dng tỡnh yờu ca con ngi vi thc
vt núi riờng v th gii sinh vt núi chung, gúp phn xõy dng t nc giu
mnh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để nâng cao hiu qu ca
phơng pháp dạy học tích cực học tập trong dạy học Sinh học tôi đã my
mũ v xõy dng c mt vi kinh nghim: T chc caỏc trũ chi trong mụn

sinh hc 6 m qua ng dng vo ging dy tụi thy hu ớch.
1.2. Mc ớch nghiờn cu.
- V kin thc:
Hng dn thit k , xõy dng v tụ chc c mt s trũ chi hc tp
trong dy hc Sinh hc 6 nõng cao cht lng hiu qu b mụn.
- V k nng:
Rốn t duy nhanh nhy, k nng quan sỏt, phõn tớch tụng hp, khỏi quỏt
húa kin thc, phỏt trin k nng phỏn oỏn ca hc sinh.
- V thỏi hnh vi:
Cú ý thc v thúi quen bo v thc vt v bo v mụi trng sng ca thc vt
v ca con ngi.
1.3. i tng nghiờn cu
Hc sinh lp 6 trng THCS Nga yờn - Huyn Nga Sn - Thanh Húa
1.4. Phng phaỏp nghiờn cu
thc hin ti ny tụi ó s dng kt hp cỏc phng phỏp nh:
Phng phỏp nghiờn cu da trờn c s lý thuyt, phng phỏp iu tra kho sỏt
thc t, thu thp thụng tin, phng phỏp thng kờ, x lý s liu. c bit l
phng phỏp tụ chc trũ chi trong hc tp
2. NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM
2.1. C s lý lun ca saỏng kin kinh nghim.
Nh tõm lý hc Kun Kel ngi Anh núi: Trũ chi hc tp l mt phng
phỏp dy hc giỳp cỏc em vui v hn lờn, thớch hot ng hn. Khi b khộp vo
lut chi, cỏc em dn cú trt t, k lut hn
Trũ chi hc tp trong dy hc mụn Sinh hc:
- Gúp phn nõng cao cht lng dy hc mụn Sinh hc. Thụng qua cỏc trũ
chi giỳp hc sinh nm c cỏc kin thc c bn ca Sinh hc tim õn trong
cỏc tỡnh hung trũ chi, giỳp hc sinh bit vn dng cỏc kin thc ó hc vo
thc tin sinh ng v giỏo dc o c hc sinh.

2



- Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả
năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh.
- Tạo điều kiện để cá thể hóa hoạt động dạy học
- Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỉ luật và tinh thần
đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày
- Tổổ̉ chức trò chơi trong giờ dạy Sinh học phải đạt được những yêu cầu.
+ Trước hết phải lấy lý luận dạy học hiện đại làm cơ sở
Nghĩĩ̃a là trò chơi phải hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Giáo
viên là người tổổ̉ chức, hướng dẫn. Giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát
huy trí, tính tích cực của học sinh, nhằằ̀m tạo ra những thế hệ biết tìm tòi sáng tạo
nhanh nhẹn trên mọi lĩĩ̃nh vực .
Phải chú ý đến tính vừa sức đối với học sinh, không dễ quá cũng không khó
quá. Nội dung trò chơi đưa ra phải phù hợp với tâm lí lứa tuổổ̉i thiếu niên thì học
sinh mới có thể tham gia một cách tích cực và đạt hiệu quả cao được.
+ Trò chơi phải đáp ứng được mục tiêu dạy học
- Khắc sâu được kiến thức vừa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy nhanh nhạy và khả năng phán đoán của
học sinh
- Giáo dục được đạo đức thái độ của học sinh.
+ Trò chơi phải tạo được hứng thú cho học sinh
Các trò chơi đưa ra phải được các em nhiệt tình hưởng ứng. Phải thực hiện
được chức năng dạy học thông qua trò chơi để học tập, rèn luyện.
+ Trò chơi phải hướng tới mọi đối tượng học sinh
- Có nghĩĩ̃a là học sinh nào cũng có thể tham gia được. Giáo viên không nên
chỉ tập trung vào những học sinh khá giỏi mà còn để ý, khuyến khích động viên
những học sinh yếu, học sinh có tác phong chậm hay rụt rè nhút nhát tham gia,
tạo điều kiện cho các em rèn luyện tác phong, hòa đồng với tập thể
- Trò chơi phải được thiết kế phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng của

học sinh. Tùy theo độ tuổổ̉i, theo lớp màb thiết kế tổổ̉ chức các trò chơi phù hợp.
+ Trò chơi phải được chuẩn bị trước giờ học
Chuẩổ̉n bị về: Phương tiện; Nội dung; Cách thức; Người tham gia…
(Có thể gọi những học sinh xung phong tham gia hoặc giáo viên phân nhóm)
+ Trò chơi phải được tổ chức vào thời điểm phù hợp nhất trong giờ học.
- Tùy theo nội dung và mục tiêu của từng phần trong bài mà tổổ̉ chức hoạt
động trò chơi cho phù hợp, có thể giữa tiết học hoặc ở phần củng cố

3


- Không được lạm dụng trò chơi làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học,lân
sát thời gian chính của giờ học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áá́p dụng sáá́ng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thực trạng chung.
- Về phía học sinh: Học sinh lớp 6 rất ham hiểu biết, nhất là những bài
học có sử dụng các phương tiện trực quan. Muốn phát huy được vai trò trong
khi học tập của học sinh thì người giáo viên phải biết tổổ̉ chức, hướng dẫn một
cách khéo léo, đồng thời phải chuẩổ̉n bị thật chu đáo cho tiết dạy đó.
- Về phía giáo viên: Giáo viên đã có trình độ chuẩổ̉n và trên chuẩổ̉n, được
đào tạo chuẩổ̉n, hơn nữa trong những năm qua Giao duc luôn đươc Đang va Nha
nươc ta đăc biêt quan tâm va chu trong, vi thê viêc triên khai cac giai phap nâng
cao chât lương giao duc, day hoc theo chuẩn kiên thưc – kĩ năng, đổi mơi kiêm
tra - đanh gia, ưng dung Công nghê thông tin vao giang day…, nhằm phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoc tâp, đem lại
niềm vui, hứng thú là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi giáo viên.
- Về sơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Nhà trường đã có các phòng chức
năng, có tương đối đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, có khuôn viên rộng
và thoáng đãng…
Được BGH quan tâm tới nhiệm vụ chuyên môn, nhất là việc thực hiện

PPDH đổổ̉i mới “Lấy học sinh làm trung tâm”, học sinh “chủ động trong quá
trình tìm tòi kiến thức” giáo viên là người “tổổ̉ chức, hướng dẫn học sinh trong
việc tìm tòi tri thức” đó là “kim chỉ nam” cho người giáo viên thực hiện tốt
nhiệm vụ dạy học của mình.
2.2.2. Thực trạng tại trường THCS Nga Yên.
a. Thuận lợi:
- Về phía học sinh:
Học sinh lớp 6 trường THCS Nga Yên năm học 2017 – 2018 có 47 em với 2
lớp,. Điều đó có thuận lợi trong quá trình học tập, nhất là trong việc giáo viên
hướng dẫn học sinh học theo nhóm, hay thực hiện theo phương pháp tự nghiên
cứu. Đặc biệt là việc lồng ghép “Trò chơi” trong các hoạt động học tập. Trong
các tiết thực hiện theo nhóm, thông thường nếu là nhóm lớn, thì mỗi nhóm
khoảng 5- 6 em, điều này rất thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong quá
trình thực hiện.
- Về phía giáo viên:
Giáo viên môn sinh có đủ về số lượng, trình độ 100 % được đào tạo trên
chuẩổ̉n, 100 % giáo viên được tham gia các chuyên đề về đổổ̉i mới phương pháp
dạy học, các chuyên đề về tích hợp giáo dục …
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, khuôn viên:
+ Nhà trường đã được công nhận chuẩổ̉n năm 2009, có 4 phòng chức
năng (phòng TH Lý- CN, phòng TH Hoá – Sinh, phòng tin, phòng nghe nhìn)
4


+ Thiết bị, đồ dùng dạy học: Được cấp 100 % . Các thiết bị môn sinh
hầu như đầy đủ.
+ BGH nhà trường rất quan tâm tới công tác chuyên môn, hàng năm có
trang bị thêm những thiết bị, vật tư, hoá chất, tranh ảnh, tài liệu… phục vụ cho
nhiệm vụ Dạy – Học.
b. Khó khăn:

Nga Yên là xã sát trung tâm huyện Nga Sơn, vì thế có ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng đầu vào (do đa số học sinh có tố chất ở lớp cuối cấp tiểu
học đều tham gia đăng tuyển vào trường THCS Chu Văn An – Trường trọng
điểm của huyện Nga Sơn). Hàng năm số học sinh đăng tuyển vào THCS Nga
Yên đa phần có tố chất thấp. Điều đó gây khó khăn trong quá trình học tập của
học sinh và dạy học của giáo viên.
Nhiều em chưa thật sự tích cực trong học tập, chưa có kỹ năng hoạt
động hơp tac theo nhóm, chưa quen với việc tự mình làm chủ để tìm ra kiến
thức mơi, khắc sâu kiến thức đa hoc. Trong bộ môn Sinh học lớp 6 có rất nhiều
tiết học cần sử dụng đến phương pháp “Trò chơi học tập” để phát hiện kiến
thức mới hoặc để củng cố kiến thức đã học. Chính vì lẽ đó mà người giáo viên
nếu không có tâm huyết, ngại khó thì dạy theo kiểu “đến đâu hay đến đó” thì
lại tiến hành theo kiểu “giới thiệu” qua sách vở hoặc trình chiếu qua bài giảng
ứng dụng CNTT. Làm như thế không tạo được hứng thú đối với học sinh,
không làm cho học sinh yêu mến môn học, và không dạy cho học sinh học
theo đúng “phương pháp học tập tích cực”, lẽ dĩĩ̃ nhiên là ảnh hưởng đến chất
lượng học tập môn Sinh học nói riêng hay các môn học nói chung.
Thực trạng trên thể hiện rõ qua kết quả khảo sát mức độ hứng thú với
môn sinh học và kết quả bộ môn sinh học lớp 6 năm học 2017 - 2018 tại trường
THCS Nga Yên, Nga Sơn như sau:
- Khảo sáá́t đầu năm học:
+ Về mức độ hứng thú:
Số HS
Lớp 6
47

Rất hứng thú
SL
%
3


6,4

Mức độ hứng thú
Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú
SL
% SL
% SL
%
10

21,3

12

25,5

22

46,8

+ Về học lực
Lớp 6

Số
HS

6A
6B


24
23

Khối 6

47

Giỏi
Kháá́
TB
Yếu
Kém
SL
% SL
%
SL
% SL %
SL
%
2
8,3 5
20,8 6
25
10 41,7
1
4,2
1
4,3 5
21,7 6
26,1 10 43,6

1
4,3
3

6,4

10

21,3

12

25,5

20

42,5

2

4,3
5


Đây la vân đê lam bản thân suy nghĩ rât nhiêu: Vận dụng đổi mới phương
pháp dạy học như thế nào? Hình thức tổ chức ra sao? Yếu tố quyết định sư
thành công của các tiết sử dụụ̣ng đếế́n phương pháế́p trò chơi họụ̣c tậụ̣p?
Vì thế, qua tim toi nghiên cưu, trao đổi kinh nghiêm vơi đông nghiêp,
ban thân tôi đa đuc rut đươc môt vài kinh nghiêm nhỏ góp phần nâng cao chất
lượng bộ môn sinh học.

Đề tài tôi áp dụng trên lớp 6A (có số học sinh là 24 em) lớp làm đối
chứng là lớp 6B ( có số học sinh là 23 em)
(Ghi chú: Hai lớp đối tượng học sinh ngang nhau)
- Lớp 6A (Thực nghiệm): Giáo viên tổổ̉ chức lồng ghép “trò chơi” trong
các hoạt động học tập.
- Lớp 6B (Đối chứng): Giáo viên dùng phương pháp nghiên cứu xây
dựng cơ sở lý thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin,
phương pháp thống kê, sử lý số liệu.
Sử dụng công nghệ thông tin (phần Trò chơi học tập) theo hình ảnh
trình chiếu.
2.3. Cáá́c giải pháá́p thực hiện.
2.3.1.Giai đoạn chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu dạy học.
Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất có tính chất quyết định. Bởi trò
chơi được thiết kế phải đạt được các mục tiêu dạy học
- Xây dựng , lựa chọn trò chơi:
Phù hợp đáp ứng các mục tiêu dạy học đã đề ra.
- Giáo viên xác định:
Số nhóm chơi, số người trong nhóm và các đồ dùng, dụng cụ cần thiết
như : mô hình, tranh, phấn viết bảng, mảnh bìa, hệ thống câu hỏi …
Chú ý:
+ Số học sinh trong nhóm chơi phải phù hợp và có cả học sinh giỏi, khá,
trung bình, yếu. Có cả học sinh có tác phong nhanh nhẹn và học sinh có tác
phong chậm rụt rè, nhút nhát tham gia
+ Giáo viên có thể gọi học sinh xung phong tham gia, hoặc tự giáo viên
phân nhóm hoặc chỉ tên cụ thể, tất nhiên là phải giữ bí mật, chỉ công bố khi bắt
đầu trò chơi
- Địụ̣a điểm: Trong nhà, ngoài trời, nơi trống trải, nơi có cỏ, cây xanh, sân
bãi rộng hẹp, có hoặc không có giới hạn rõ ràng, xét đến ảnh hưởng qua lại của
môi trường với việc tổổ̉ chức thực hiện trò chơi.


6


- Khí hậụ̣u, thời tiếế́t: Mùa, tháng trong năm, để quyết định thời gian, cường
độ thích hợp của các trò chơi (với các trò chơi chịu ảnh hưởng của khí hậu, đặc
biệt là các trò chơi ngoài trời).
- Thời gian chơi: Giáo viên cần xác định thời điểm tổổ̉ chức trò chơi trong
tiết học hoặc buổổ̉i ngoại khoá cho phù hợp, thời gian chung dành cho toàn bộ trò
chơi trong buổổ̉i học và thời gian riêng của từng người tham gia. Nếu các trò chơi
được sử dụng cùng với việc học lý thuyết trên lớp thì thời gian thường ngắn còn
với các buổổ̉i ngoại khoá thì thời gian dài hơn.
- Táế́c dụụ̣ng, hiệu quả chính phụụ̣ củủ̉a mỗi trò chơi: Trò chơi rèn luyện kiến
thức hay kĩĩ̃ năng, phát triển đức tính gì ở người chơi. Người điều khiển phải xác
định rõ mục tiêu giáo dục trong buổổ̉i học, tiết học ... để chọn những trò chơi đáp
ứng yêu cầu của mình. Dù là trò chơi nào cũng phải đạt được tác dụng, hiệu quả
giáo dục (mục đích, yêu cầu chính) đồng thời phải gây được hứng thú, phấn
khởi với người chơi, đảm bảo an toàn đoàn kết, không để xảy ra tranh cãi khi
phân thắng, thua, xếp vị thứ, không để xảy ra tai biến gì dù rất nhỏ.
- Tính chất củủ̉a mỗi trò chơi: Trò chơi rất đông (đòi hỏi một sự nỗ lực hỗn
hợp, kéo dài suốt cuộc chơi với cường độ cao hoặc vừa phải), trò chơi động (đòi
hỏi một sự nỗ lực liên tục nhưng có xen kẽ những lúc nghỉ ngơi ngắn), trò chơi
tĩĩ̃nh (sự nỗ lực về mặt thể lực yếu nhưng sự nỗ lực về tinh thần, trí tuệ lại cao,
trò chơi mang tính chất giải trí nhưng thư giãn trong niềm vui).
- Một số trò chơi cần thêm người giám sát ( thường là giáo viên hoặc người
do giáo viên bầu ra…) trong các cuộc tranh tài giữa các đội cũng phải chọn
người, sắp xếp trước.
Vì vậy, việc chuẩổ̉n bị tốt các trò chơi trước khi tổổ̉ chức thực hiện là hết sức
quan trọng, đảm bảo tới ba phần tư sự thành công của buổổ̉i chơi - chơi để mà
học mà ghi nhớ, rèn luyện. Một thiếu sót nhỏ trong việc chuẩổ̉n bị dễ làm hỏng cả

một trò chơi thú vị, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục tốt như ý nghĩĩ̃a của nó.
2.3.2. Giai đoạn thực hiện:
a/ Trình bày trò chơi:
- Chọn lối giải thích rõ ràng: ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm. Giải thích sao cho
người chậm hiểu nhất cũng hiểu được, dẫn dắt ngưòi chơi từng bước để tạo sự
hấp dẫn.
- Nói và cử động làm mẫu thì dễ hiểu hơn, nều cần có thể chơi thử để giảng
lại luật lệ trò chơi.
- Giáo viên phải quán triệt về sự nghiêm túc với học sinh khi tham gia trò
chơi.
b/ Điều khiển trò chơi:
- Giáo viên hoặc học sinh do giáo viên cử ra điều khiển trò chơi từ chậm
đến nhanh để tạo sự căng thẳng, hấp dẫn.
- Khai thác sự dí dỏm của người chơi, hay chế biến trò chơi sao cho vui vẻ,
thoải mái mà lại có tác dụng khắc sâu kiến thức.

7


- Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng
kiến trong phạm vi luật lệ trò chơi.
- Phải đổổ̉i người chơi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc.
- Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công bằằ̀ng.
- Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu mệt mỏi, chán
nản hay khi trò chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng và đặc biệt phải đảm bảo
thời gian như dự kiến.
2.3.3. Giai đoạn kết thúc:
- Phạt những người thua bằằ̀ng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái nhưng
tránh những hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt.
- Đánh giá ưu khuyết điểm của trò chơi cần thêm bớt gì không? Về luật lệ,

cách chơi và tính hấp dẫn, sự giáo dục của trò chơi đến đâu?
2.3.4. Kỹ năng tổ chức trò chơi của giáá́o viên
a/ Giáá́o viên là người quan trọng nhất trong việc tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi:
Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình nhưng quản trò(giáo
viên hoặc người do giáo viên cử ra) không biết cách tổổ̉ chức trò chơi thì trò chơi
sẽ kém phần hấp dẫn với học sinh, khó thành công và không mang lại hiệu quả
dạy học như mong muốn. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trò là một vấn đề hết
sức quan trọng đối với người giáo viên nói riêng và những người tổổ̉ chức trò
chơi cho thanh thiếu niên nói chung.
b/ Sử dụng trò chơi đúng đối tượng và hợp với nội dung kiến thức, kĩ
năng.
Khi chuẩổ̉n bị cuộc chơi, giáo viên phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say
mê nhiệt tình của học sinh chơi với các kiến thức có liên quan mà giáo viên đã
đưa ra, từ đó chọn những trò chơi cho phù hợp. Lựa chọn những trò chơi đơn
giản mà mọi học sinh đều có thể dễ dàng thực hiện, vừa sức với việc tiếp thu
kiến thức của các em và phù hợp với khoảng thời gian ngắn dành cho trò chơi
trong tiết học. Phải làm sao để tạo cho học sinh tham gia chơi có cảm giác
"thòm thèm" muốn chơi nữa mặt khác nhớ kĩĩ̃, khắc sâu được các kiến thức có
liên quan.
c/ Bắt đầu cuộc chơi một cáá́ch dí dỏm, hài hước, hấp dẫn.
- Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn chơi, nắm vững
luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trò chơi.
- Trước hết cần dùng những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu
tên trò chơi, mục đích ý nghĩĩ̃a của nó. Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi và những
"luật lệ" cần tuân thủ. Sau cùng là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt những ai chơi
tốt hay phạm luật.
- Cần cho mọi người chơi thử một lần: "chơi nháp", sau đó tiến hành chơi
thật và giáo viên sẽ là người trọng tài bắt lỗi những ai phạm luật.
d/ Người điều hành trò chơi làm sao cho linh hoạt, thông minh.

- Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống một cách hợp lý.
8


- Giáo viên phải di chuyển sao cho có thể quan sát được toàn bộ cuộc
chơi, nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, hoạt bát, dí dỏm làm nòng
cốt cho cuộc chơi, đôi khi vận động cả những em nhút nhát tham gia để các em
trở lên bạo dạn hơn.
- Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực sự công bằằ̀ng, bình đẳng,
song vẫn vui vẻ, thoải mái và hào hứng.
- Biết dùng những trò chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện cho tất cả
học sinh được thư giãn và biết chấm dứt cuộc chơi đúng thời điểm (tốt nhất là
vào lúc cao điểm) hay đã phân định thắng thua rõ ràng dựa vào mức độ chính
xác của kiến thức có liên quan trong trò chơi. Cố gắng duy trì một bầu không
khí hoàn toàn thoải mái, thư giãn thật sự, không kể gì thắng hay thua.
e/ Táá́c phong của người điều khiển phải phù hợp với trò chơi.
- Dáng điệu, cử chỉ của người giáo viên phải gây được thiện cảm, tạo sự
chú ý ban đầu, tạo nên sự gần gũi thân quen cho học sinh trong suốt cuộc chơi.
- Giáo viên hành động, nhận xét đúng lúc, đúng đối tượng, khích lệ tán
dương sự cố gắng của học sinh nhằằ̀m bảo đảm hiệu quả giáo dục sâu sắc trong
và sau cuộc chơi cuộc chơi.
f/ Giáá́o viên luôn tích lũy kiến thức và kinh nghiệm về việc tổ chức trò
chơi.
- Qua quan sát những học sinh chơi giáo viên cần rút ra những kinh
nghiệm bổổ̉ ích cho bản thân về vốn trò chơi, kỹ năng tổổ̉ chức chơi và phong cách
của người quản trò. Đồng thời chú ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ
của người chơi để điều chỉnh những gì chưa hợp lí.
- Nên cần có cuốn sổổ̉ để sưu tầm, sáng tác trò chơi, những bài hát cộng
đồng…
g/ Những điều nên tráá́nh khi tổ chức trò chơi.

- Đưa ra trò chơi học tập không phù hợp với đối tượng học sinh với các
kiến thức sinh học mà các em được học. học sinh tham gia chơi chưa nắm vững
luật chơi, chưa có sự chuẩổ̉n bị chu đáo.
- Những trò chơi xúc phạm đến nhân cách của người chơi, trò chơi thiếu
văn hóa, thiếu tính giáo dục mặc dù có thể liên quan về mặt kiến thức sinh học.
- Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt đối với người phạm
luật hay người thua, dễ gây nhàm chán.
- Dáng vẻ của giáo viên quá đạo mạo, nghiêm nghị khi điều hành như là
trọng tài của cuộc thi đấu thể thao.
- Thiên vị hoặc quá dễ dãi bỏ qua hình phạt đối với người phạm luật,
người thua.
h/ Sưu tầm trò chơi.
Mỗi giáo viên dạy học các môn nói chung và dạy học môn Sinh học nói
riêng nên có bộ sưu tập trò chơi theo nhiều thể loại từ các nguồn sau:
- Các trò chơi đã được in thành sách.
9


- Các trò chơi đã được in trong các báo chí và giới thiệu trên truyền hình.
- Các trò chơi trong sinh họat cộng đồng mà bản thân được tham dự, được
quan sát, sau đó ghi chép lại.
- Các trò chơi được người khác phổổ̉ biến lại.
- Sưu tập các mẩổ̉u chuyện vui, các câu đố:
i/ Sáá́ng táá́c trò chơi.
- Sáng tác trò chơi dựa vào ý tưởng của bản thân hoặc bàn bạc với đồng
nghiệp sao cho phù hợp vói mục tiêu dạy học. Sáng tác trò chơi phục vụ cho
từng đối tượng: học sinh cấp nào, khối nào và lớp mấy… Sáng tác trò chơi theo
chủ đề gắn các bài học cụ thể. Mỗi trò chơi khi sáng tác cần tuân thủ những qui
định chặt chẽ: Mục đích, yêu cầu, ý nghĩĩ̃a của trò chơi, đối tượng, số lượng
người chơi, luật chơi và cách tổổ̉ chức.

- Sau khi đã tổổ̉ chức trò chơi học tập qua các bài học rồi, giáo viên cần biên
tập lại, bổổ̉ sung, sửa đổổ̉i để lần sử dụng tiếp theo sẽ thu được hiệu quả cao hơn.
- Từ một trò chơi đã có, thiết lập nguyên tắc đưa ra nhiều trò chơi khác
tương tự. Trên thực tế có những trò chơi hay có thể phát triển thành nhiều trò
chơi khác (là hệ quả của nó) mà người chơi không cảm thấy bị trùng lặp. Bí
quyết chính là ở chỗ tìm thấy nguyên tắc của nó rồi dựa vào từng hoàn cảnh,
từng đối tượng cụ thể để hình thành các trò chơi khác.
2.3.5. Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong dạy học sinh học.
Bước 1:. Ổn định.
Để tập trung sự chú ý của cả lớp (sau khi học một nội dung nào
đó hoặc đã học song kiến thức trọng tâm của bài ).
Bước 2: Giới thiệu trò chơi.
Giáo viên trình bày ngắn gọn, xúc tích để học sinh thấy được
sự hấp dẫn và hứng thú của trò chơi.
Bước 3: Hướng dẫn phổ biến cách chơi, luật chơi.
Tuỳ theo mỗi trò chơi mà hướng dẫn.
- Những trò chơi phức tạp giáo viên linh động hướng dẫn đầy
đủ trước rồi mới chơi
- Những trò chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, (vừa chơi vừa
giải thích), làm sao cho học sinh dễ hiểu, dễ nắm bắt.
Bước 4: Chơi thử (chơi nháp).
Rất quan trọng nhưng cần lưu ý :
- Nếu thử nhiều: khi chơi thật sẽ nhàm chán.
- Nếu không chơi thử hoặc chơi thử quá ít thì người chơi chưa
nắm được cách chơi sẽ gây khó khăn cho người điều khiển khi hướng dẫn chơi.
Bước 5: Chơi.
- Học sinh tham gia trò chơi với sự giám sát, điều khiển của
giáo viên hoặc học sinh do giáo viên hoặc lớp bầu ra.
10



- Khi chơi người giáo viên phải quan sát học sinh chơi để biết được thái
độ, cử chỉ, phong cách ... từ đó giáo dục điều chỉnh phong cách của mình cho
phù hợp.
- Trong quá trình chơi, giáo viên có thể chuyển hướng khác với dự kiến
ban đầu một ít, giáo viên nên linh động khéo léo dẫn đắt. Đừng quá nguyên tắc,
cứng nhắc quá làm mất vui, mất không khí lớp học.
- Người giáo viên đóng vai trò là người quản trò phải công bằằ̀ng xử lý
tình huống một cách khách quan, không thiên vị, không quá dễ dãi.
- Tác phong người quản trò phải chuẩổ̉n mực, ngôn ngữ phải sư phạm
không thô thiển, phong cách vui tươi, dí dỏm, duyên dáng.
- Trò chơi hình phạt (đảm bảo nhẹ nhàng): hãy quan niệm hình phạt là
một trò chơi nhỏ, đừng nên bắt ép quá đáng mà nên khuyến khích động viên
người bị phạt tham gia.
Bước 6: Nhận xét, đánh giá.
- Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi (do kinh nghiệm quan sát, kinh
nghiệm chơi). Đảm bảo thời gian của tiết học hoặc buổổ̉i ngoại khoá, đảm bảo
sức khỏe cho người chơi, tạo sự luyến tiếc cho lần chơi sau và mang lại hiệu quả
giáo dục cao.
- Tiến hành đánh giá nhận xét về kết quả của trò chơi học tập và rút
kinh nghiệm những sai phạm, có thể tiến hành khen, phạt nhẹ nhàng (mang tính
chất khích lệ học sinh).
Có thể vận dụng rất nhiều trò chơi trong cáá́c giờ dạy Sinh học nói
chung và dạy Sinh học 6 nói riêng. Sau đây tôi xin trình bày một số trò
chơi:
1. Trò chơi: Giải ô chữ
Trò chơi này tổổ̉ chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố hoặc tái
hiện kiến thức. Trong các tiết ngoại khóa có thể dùng trò chơi này vào một phần
chơi cũng rất thú vị và cho hiệu quả cao.
* Mục đích:

+ Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học, của chương,… từ đó giáo dục ý
thức thái độ của học sinh qua bài dạy sinh học.
+ Rèn luyện kỹ năng nhớ, vận dụng kiến thức Sinh học đã học của học sinh
+ Phát triển tư duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh
* Chuẩn bị :
+ Bảng ô chữ, câu hỏi, đáp án.
+ Nếu nhà trường có đủ cơ sở vật chất thì thiết kế trò chơi trên máy vi tính
và chiếu lên màn hình qua máy chiếu đa năng thì trò chơi này sẽ rất hấp dẫn và
thu hút nhiều học sinh tham gia.
* Cách xây dựng ô chữ:

11


- Trong mỗi tiết, chương, phần học đều có kiến thức trọng tâm hoặc các nội
dung cần giáo dục thái độ cho học sinh. Ta lấy kiến thức đó làm chủ đề, từ hàng
dọc hay chùm chìa khóa.
- Chọn các từ, các thuật ngữ, các nhân tố để lấy làm từ hàng ngang .Các từ
hàng ngang phải cô đọng, xúc tích, phải thể hiện được nội dung của bài trong
vòng từ 5-7 phút, thường số hàng ngang bằằ̀ng số nhóm để mỗi nhóm có thể được
trả lời ít nhất một lần hoặc có thể không chia nhóm và cho cả lớp cùng tham gia
- Các ô chữ phải rõ ràng, chính xác, gợi ý phải đúng nội dung
- Các chữ cái trong các hàng ngang được sắp xếp theo một trật tự nhất định
để làm xuất hiện từ hàng dọc hoặc lựa chọn các chữ cái trong từ hàng ngang, để
tìm ra từ chủ đề ( hay chùm chìa khóa)
* Tiến hành:
+ Giáo viên là người nêu các gợi ý và tổổ̉ chức trò chơi
+ Mỗi nhóm được trả lời một lần và lựa chọn từ hàng ngang, sau đó thảo
luận 30 giây, nếu không có câu trả lời thì quyền trả lời dành cho nhóm khác ,
nếu trả lời đúng thì giáo viên bóc ô chữ đó ra ( hoặc cho xuất hiện trên màn

hình)
+ Mỗi từ hàng ngang giải đúng được tính 10 điểm, giải được từ hàng dọc
hoặc từ chủ đề (hay chùm chìa khóa) thì được 20 điểm. Nếu giải từ chìa khóa
khi chưa mở hết các ô chữ thì nhóm đó được cộng 40 điểm ( nhóm nào đưa ra
tín hiệu trả lời trước thì nhóm đó giành được quyền trả lời). Sau đó các nhóm lại
tiếp tục chơi để mở các ô chữ còn lại nhưng lúc này mỗi từ hàng ngang đúng chỉ
được 5 điểm (vì đã lộ chữ cái của từ chìa khóa). Còn nếu nhóm trả lời từ chìa
khóa bị sai thì nhóm đó mất quyền chơi, các nhóm đó vẫn tiếp tục chơi.
+ Cuối giờ các nhóm tự đánh giá, cộng điểm, báo cáo lại giáo viên từ đó
giáo viên sẽ tổổ̉ng hợp điểm cho các nhóm.
* Thảo luận chủ đề
+ Đây chính là nội dung quan trọng để giáo dục ý thức thái độ của học
sinh sau bài học hoặc giúp học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm nhất của bài,
chương.
+ Nhóm chiến thắng tức là nhóm có điểm cao nhất.
Ví dụ:
Bài 7 : Cấu tạo tế bào thực vật.
* Mục đích của trò chơi:
- Dùng trò chơi giải ô chữ để củng cố kiến thức, giúp học sinh kgắc sâu
được các kiến thức trong bài về cấu tạo tế bào thực vật, chức năng của một số
thành phần.
* Thời gian: 5 phút
* Nội dung: Trò chơi giải ô chữ

12


1
2
3

4
5
- Ô chữ bao gồm 5 hàng ngang, trong mỗi từ hàng ngang học sinh có thể
tìm thấy một chữ cái trong từ chủ đề (theo hàng dọc)
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm tự bầu nhóm trưởng và thư
ký.
- Các nhóm từ 1-5, lần lượt tùy chọn hàng ngang từ 1-5
- Lưu ý: Các nhóm có quyền đưa đáp án về từ chủ đề hoặc chùm chìa khóa
khi chưa giải hết các ô chữ theo hàng ngang. Nếu nhóm đưa ra từ chìa khóa là
đúng thì được cộng 40 điểm, các nhóm lại tiếp tục chơi để mở các ô chữ còn lại.
Còn nếu nhóm trả lời từ chìa khóa bị sai thì nhóm đó mất quyền chơi, các nhóm
đó vẫn tiếp tục chơi tiếp.
Các hàng ngang cụ thể như sau:
- Hàng ngang số 1: Gồm 7 chữ cái
Đây là nhóm sinh vật lớn nhất có khã năng tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng
Đáá́p áá́n : THỰC VẬT
Học sinh tìm thấy chữ T trong từ chủ đề
Hàng ngang số 2 : Có 9 chữ cái
Đây là một thành phần của tế bào, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào.
Đáá́p áá́n : NHÂN TẾ BÀO
Học sinh tìm thấy chữ C trong từ chủ đề
Hàng ngang số 3: Có 8 chữ cái
Đây là một thành phần của tế bào, chứa dịch tế bào
Đáá́p áá́n : KHÔNG BÀO
Học sinh tìm thấy chữ cái B trong từ chủ
đề Hàng ngang số 4: Gốm 12 chữ cái Đây
là chất Bao bọc chất tế bào
Đáá́p áá́n: MÀNG SINH CHẤT
Học sinh tìm thấy chữ cái A trong từ chủ đề

Hàng ngang số 5: Gốm 9 chữ cái
Đây là chất keo lỏng có chứa nhân, không bào và các thành phần khác
Đáá́p áá́n: CHẤT TẾ BÀO.
Học sinh tìm thấy chữ cái O trong từ chủ đề
13


.* Các chữ cái trong từ chủ đề đã xuất hiện. Học sinh đã có thể thấy ngay cụm từ
chủ đề là : TẾ BÀO. Giáo viên có thể cho học sinh tìm từ chủ đề từ khi chưa mở
hết các hàng ngang
Đáá́p áá́n:
1
2
3
4

N H
K H

T
ÂN T Ế
ÔN G B
M À

H
B
À
N

Ự C V Ậ T

À O
O
G S I N H C H Ấ T

5
CHẤTTẾBÀO
Kết quả:
- Các em khắc sâu được vai trò hết sức quan trọng của tế bào đồng thời ghi
nhớ được những đặc điểm cấu tạo và chức năng của tế bào
- Tạo không khí sôi nổổ̉i và thi đua trong lớp
- Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn.
2.Trò chơi: Tiếp sức.
* Mục đích:
- Dùng trò chơi tiếp sức trong trong phần củng cố của tiết học để củng cố
kiến thức, giúp học sinh khắc sâu được các kiến thức trong bài học
Ví dụ: Bài 9: Cáá́c loại rễ, cáá́c miền của rễ.
* Thời gian: 5 phút
* Nội dung: Giáo viên tổổ̉ chức cho học sinh chơi trò chơi
+ Giáo viên phổổ̉ biến luật chơi và hình thức chơi, cách tính điểm.
+ Mỗi đội giáo viên gọi 1 đại diện bất kỳ.
+ Đội A (dãy bàn bên phải) ghi những tên cây có rễ cọc.
+ Đội B (dãy bàn bên trái) ghi những tên cây có rễ chùm.
Các thành viên khác của đội chơi sẽ hỗ trợ đại diện của đội mình bằằ̀ng cách ghi tên
các loại cây có rễ phù hợp với phần thi của đội mình vào phiếu học tập đã xếp từ
trước và mang lên cho người chơi. Kết thúc phần thi giáo viên tổổ̉ng kết, nhận xét và
cho điểm, điểm của người chơi sẽ là điểm cộng của cả đội.
* Kết quả:
- Các em khắc sâu nhớ lâu được các loại rễ, các miềm của rễ
- Tạo không khí sôi nổổ̉i và thi đua trong lớp
- Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn

Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
* Mục đích:
- Dùng trò chơi tiếp sức trong phần củng cố của tiết học để củng cố kiến
thức giúp học sinh khắc sâu được các kiến thức trong bài: Cấu tạo miền hút
của rễ
14


* Thời gian: 5 phút
* Néi dung:
+ Mỗi đội giáo viên gọi 1 đại diện bất kỳ (đại diện sẽ được thay đổổ̉i thường
xuyên và luân phiên giữa những thành viên trong nhóm)
+ Đại diện của mỗi đội sẽ ghi những thông tin về cấu tạo và chức năng các bộ
phận miền hút của rễ vào các tấm bìa cattoong giáo viên đã chuẩổ̉n bị sẵn, tìm vị trí
trên tranh câm (Cấu tạo miền hút của rễ) ghép cho phù hợp.
+ Các thành viên khác hỗ trợ bằằ̀ng cách ghi thông tin về cấu tạo và chức năng các
bộ phận miền hút của rễ vào các tấm bìa cattoong đã chuẩổ̉n bị tìm vị trí trên tranh
câm ( Cấu tạo miền hút của rễ) ghép cho phù hợp . Cứ như vậy tất cả các thành viên
trong đội ai cũng được lên bảng để thể hiện đáp án.
( Lông hút: Hút nước và muối khoáng hòa tan
Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ
Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân ,lá
Ruột: Chứa chất dự trữ )
+ Kết thúc phần chơi trong vòng 3 phút, giáo viên nhận xét, hoàn chình, công bố
đội thắng cuộc, đội nào có điểm cao nhất thì đội đó thắng cuộc
* Kết quả:
- Các em khắc sâu nhớ lâu được cấu tạo miền hút của rễ
- Tạo không khí sôi nổổ̉i và thi đua trong lớp

- N©ng cao n¨ng lùc t duy nhanh nh¹y, t¸c phong nhanh nhÑn.
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáá́ng của rễ
* Mục đích:
* Thời gian: 5 phút
* Nội dung: Giải ô chữ.
+ Giáo viên treo bảng phụ có ô chữ như sau:

+ Giáo viên gọi lên bảng mỗi nhóm một đại diện, trong thời gian 3 phút hoàn
thành ô chữ, các thành viên còn lại của mỗi đội có quyền hỗ trợ bằằ̀ng cách ghi
thông tin vào phiếu học tập và mang phiếu học tập lên cho người chơi của đội
mình.
+ Gợi ý :

1
5


Ô chữ gồm 28 chữ cái.
Cho biết: Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ông cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ cái
mở đầu là: N, N, T, T
+ Kết thúc phần thi giáo viên nhận xét,ghi điểm cho các đội. Đội nào có điểm cao
hơn thì đội đó thắng cuộc đội thắng cuộc.
+ Đáá́p áá́n:
N
H

T
N
Ư


C
N

H

T

A

T



Ì

P

H

Â

M

C

Â

N

G


I



N

N

G

* Kết quả:
- Các em khắc sâu nhớ lâu được sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Tạo không khí sôi nổổ̉i và thi đua trong lớp
- N©ng cao n¨ng lùc t duy nhanh nh¹y, t¸c phong nhanh nhÑn.

3. Trò chơi: Gắn chú thích cho tranh, mô hình nhanh nhất
Sử dụng khi dạy một nội dung mới hoặc củng cố bài học
* Mục đích của trò chơi:
+ Học sinh xác định được vị trí và gọi tên được các cơ quan của cây có hoa
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, hoặc mô hình
+ Tác phong nhanh nhẹn của học sinh
* Chuẩn bị:
+ Tranh, về các cơ quan của cây có hoa
+ Các mảnh bìa nhỏ ghi chú thích tên các cơ quan của cây có hoa có dán
băng dính 2 mặt ở đăng sau.
+ Hai đội chơi mỗi đội có 3-5 học sinh (tùy vào nội dung của tranh hoặc mô
hình nhiều hay ít). Mỗi đội xếp thành 1 hàng đứng lên phía trước lớp. Một đội
gắn chú thích trên mô hình, một đội gắn chú thích trên tranh hoặc cùng gắn vào
hai bên của tranh nếu không có mô hình.

+ Thời gian chơi: 2-3 phút.
* Tiến hành:
Khi giáo viên hô bắt đầu lần lượt học sinh số 1 của mỗi đội lên gắn chú thích
cho một cơ quan, sau đó về chỗ đưa lại các mảnh bìa để học sinh số 2 lên gắn
tiếp… Cứ như vậy cho đến hết thời gian qui định. Nhóm nào hoàn thành nhanh,
chính xác thì nhóm đó thắng và được thưởng bằằ̀ng một tràng pháo tay…
Ví dụ: Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa
* Mục đích:
16


- Dựng trũ chi gn chỳ thớch cho tranh, mụ hỡnh nhanh nht trong phn cng
c ca tit hc cng c, khc sõu kin thc cỏc c quan ca cõy cú hoa.
* Thi gian: 5 phỳt
* Ni dung: Giỏo viờn tụ chc cho hc sinh chi trũ chi
+ Giỏo viờn phụ bin lut chi v hỡnh thc chi, cỏch tớnh im.
Khi giỏo viờn hụ bt u ln lt hc sinh s 1 ca mi i lờn gn chỳ thớch
cho mt c quan, sau ú v ch a li cỏc mnh bỡa hc sinh s 2 lờn gn
tip C nh vy cho n ht thi gian qui nh. Nhúm no hon thnh nhanh,
chớnh xỏc thỡ nhúm ú thng v c thng bng mt trng phỏo tay
* Kt qu:
- Cỏc em khc sõu nh lõu c cỏc c quan ca cõy cú hoa v chc nng ca
cỏc c quan ú.
- To khụng khớ sụi nụi v thi ua trong lp
- Nâng cao năng lực t duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn.
4. Trò chơi: Hái hoa ghi điểm.
Trò chơi này đợc sử dụng vào tiết ôn tập hoặc tiết bài tập của sinh học
6.
* Mục đích của trò chơi:
+ Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và tái hiện tốt hoặc vận dụng

các kiến thức đã học để giải thích các hiện tng ca thc vt.
+ Kiểm tra đợc kiến thức của nhiều học sinh trong một tiết học mà
vẫn đảm bảo sự nhẹ nhàng và hiệu quả.
+ Rèn luyện cho học sinh sự tự tin, bạo dạn trớc tập thể lớp, bên cạnh
đó cũng giúp học sinh có đợc khả năng diễn đạt, trình bày vấn đề .
* Chuẩn bị:
+ GV cần chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi hoặc bài tập có liên
quan đến nội dung của phần ôn tập hoặc bài tập ghi vào các mảnh
giấy nhỏ cắt hình bông hoa có kích thớc nh nhau và đợc gấp lại.
+ Với tiết ôn tập GV cho học sinh trớc hệ thống câu hỏi để về nhà
các em chuẩn bị. Còn với tiết bài tập yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ
các câu hỏi và bài tập trong SGK, sách bài tập đến hết phần nội dung
đã học.
+ 1 chậu cây cảnh nhỏ trên có cài các câu hỏi hoặc bài tập để trên
bục giảng
+ Kê riêng 2 bàn dành cho học sinh ngồi chuẩn bị câu trả lời sau khi
đã bốc câu hỏi.
* Tin hnh:
17


+ Giáo viên phổổ̉ biến cách học thông qua trò chơi này: Học sinh lựa chọn câu
hỏi của mình đã được gài trên các cành cây, học sinh có thể trả lời ngay hoặc về
chỗ chuẩổ̉n bị trong 2 phút (không được sử dụng tài liệu). Học sinh cũng có thể
đổổ̉i câu hỏi nếu câu đó không trả lời được (chỉ một lần). Nhưng đổổ̉i câu hỏi phải
bị trừ đi một điểm trong kết quả cuối cùng.
+ Sau khi chọn xong câu hỏi học sinh đọc to câu hỏi cho các bạn phía dưới lớp
biết và có thời gian 2 phút để chuẩổ̉n bị (có thể trả lời ngay).
+ Sau 2 phút giáo viên gọi học sinh đã bốc câu hỏi trả lời và cho một học sinh
chuẩổ̉n bị bằằ̀ng việc bốc một câu hỏi khác.

+ Học sinh rả lời xong giáo viên gọi học sinh phía dưới nhận xét, giáo viên
tổổ̉ng hợp và cho điểm
+ Với học sinh trả lời tốt cho điểm tương ứng với mức độ đó đồng thời tán
thưởng bằằ̀ng một tràng pháo tay. Đối với học sinh trả lời chưa tốt hoặc chưa trả
lời được cần phê bình nhưng mang tính chất động viên để các em tiếp tục phấn
đấu không bị chán nản.
Có thể áp dụng trò chơi này vào các tiết bài tập hoặc phần cuối tiết ôn tập học
kỳ môn sinh học 6
Ví dụ: Tiết 19
Câu 1: Rễ, thân, lá thuộc loại cơ quan nào của cây?
Câu 2: Cây cải, cây cà phê, cây mít, cây phượng có rễ gì?
Câu 3: Miền nào làm cho rễ dài ra?
Câu 4: Chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Câu 5: Củ khoai lang do rễ hay thân biến đổổ̉i thành?
2.4. Hiệu quả của sáá́ng kiến kinh nghiệm
* Đối với giáo viên:
- Không mất nhiều thời gian, công chuẩổ̉n bị và không tốn nhiều thời gian
của tiết dạy mà giáo viên và học sinh vẫn hoàn thành tốt các mục tiêu của bài
học một cách nhẹ nhàng.
- Giáo viên không chỉ khắc sâu kiến thức mà còn tạo không khí lớp học
thoải mái, kích thích tinh thần học tạp của học sinh. Đặc biệt là khuyến khích
học sinh học yếu, chậm và nhút nhát có cơ hội tích cực tham gia vào quá trình
học tập. Từ đó mà hiểu bài, học tập sẽ tốt hơn tạo được hứng thú học tậpbộ môn
cho học sinh.
- Giáo viên thực hiện được việc đổổ̉i mới phương pháp dạy học một cách
sáng tạo và có hiệu quả không mang tính công thức, gò bó.
* Đối với học sinh
- Tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
- Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn
- Học sinh tỏ ra hào hứng, chờ đợi đến tiết học tiếp theo và yêu thích bộ

môn hơn.
18


- Tạo thái độ hợp tác trong nhóm, chuẩổ̉n bị cho sự phân công lao động hợp
tác trong công việc trong tương lai.
- Bồi dưỡng và giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giữa các em học suinh
trong học tập và lao động
Trong qua trinh thưc nghiêm, kêt qua giang day một số tiêt có “tổ chức
trò chơi học tâp” ngay cang kha quan va bản thân đa ap dung kha thanh công ơ
cac đôi tương hoc sinh lơp 6 Trường THCS Nga Yên. Khi đên một số tiêt có “ tổ
chức trò chơi học tâp” thây va tro chung tôi đêu co chung tâm trang rât vui,
muôn đươc lam viêc va muôn đươc “ kham pha”.
Qua thời gian giảng dạy trên 2 lớp 6A và 6B. Tôi rất chú trọng rèn luyện
cho học sinh khả năng tư duy nhanh nhạy, kỹ năng quan sát, phân tích tổổ̉ng hợp,
khái quát hóa kiến thức, phát triển kỹ năng phán đoán của học sinh . với những
biện pháp cụ thể mà tôi đã trình bày ở trên đã làm cho chất lượng dạy và học
ngày càng tiến bộ hơn trước thể hiện qua các số liệu sau.
- Kết quả khảo sáá́t sau khi áá́p dụng đề tài:
- Về mức độ hứng thú:
Số HS
Lớp 6
47

Mức độ hứng thú
Hứng thú
Ít hứng thú

Rất hứng
thú

SL
%
20

42,6

Không hứng thú

SL

%

SL

%

SL

%

17

36,1

10

21,3

0


0

- Về học lực
Lớp 6
6A
6B
Khối 6

Số
HS
24
23
47

Giỏi
SL
11
9
20

%
45,8
39,1
42,6

Kháá́
SL
9
8
17


%
SL
37,5 4
34,8 6
36,1 10

TB
%
16,7
26,1
21,3

Yếu
SL
0
0
0

%
0
0
0

Kém
SL
0
0
0


%
0
0
0

+ 100% học sinh cho rằằ̀ng các em đã được tham gia các trò chơi học tập rất
phù hợp với khả năng của các em vì các kiến thức trong các trò chơi đó là các kiến
thức trọng tâm, nằằ̀m trong tầm hiểu biết và các em hoàn toàn nhận thức được.
+ 97% học sinh cho rằằ̀ng học tập dưới hình thức trò chơi: Thích hơn, hiểu
hơn, nhớ kiến thức hơn từ đó làm tăng hứng thú học tập bộ môn. Ngoài ra thông
qua việc tham gia các trò chơi các em tỏ ra bạo dạn trước tập thể lớp , tự tin với
kiến thức của mình.
+ 98% học sinh cho rằằ̀ng trò chơi đã rèn cho các em tác phong nhanh nhẹn
và tư duy độc lập sáng tạo. Ngoài việc tham gia làm việc theo nhóm trong các
hoạt động học tập khác các em còn được hợp tác với nhau trong các trò chơi học
tập. Vì vậy làm việc theo nhóm đối với các em trở nên nhuần nhuyễn và rất đỗi
quen thuộc.

19


+ 95% học sinh cho rằằ̀ng học tập theo hình thức trò chơi sẽ giúp tình bạn
được củng cố và có thái độ ứng xử linh hoạt trong hoạt động tập thể.
+ Đa số các em cho rằằ̀ng các em thích có hình thức học tập dưới dạng tổổ̉
chức trò chơi vì nó làm tăng sự đa dạng trong các hình thức học tập và học tập
dưới hình thức này các em cảm thấy nhẹ nhàng, hiệu quả hơn và đỡ nhàm chán.
Từ những những kết quả trên tôi có thể khẳng định rằằ̀ng việc tổổ̉ chức trò
chơi trong dạy học sinh học đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học, taoh
hứng thú học tập, phát triển năng lực tư duy, tinh thần đoàn kết và khả năng hợp
tác của học sinh. Qui trình tổổ̉ chức trò chơi trong dạy học sinh học mà tôi nêu ra

ở trên là có tính khả thi.
* Bài học kinh nghiệm.
+ Đối với giáo viên.
- Để một giờ dạy sinh học đạt kết quả tốt giáo viên phải chịu khó tìm tòi
nghiên cứu, thiết kế giáo án mà trong đó sử dụng linh hoạt cac sphương pháp
dạy học tích cực. Tổổ̉ chức trò chơi trong giờ dạy sinh học cũng là một trong
những cách thức để nâng cao hiệu quả dạy học.
- Cần vận dụng các trò chơi một cách sáng tạo, hợp lý về nội dung và có
tác dụng giáo dục học sinh.
- Kinh nghiệm của tôi là chỉ nên sử dụng trò chơi học tập vào dạy một
phần nội dung trong bài hoặc sử dụng vào cuối tiết học thay cho việc củng cố
kiến thức, kỹ năng đã học. Trò chơi học tập tạo sự hưng phấn về môn học vừa để
kết thúc tiết học vừa tạo sự thư giãn cho học sinhtrước khi bước vào tiết học tiếp
theo.
- Khi tổổ̉ chức các trò chơi, thưởng phạt chỉ là hình thức khích lệ động viên
học sinh, giáo viên không nên lấy điểm kém vì như vạy làm học sinh sợ điểm
thấp mà rụt rè không dám tham gia. Sau tiết học, khi hướng dẫn về nhà giáo
viênyêu cầu học sinh làm lại bài tập vào vở và thông báo chuẩổ̉n bị trò chơi ở tiết
sau (nếu có)
+ Đối với học sinh.
- Phải chuẩổ̉n bị bài học chu đáo
- Học sinh phải mạnh dạn nhanh nhẹn, sôi nổổ̉i trong học tập.
- Học sinh phải có tinh thần đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong nhóm chơi.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
- Viêc vân dung cac giai phap mơi vê đổi mơi phương phap day hoc trong
giang day môn sinh hoc, đăc biêt la tổổ̉ chức trò chơi học tập trong một số giờ
dạy Sinh học 6, no găn liên vơi thưc tiên công tac giang day ơ trương THCS Nga
Yên. Đa gop phân khăc phuc nhưng kho khăn, yêu kem cua học sinh trong qua
trinh hoc tâp trươc đây.

- Viêc tổổ̉ chức trò chơi học tập trong một số giờ dạy Sinh học 6 phu hơp vơi
loai hinh bai, đôi tương học sinh se đem lai hiêu qua trong hoc tâp. Co như vây
20


học sinh se lĩnh hôi kiên thưc môt cach chu đông, sâu săc hơn, theo tôi nghĩ đây
chinh la hiêu qua cua viêc giang day cac tiêt có tổổ̉ chức trò chơi, gop phân nâng
cao chât lương, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn.
3.2. Kiến nghị.
Trên đây la môt vài kinh nghiệm bản thân thu nhận được trong quá trình vận
dụng để giảng dạy Sinh học lơp 6. Những kinh nghiệm trên có thể chưa hoàn
thiện va chăc chăn con nhiêu thiêu sot, tôi mong muôn có thể cùng chia sẻ với
các bạn đồng nghiệp va nhân đươc nhưng đong gop chân thanh đê co đươc
nhưng giai phap hay cho viêc tổổ̉ chức trò chơi trong dạy học Sinh học 6. Kính
mong nhận được sự đóng góp của hội đồng SKKN và ngành cấp trên để SKKN
của tôi được hoàn thiện, được áp dụng trộng rãi, góp phần vào việc thực hiện tốt
việc đổổ̉i mới phương pháp dạy học và năng cao chất lượng giáo dục đào tạo
hiện nay.
Nga Yên, ngàà̀y 11 tháế́ng 4 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, viết, không sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Lưu Thị Huê

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT


Tên tài liệu

1

Công trình nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổổ̉i mới phương

2

pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy học sinh
làm trung tâm.
Các tài liệu về tổổ̉ chức các hoạt động vui chơi trong dạy học,
dạy học bằằ̀ng trò chơi… kể cả các trò chơi cộng đồng để có
thêm kiến thức và kinh nghiệm.

3

4
5
6
7
8
9
10

Các tài liệu về chương trình SGK, sách hướng dẫn giảng dạy
sinh học 6 và các tài liệu tham khảo nhằằ̀m xác định được chuẩổ̉n
kiến thức, kỹ năng.
Dạy và học tích cực
Đại cương phương pháp dạy học sinh học

Một số vấn đề về đổổ̉i mới phương pháp dạy học
Sách giáo khoa sinh học 6
Sách giáo viên sinh học 6
Chuyên đề ứng dụng phần mền Imindmap
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

Ghi chú


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lưu Thị Huê
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Nga Yên
Cấp đáá́nh giáá́
TT
1.

2.

3.

4.

5.

6

7


Tên đề tài SKKN
Kinh nghiệm dạy “Sinh học
8 Trường THCS Nga Thanh
Kinh nghiệm giải Bài tập
“phần Nồng độ dung dịch”
Hóa 8 Trường THCS Thị
Trấn
Kinh nghiệm giải Bài tập
“phần Nồng độ dung dịch”
Hóa 8 Trường THCS Chu
Văn An
Kinh nghiệm “Lồng ghép
phòng chống ma túy trong
chương trình sinh học 8”
Trường THCS Nga Yên
Một số giải pháp “giải toán
dấu hiệu chia hết” Trong
môn số học 6 Trường THCS
Nga Yên
Kinh nghiệm dạy bài 21: Tiết
23 “Quang hợp” Môn sinh
học lớp 6 Ở Trường THCS
Nga Yên
Kinh nghiệm dạy bài 21: Tiết
24 “Quang hợp” Môn sinh
học lớp 6 Ở Trường THCS
Nga Yên

xếp loại

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Kết quả
đáá́nh giáá́
xếp loại
(A, B, hoặc

Năm học
đáá́nh giáá́
xếp loại

C)

Cấp huyện

B

2007 -2008

Cấp huyện

B

2009 -2010

Cấp huyện

C


2010 -2011

Cấp huyện

A

2011 -2012

Cấp huyện

B

2012- 2013

Cấp tỉnh

C

2013-2014

Cấp tỉnh

C

2016-2017


×