Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

BAI 7 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 32 trang )

7
I


ỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP Q
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

7/25/20

1


I BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

7/25/20

2


1. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN
Hiểu như thế nào về nhà nước
pháp quyền ?

Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý
mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật và
bản thân nhà nước cũng phải hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật.
7/25/20



3


Nhà nước pháp quyền XHCNVN là nhà nước pháp quyền của dân,
do dân, vì dân.

Bản
chất
của
Nhà
nước
pháp
quyền
XHCN
Việt
Nam
7/25/20

Bản chất đó
thể hiện ở
bản chất giai
cấp, tính dân
tộc, tính
nhân dân

Nhà nước pháp quyền XHCNVN mang bản chất
giai cấp công nhân. Toàn bộ hoạt động của Nhà
nước đều thể hiện quan điểm của giai cấp công
nhân, thực hiện ý chí và nguyện vọng của nhân

dân, phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động của cả dân tộc.
Lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động, của dân tộc là thống nhất.

Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện là Nhà nước của dân,
quyền
lựcquyền
thực sự
nơi Nhà
dân;nước
chínhpháp
quyền
do dân
lập nên
tham
Tổ chức
lựcởcủa
quyền
XHCN
Việtvà
Nam

gia
quản
lý nhà
nước.
nước
thể hiện
chí nguyện

vọng Nhà
của
thống
nhất,
có sự
phânNhà
công
và phối
hợp ýgiữa
các cơ quan
nhân
công
chức
cônglập
bộc
củ dân,
tụytưphục
vụ
nướcdân.
trongCán
việcbộ
thực
hiện
các là
quyền
pháp,
hànhtận
pháp,
pháp.
nhân dân.

Tính dân tộc: Kế thừa và phát huy những truyền thống bản sắc tốt
đẹp của dân tộc và con người Việt Nam.
4


Cương lĩnh 1991 đã ghi "Nhà nước Việt Nam thống nhất ba
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với sự phân công rành
mạch ba quyền đó".
Quyền lực Nhà nước thống nhất vì tất cả quyền lực nhà nước
đều thuộc về nhân dân, biểu hiện tập trung ý chí của nhân dân,
bắt nguồn từ nhân dân.
Đảng
lãnh
nước
tổ chức
bộ máy
tinhquyền
gọn và
xâylàdựng
Sự lãnh
đạođạo
củaNhà
Đảng
đối với
Nhà nước
pháp
XHCN
tất
đội
cánquan

bộ, công
chức
cóđược
phẩmbản
chất,
năng
tuệ;nhân,
Đảng
yếungũ
khách
để giữ
vững
chất
giailực,
cấp trí
công
lãnh đạo bằng
côngđược
tác kiểm
tra lực
việcthuộc
quánvề
triệt,
tổ dân.
chức thực hiện
bảo đảm
quyền
nhân
đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước được thể hiện trên ở chỗ: Đảng đề ra

Phát huy
vaitrương,
trò trách
của
trậntriển
Tổtrong
quốc,
cácthời
đoàn
đường
lối, chủ
chínhnhiệm
sách lứn
choMặt
sự phát
từng
kỳ;
Đảngcác
lãnhtổđạo
Nhà nước
thểvà
chếnhân
hóa, cụ
thểtrong
hóa đường
chủ trương,
thể,
chức
xã hội
dân

việclối,
tham
gia xây
chính
củatra
Đảng
thành
pháp
sáchnước.
cụ thể và lãnh
dựng,sách
kiểm
giám
sátHiến
hoạtpháp,
động
và luật,
bảo chính
vệ Nhà
đạo tổ chức nhân dân thực thi Hiến pháp, pháp luật, chính sách.
7/25/20
5


1.2.Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện
quyền làm chủ của nhân dân
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức
và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ

Hiến pháp
Đặc
trưng cơ
bản

7/25/20

Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền
Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm
luật,giữa
bảocác
đảm
vị trínhà
tốinước
thượng
luật các
trong
đời
soát
cơ quan
trongcủa
việcpháp
thực hiện
quyền:
sống
xã hội
lập
pháp,
hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt

chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn
trọngnước
và bảo
vệ quyền
quyền xã
conhội
người,
các quyền
và tự là
doNhà
của
Nhà
pháp
chủ nghĩa
Việt Nam
công do
dân,
giữ Cộng
vững sản
mốiViệt
liênNam
hệ giữa
nước
Đảng
lãnhNhà
đạo nước và công
dân, giữa Nhà nước và xã hội
6



Các tổ chức
Chính trị - xã hội

ĐẢNG CỘNG SẢN

NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CÁC ĐOÀN THỂ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CỦA NHÂN DÂN

Cơ chế vận hành
7/25/20

7


II. PHƯƠNG HƯỚNG,
NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM

7/25/20

8



KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam

7/25/20

Quan điểm và thể chế về Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa được bổ sung, hoàn thiện một bước quan
trọng và cơ bản.
Nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân có
bước phát triển
Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định
đầy đủ hơn trong Hiến pháp năm 2013
Quốc hội có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động
Chính phủ và các bộ tập trung hơn vào quản lý, điều
hành vĩ mô và năng động giải quyết những vấn đề lớn,
quan trọng
Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư
pháp được thể chế trong Hiến pháp, pháp luật và được9
triển khai thực hiện nghiêm túc, đạt kết quả quan trọng


- Hạn chế, yếu kém

7/25/20


10


- Nguyên nhân hạn chế, yếu kém

7/25/20

11


2. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc
về nhân dân, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

7/25/20

12


Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và
UBND, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm
vi được phân cấp. Phát huy vai trò giám sát của
hội đồng nhân dân.

7/25/20


13


Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiện cơ
chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp
lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tốt hơn vai trò của đại
biểu và đoàn đại biểu Quốc hội.

7/25/20

14


Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động
của Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành
pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.

7/25/20

15


Thực hiện các giải pháp nhằm chấn chỉnh bộ máy và quy chế
hoạt động của cơ quan, cán bộ công chức.

7/25/20

16



+ Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người
thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước.

Trước đây, người ta hay gọi mũ
BH là“Nồi cơm điện" vì nó to
và nặng. Bây giờ, có nhiều loại
mũ bảo hiểm thích hợp, rất
đẹp mắt cho mọi người. Bản
thân tôi không mạnh dạn ra
đường khi “thiếu chiếc mũ bảo
trên đầu" . (Nguyễn Hải Long P.5, Q. Gò Vấp, TP.HCM)
7/25/20

17


+ Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng củng cố, bảo
vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

7/25/20

18


+ Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

Ma tuý

Tiêm chích ma tuý


Mất an toàn giao thông
7/25/20

Ô nhiễm môi trường

Buôn lậu
19


+ Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước
những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực
thù địch

LM Nguyễn Văn Lý
7/25/20

Giáo dân Thái Hà

Vũ Văn Hùng
20


Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững
mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con
người.

7/25/20

21



2. Nhiệm vụ và giải pháp hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa

3.1.
Cải cách
thể chế

phương
thức
hoạt
động của
Nhà
nước

7/25/20

Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng
cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội theo hướng
tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động lập
pháp.

Làm tốt chức năng giám sát tối cao của
Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của Nhà
nước, trước mắt tập trung vào những vấn đề
bức xúc như: sử dụng vốn và tài sản của
Nhà nước, chống tham nhũng,...
22



2.2. Xây dựng một nền hành chính Nhà nước
dân chủ, vững mạnh từng bước hiện đại
Chính phủ là cơ quan hành
chính Nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.

7/25/20

Sắp xếp tinh gọn các cơ quan thuộc
Chính phủ, bộ máy giúp việc Chính
phủ. Tổ chức bộ máy chính quyền địa
phương được cải cách, kiện toàn theo
nguyên tắc quyền lực của Nhà nước là
thống nhất.
23


Xây dựng và kiện toàn chính quyền xã, phường, thị
trấn có đủ năng lực và phẩm chất để quản lý giải
quyết đúng thẩm quyền những vấn đề đặt ra.

7/25/20

24


2.3.
Cải

cách

kiện
toàn
các cơ
quan

pháp

7/25/20

Cơ quan tư pháp gồm tòa án nhân dân, viện kiểm sát,
các cơ quan điều tra, luật sư, công chứng, giám định
tư pháp, tư vấn pháp luật.
Tiếp tục cải cách kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt
động của các cơ quan tư pháp theo nguyên tắc nâng
cao tinh thần trách nhiệm.
Sắp xếp lại hệ thống tòa án nhân dân, phân định thẩm
quyền hợp lý, tăng cường thẩm phán ở những địa bàn
trọng điểm.
Tổ chức lại các cơ quan điều tra theo nguyên tắc
gọn đầu mối, có sự chỉ đạo tập trung thống nhất,
kiện toàn cơ quan thi hành án và thành lập cảnh sát
hỗ trợ tư pháp. Cải cách và kiện toàn các cơ quan bổ
trợ tư pháp, cơ quan quản lý hành chính tư pháp 25


×