Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

DE THI HOA SINH y2 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.43 KB, 19 trang )

Đề thi Hóa sinh ( no full ) - đề số 2/5 (thi năm 2009)
Vài câu hóa sinh ghi lại được:
1)Acid amin nào có nhóm -SH:
a. Trp
b.Lysin.
c.Cys.
d.gly
e.Thr.
2)Trong các chất sau chất nào không có đồng phân quang học:
a. Gly.
b. Glucose.
c.

3) Thành phần cấu tạo của 1 nucleotid:
a. Bazơ, ribose, phosphoric.
b.

4) Enzym của phản ứng sau:
2 H2O2->2H2O + O2
a. Catalase.
b. .

5)Enzym nào xúc tác phản ứng:
AB + H2O -> AH + BOH.
a. Loại 6.
b. Loại 2.
c. Loại 3.
d. Loại 5.
e. Loại 4.
6) Đâu là phức hợp đa enzym.



a. pyruvat dehydrogenase.
b. ...

7. Chọn câu đúng:
a. PHi tối ưu của dịch tụy là 2,0
b. .....1,5
c. ..... 1,
d. PHi tối ưu của pepsin là 7,4.
e. tất cả đều sai.
8. CoQH2 chuyển hai e- cho:
a. Cytb.
b. Cytc.
c. Cytc1.
d. Cyta3.
e. ...
9. Khi vận chuyển 2e- từ NADH tới O2 tạo H2O :
a. Đưa 10 H+ từ ngoài vào trong màng trong ty thể.
b. đưa 8H+ từ trong ty thể ra ngoài.
c. Đưa 10H+ từ trong ra ngoài màng trong ty thể.
d...
e...
10. Phản ứng đầu tiên của chu trình acid citric:
a. Oxalosuccinat và acetyl CoA
b. Oxalosuccinat và acetoacetylCoA.
c. Oxaloacetat và acetyl CoA.
d. Oxaloacetat và acetoacetyCoA.
e....
11. Thoái hóa hoàn toàn Pyruvat thành CO2 và H20 theo con đường ái khí tạo:
a. 15ATP.

b. 12ATP
c. 8ATP.
d....
12. Chu trình hexo monophosphat:


a. Glucose được phosphoryl một lần rồi oxi hoá.
b...
13.Trong con đường đường phân enzym nào sau đây xúc tác phản ứng một chiều:
a.Enolase.
b. Pyruvat kinase.
c...
14. Enzym nào xúc tác phản ứng từ glyceraldehyd 3 phosphat thành 1,3
diphosphoglycerat.
a. Glyceraldehyd3 phosphat dehydrogenase.
b. ...
15. Bệnh tiểu đường là do thiếu hụt:
a. Hexokinase.
b. Insulin.
c....
16. Acetoacetat được tạo ra chủ yếu ở:
a. Gan.
b. Thận.
c. Cơ.
d. Mô mỡ.
e....
17. Enzym xúc tác phản ứng : Phospholipid +H2O -> Lysophospholipid + acid
béo.
a. Lysophospholipase.
b. Phospholipase.

c.

18. Thể cetonic gồm:
a. Aceton, acetoacetat, D-B-hydrobutyrat.
b. ..D-B-cetobutyrat.


c...

19. Trong chu trình ure cần mấy ATP:
a. 5.
b. 3.
c. ....
20. Enzym hemoxygenase xúc tác phản ứng mở vòng hem có Coenzym là:
a. NADP+
b. NADPH.H+
c. NAD+
d. NADH.H+
e. ..
21. Bệnh lý Porphyria là do:
a. Thiếu hụt enzym trong thoái hóa hem.
b. Thiếu hụt enzym trong tổng hợp hem.
c...
22. Acid amin nào tham gia tổng hợp purin:
a. Glycin.
b. ...
23. Quá trình tái bản DNA (chọn sai)
a. Chỉ cần một sợi DNA nguyên bản.
b. Theo chiều 3'-5'
c. Có sự xúc tác của DNA polymerase.

d. có sự tham gia của dATP, d...
e. ...
24. Hoạt hóa acid amin :
a. Xảy ra trong bào tương tạo thành aminoacyl AMP.
b. Xảy ra trong riboxom...
c. Xảy ra trong bào tương tạo thành aminoacyl ADP.
d...
25. enzym xúc tác tạo liên kết peptid:


a. Peptidase.
b. Peptitidyl transferase.
c....
26. Bơm Na-K ATPase:
a. Có 2 trạng thái: trạng thái phosphoryl hóa có ái lực cao với Na+, trạng thái
khử phosphoryl hóa có ái lực cao với K+
b. Có trên thành ruột nhằm đưa glucose,... từ lòng ruột vào các tb thành ruột.
c. Là dimer gồm 2 tiều đơn vị : TDVL có khối lượng 120000Da, TDVN có khối
lượng: 50000Da.
d. ...
27. T4 là:
a. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể nội bào là cAMP.
b. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể nội bào là cGMP.
c. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể ở màng tb.
d...
28. Nước kết hợp có ở:
a. Huyết tương.
b. Dịch não tuỷ.
c. Tế bào.
d. Dịch ngoại bào.

e. Dịch kẽ.
29. Áp suất keo do:
a. Albumin.
b. ...
30. CO2 được vận chuyển trong máu:
a. HCO3-, gắn với globulin, CO2 dạng hòa tan.
b. HCO3-, carbamin, CO2 dạng hòa tan.
c. ...
31. Enzym xúc tác phản ứng: CO2+H2O-> H2CO3
a. Carbon anhydrase.
b. Hydralase.
c...


32. Gan đưa được glucose vào máu nhờ enzym:
a. Glucose phosphorylase.
b. Glucose phosphatase.
c. ...
33. Quá trình lọc ở cầu thận :
a. Phụ thuộc kích thước.
b. Phụ thuộc điện tích.
c. Phụ thuộc hình dáng.
d. Lưu lượng máu.
e. Tất cả đều đúng.
34. Myosin ở cơ gồm:
a. 2 chuỗi nặng 2 chuỗi nhẹ.
b. 2 chuỗi nặng 4 chuỗi nhẹ.
c....
35. Chất ức chế thần kinh là:
a. GABA, taurin, glycin.

b. Acetylcholin, glycin, .
c....
36. Catecholamin là dẫn xuất của amin:
a. Phenylalanin.
b. Tryptophan.
c...
37.Sự đào thải H+ ở dạng muối acid và acid không bay hơi ở:
a. Ống lượn gần.
b. Ống lượn xa.
c. Quai Henle.
d. Tiểu cầu thân.
e....
38.Oxitocin có cấu tạo:


a. 1 chuỗi polypeptid gồm 9 acid amin và 1 liên kết disunfua.
b. 2 chuỗi...
c. 1 chuỗi... không có liên kết disunfua.
39.Acetyl CoA dùng để tổng hợp acid béo trong bào tương tb được tạo:
a. Pyruvat dehydrogenase.
b. Thiolase.
c. ATPcitrat lyase.
d. Carnitin acyl transferase.
e. .
câu 23:
d: cần dATP,dTTP,dCTP,dGTP
e: dựa theo nguyên lý bổ sung đôi base
câu 24: sự hoạt hóa acid amin trong quá trình sinh tổng hợp protein:
a: xảy ra ở ty thể của tế bào và tạo aminoacyl-AMP
b: xảy ra ở ribosom của tế bào và tạo aminoacyl-AMP

c: xảy ra ở bào tương tế bào và tạo aminoacyl-GMP
d: xảy ra ở bào tương tế bào và tạo ra aminoacyl-AMP
e: xảy ra ở bào tương tế bào và tạo aminoacyl-ADP
câu 25 : enzym xúc tác sự hình thành lket peptid của chuỗi peptidyl-RNA là:
a: polymerase I
b: peptidase
c: peptidyl transferase
d: aminoacyl-tRNA synthetase
e: tRNA nucleotidyltransferase
câu 26:
d: có mặt ở diềm bàn chải bề mặt tb ruột để tham gia vận chuyển glucose,acid
amin....trong qt hấp thu thức ăn
e: gây nên sự phân ly điện thế màng ở tb và hiệu điện thế màng là 45-95mV
câu 27:
d: loại peptid ngắn và tác dụng tới tb đích thông qua IP3
e: loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tb đích thông qua ion Ca
câu 29:
a: albumin


b: glucose
c: Ure
d: Uric
e: Na+,Clcâu 30:
c: CO2 hòa tan ,gắn vs albumin và HCO3d: HCO3- ,carbamin và protein
e: các câu trả lời trên đều sai
câu 31:
c: trasferase
d: dehydrogenase
e: synthetase

Câu 1.Các chất nào sau đây trong thành phần cấu tạo có D-Fructose
a. Lactose
b. Saccarose
c. Dextrin
d. Cellulose
e. Amylopectin
Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các lipid thủy phân đc
a. Glycerid, acid linoleic, cholesterol ester
b. Lecithin, acid palmitic, vitamin E
c. Cholesterol, cerid, sterid
d. Tripalmitin, sphingomyelin, cholesterol
e. Vitamin A, Vitamin D, cephalin
Câu 3. Vai trò của lecithin và phospholipid trong cơ thể là
a. Cung cấp năng lượng
b. Dự trữ lipid
c. Nguyên liệu trực tiếp tổng hợp cholesterol
d. Tham gia cấu tạo màng tế bào và vận chuyển mỡ từ gan đến các tổ chức
e. Tất cả đều sai
Câu 4. Acid amin nào sau đây thuộc nhóm có gốc R tích điện dương
a. Lys
b.Leu
c.Ala


d.Asn
e.Glu
Câu 5.Yếu tố nào sau đây ko gây biến tính Protein ở nhiệt độ thấp
a.Áp suất cao
b.Kiềm mạnh
c.Acid mạnh

d.Kim loại nặng
e.Muối trung tính
Câu 6.Đại lượng nào sau đây thể hiện ái lực của enzym đối với cơ chất
a. k2
b.Km
c.Vmax
d. [C]
e. tất cả đều sai
Câu 7. thành phần lipid nào có nhiều trong LDL
a.Phospholipid
b.triglycerid
c.Cholesterol
d.Acid béo tự do
e.Acid Oleic
Câu 8. Chất nào sau đây cung cấp nguyên tử N1 cho nhân Purin
a. Valin
b.Glycin
c. Aspartat
d.CO2
e.Glutamin
Câu 9.Hormon steroid có 3 nhóm
a.17C, 18C, 19C
b. 17C, 19C, 21C
c. 17C, 18C, 21C
d.18C, 19C, 21C
e. 17C, 19C, 20C
Câu 10.GABA đc tổng hợp từ
a. Aspartat
b. Phenylalanin



c. Tryptophan
d.Glutamat
e. tất cả đều sai
1Bản chất của sự HHTB là:
A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B.Sự oxy hóa khử tế bào
C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D.Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
E.Tất cả các câu trên đều sai
2. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A.H2O B.CO2 và H2O C.H2O2
D.H2O và O2 E.H2O 2 và O2
3. -Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được:
A.3 ATP B.2 ATP C.4 ATP
D.1 ATP E.Tất cả các câu trên đều sai
4. Sự phosphoryl oxy hóa là :
A.Sự gắn oxy vào acid phosphoric
B.Sự gắn acid phosphoric vào ADP
C.Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử
D.Gồm A và C
E.Gồm B và C
5. Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:
A.5 ATP B.4 ATP
C.3 ATP D.12 ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
6. Sinh vật tự dưỡng là:
A.Thực vật và động vật B.Động vật
C.Vi sinh vật D.Động vật và vi sinh vật
E.Thực vật

7. Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:
A.Thực vật B.Loài tảo C.Các loài cây sống ở dưới nước
D.Cây không có lá màu xanh E.Động vật và vi sinh vật
8. Sinh vật dị dưỡng là:
A.Thực vật


B.Động vật
C.Cơ thể sống có khả năng tổng hợp các chất G,L,P
D.Câu A và C
E.Câu B và C
9. Quá trình đồng hóa là:
A.Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid...
B.Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C.Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D.Câu A và B
E.Câu A và C
10. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh giải phóng năng lượng
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các
chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu A và Bì
E. Câu A và C
11. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh thoái hóa các chất G, L, P thành CO2 , H2O
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các

chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu C và với sự cung cấp năng lượng
E. Câu C và với sự giải phóng năng lượng.
12. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ, chất xúc tác
B.Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành
C.Sản phẩm tạo thành, pH môi trường
D.Nhiệt độ, pH môi trường
E.Tất cả các câu trên đều sai
13. Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở
ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ


B.Mức năng lượng sinh ra như nhau
C. Sự tích luỹ
D.Câu A và B
E.Câu A và C
14. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom
D.NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
15. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các Coenzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ
D.NAD+ , FAD, CoQ
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom

16. Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:
CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)
2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)
2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)
2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)
2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)
A.Phản ứng (1) B. Phản ứng (2) C. Phản ứng (3)
D. Phản ứng (4) E. Phản ứng (5)
17. Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:
A.Đói B.Thiếu sắt C.Thiếu Vit C D.Thiếu oxy E.Thiếu Vit A
18. Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết
này, năng lượng được giải phóng là:
A. 1000-5000 calo B. 5000-7000 calo C. >5000 calo
D. <7000 calo E. >7000 calo
19. NADHH+ đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai
20. FAD đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP


E. Tất cả các câu trên đều sai.
21. LTPP đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat

E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
23. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy 9 ATP ở những giai đoạn nào :
1.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
2.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
3.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
4.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
5.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,5
24. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
25. Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:
A.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Succinat
B.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Aspartat
C.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat
D.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat
E.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat.
26. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
E.Tất cả các câu trên đều đúng


27. Tìm câu không đúng:
A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là -cetoglutarat, sản phẩm của

chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi HHTB.
B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến
cao
D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử và
đều tạo ra năng lượng
E.Tất cả các câu trên đều sai.
28. Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:
A.Succinat - Fumarat
B.Citrat - Isocitrat
C.Fumarat - Malat
D.SuccinylCoA - Succinat
E. Malat - Oxalaoacetat
29. Cho 2 phản ứng Isocitrat Oxalosuccinat
SuccinylCoA Succinat
Tập hợp các enzym nào dưới đây xúc tác hai phản ứng trên:
A. Isocitrat dehydrogenase, succinatdehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, succinathiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, phức hợp dehydrogenase
D. Aconitase, succinathiokinase
E.Tất cả các câu trên đều sai.
30. Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B đúng
E.A, C đúng
31. Phản ứng khử carboxyl oxy hóa -Cetoglutatrat thành succinylCoA (giai đoạn
4 của chu trình Krebs):

A.Có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, Biotin
B. Có các coenzym tham gia : CoASH, NAD+, FAD, LTPP
C.Có các coenzym tham gia :CoQ, CoASH, FAD


D.Có các coenzym tham gia AD, CoASH, Biotin
F.Có các coenzym tham gia: NAD+, FAD, CoQ
32. Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
33. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
34. Trong chu trình Krebs, multienzym -Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác phản
ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
35. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
36. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
B. Isocitrat thành -Cetoglutarat
C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxaloacetat
37. Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):
A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và


chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay
dài.
D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
38. Phosphoryl oxy hóa là:
A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B.Bản chất của sự HHTB
C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
39. Giai đoạn nào sau đây của chuổi HHTB giải phóng đủ năng lượng để tạo thành
ATP:
A.NAD CoQ
B.FAD CoQ
C. CoQ Cytocrom b
D. Cytocrom c Cytocrom a

E.Tất cả các câu trên đều sai
40. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs:
A.Fumarat, Malat
B.-Cetoglutarat, Aconitat
C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
41. Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi :
A.Mức ADP B.Mức GDP C.Nồng độ Oxy
D.Mức phosphat E.Mức năng lượng.
42. Thứ tự các cytocrom trong quá trình vận chuyển điện tử của chuổi hô hấp tế
bào:
A. b, c, c1, a, a3
B. a,b, c, c1, a3
C. a,b, c1, c, a3
D. b, c1, c, a, a3
E. c, b, c1, a, a3


43. Các chất có khả năng vận chuyển hydro trong chuổi hô hấp tế bào:
A. FAD, CoQ, Cyt oxydase.
B. NAD, FAD, Cyt oxydase
C. NAD, CoQ, Oxy
D. CoQ, FAD, LTPP
E. FAD, NAD, Oxy
44. Các loại Enzym, Coenzym trong chuổi hô hấp tế bào là:
A. Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat.
B. Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
C.CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase, Dehydrogenase.
D. Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD

E. Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
45. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm:
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E. Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
46. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự là:
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
B. Cis-aconitat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo acetat
C. Succinyl CoA, Succinat, -Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat
D. Isocitrat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Malat
E. Citrat, Oxalo succinat, -Cetoglutarat, Succinat, Malat
47. Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta:
A. 12 ADP, 1 CO2 và H2O
B. 4 ATP, 2 CO2 và H2O
C. 3 ATP, 2 CO2 và H2O
D. 12 ATP, 1 CO2 và H2O
E. 12 ATP, 2 CO2 và H2O
48. Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric
A. Acid pyruvic
B. Acid oxalo succinic
C. Acid oxalo acetic
D. Acid cis-aconitic


E. Acid L-malic
49. Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học

C. Hoạt động điện
D. Các phản ứng thu nhiệt
E. Tất cả các mục đích trên
50. Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic
1 .dấu hiệu nào có thể gặp trong bệnh lí acid amin :
A.thiếu hụt enzym chuyển hóa aa C.khuyết tật hệ thống vận chuyển aa qua
màng
B.tăng lượng aa và dẫn xuất aa trong máu D.tất cả
2. trong nucleoside,base nito và đương pentose lien kết bằngN-glycosid được
thực hiện bởi :
A.C5 của pentose và N9 của base purin C.C1 của pentose và N9 của base purin
B. C5 của đường pentose và N9 của base pyrimidin/ D.C1 của đ.pentose và N9
cuả base pyrimidin
3. chất nào không phải là 1 nucleosid :
A.guanosine monophosphat C.ADP
B.Uridin D.adenin
4. enzym lactat dehydrogenase có coenzyme nào :
A.NADPH C. NADP+


B. FAD D,NAD+

5. chất nào trong chu trình ure vừa có trong ty thể , vừa có trong bào tương :
A.Arg C.citrullin
B.Asp D. carbamyl P

6. phức hợp I vận chuyển điện tử gồm :
A. NADH , FMN ,Fe-S C.FMN , Fe-S , CoQ
B. FAD D.FMN ,Fe - S

7. chất ức chế cạnh tranh là :
A.cạnh tranh gắn với trung tâm di lập thể/ C. không khắc phục được tinh trạng
ức chế khi tăng cơ chất
B.khắc phục được tình trạng ức chế khi tăng cơ chất
D.cấu trúc phân tử giống cơ chất
8. aa thuôc nhóm nào có r tích điện dương:
A. Arg C.protein
B.Asp D.Asn
9. xúc tác vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquininyeeu cầu có sự tham gia
cua coenzym là :
A.flavo protein C. cyt c1
B.NADP D.cyt a
10. nguyên nhân gây vàng da sinh lí ở trẻ em là :
A.thiếu hụt enzyme dường ruột, tăng tái hấp thu từ ruột .
B. chức năng gan chưa hoàn thiện
C. thay thế Hbf bằng Hba
D. Cả 3 ý
11. coenzyme nào không chứa vitamin
A. NAD C.CoA
B.FAD D .acid folic



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×