Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

10 đề thi thử theo câu trúc mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.34 KB, 53 trang )

10 ĐỀ THI THỬ THEO CẤU TRÚC 2009 CỦA BỘ GD-ĐT
Đề 1
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1
ĐỀ GỐC
THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 4 – NĂM 2009
Môn thi: Hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút;
Ngày thi: 17/05/2009
Phần chung: 40 câu
001: Trong hợp chất XY ( X là kim loại và Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số
electron trong hợp chất là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức OXH duy nhất. Công thức XY là:
A. MgO B. AlN. C. NaF D. LiF.
002: Nguyên tử của nguyên tố M có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của M là 8. M và R là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br
003: Cho từng chất : C, Fe, BaCl
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Al
2
O


3
, H
2
S, HI, HCl, AgNO
3
, Na
2
SO
3
lần lượt phản ứng với
H
2
SO
4
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
004: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O
2
(k) 2NO
2
(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản
ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên.
005: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
; NaHSO
4

có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X
và dung dịch Y. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước, các ion có mặt trong dung dịch Y là.
A. Na
+
và SO
2-
4
B. Ba
2+
, HCO
-
3
và Na
+
C. Na
+
, HCO
-
3
D. Na
+
, HCO
-
3
và SO
2-
4
006: Cho từ từ dung dịch chứa amol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO

3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí
(đkc) và đung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với
a, b là
A. V = 22,4(a - b) B. V = 11,2(a - b) C. V = 11,2 (a + b) D. V = 11,2 (a - b)
007: Trong quá trình sản xuất khí NH
3
trong công nghiệp, nguồn cung cấp H
2
được lấy chủ yếu từ:
A. CH
4
+ hơi nước (xt) B. Na + Ancol etylic C. kim loại + axit D. Al, Zn + kiềm
008: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO
2
(sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
009: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al
3+
, 0,2 mol Mg
2+
, 0,2 mol NO
3
-

, x mol Cl
-
, y mol Cu
2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam
010: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe
3
O
4
; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau
phản ứng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc).
A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít
011: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lit
H
2
(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O
2
dư, thu được 46,5 gam rắn R. % (theo m) của Fe có trong hỗn
hợp X là:
A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2
012: Khi thêm (a + b) mol CaCl
2

(I) hoặc (a + b) mol Ca(OH)
2
(II)

vào một dung dịch có chứa a mol NaHCO
3
và b mol
Na
2
CO
3
. Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp
A. bằng nhau B. (I) > (II) C. (I) < (II) D. không xác định
013: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với
dung dịch Ba(HCO
3

)
2

A. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2

. D. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
.
014: 200 ml gồm MgCl
2
0,3M; AlCl
3
0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất:
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
015: Một loại nước cứng có chứa Ca
2+
0,004M ; Mg
2+
0,003M và HCO
-
3
. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch
Ca(OH)
2
2.10
-2
M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu
được gồm CaCO
3

và Mg(OH)
2
).
A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml .
016: Dãy gồm các phân tử ion đều có tình khử và oxi hoá là
A. HCl, Fe
2+
, Cl
2
B. SO
2
, H
2
S, F
-
C. SO
2
, S
2-
, H
2
S D. Na
2
SO
3
, Br
2
, Al
3+
017: Một oxit kim loại M

x
O
y
trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8
gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO
3
đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO
2
. Gi trị x là:
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9
018: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam HNO
3
, thu được 1,568 lít NO
2
(đktc).
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không
đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO
3
có giá trị là
A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%.
019: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4

và HNO
3
thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất).
Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa
hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 11,2 g. B. 16,24 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g.
020: Trong các chất NaHSO
4,
NaHCO
3
, NH
4
Cl, Na
2
CO
3
,CO
2
, AlCl
3
. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO
2
thu
được Al(OH)
3


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
021: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn KHÔNG bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ?
A. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước.
B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO
3
đặc chứa 0,5 mol HNO
3
.
D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe
2
O
3
và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư.
022: Khi cho isopentan tác dụng với Br
2
(1:1) ta thu được số sản phẩm hữu cơ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
023: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân
tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được số gam kết tủa là
A. 20 B. 40 C. 30 D. 10
024: Cho các chất: butylclorua, anlylclorua, phenylclorua, vinylclorua. Đun sôi các chất đó vơ
́
i dung dịch NaOH, sau đó
trung hoà NaOH dư bằng HNO
3

̀

i nho
̉
va
̀
o đo
́
va
̀
i gio
̣
t dung di
̣
ch AgNO
3
. Dung dịch không ta
̣
o tha
̀
nh kê
́
t tu
̉
a là
A. phenylclorua B. butylclorua
C. anlylclorua D. butylclorua va
̀
vinylclorua
025: Cho 2,3 gam Na kim loại vào 10ml dung dịch ancol etylic 45
0
thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được chất rắn Y.

Thành phần Y là:
A. C
2
H
5
ONa. B. C
2
H
5
ONa và NaOH. C. C
2
H
5
ONa và Na dư. D. NaOH
026: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong amoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công
thức cấu tạo của anđehit là:
A. HOC – CHO B. CH
2
= CH – CHO C. H – CHO D. CH
3
– CH
2
– CHO
027: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam X (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit hữu cơ
tương ứng có d
X/Y
= x. Giá trị của x trong khoảng
A. 1,45 < x < 1,50 B. 1,26 < x < 1,47 C. 1,62 < x < 1,75 D. 1,36 < x < 1,53

028: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng,
để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M . Khối lượng xà phòng thu được là
A. 103,425 kg B. 10,3425 kg C. 10,343 kg D. 103,435 kg
029: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số mol nCO
2
: nH
2
O = 2. Đun nóng
0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na
trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO
3
, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
6
H
5
B. C
2
H
3
COOC
6
H

5
C. HCOOC
6
H
5
D. C
2
H
5
COOC
6
H
5
030: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ:
(1) CH
3
NH
2
; (2) C
6
H
5
NH
2
; (3) (C
6
H
5
)
2

NH ; (4) (CH
3
)
2
NH ; (5) NH
3
.
A. (1) <(2) < (3) < (4) < (5) B. (5) <(3) < (2) < (1) < (4) C. (3) <(2) < (1) < (4) < (5) D. (3) <(2) < (5) < (1) <
(4)
031: Anilin có tính bazơ là do
A. anilin phản ứng được với dung dịch axit. B. anilin nối với vòng benzen.
C. anilin có khả năng nhường proton. D. trên nguyên tử N còn 1 đôi electron tự do.
032: Cho các hợp chất 1. H
2
N−CH
2
−COOH 2. CH
3
COOH 3. C
6
H
5
COOH
4. H
2
N−CH(CH
3
)−CH
2
-COOH 5. H

2
N−CH(C
6
H
5
)−COOH. Khi thủy phân hoàn toàn hợp chất X:
H
2
N−CH
2
−CO−NH−CH(CH
3
)−CH
2
−CO−NH(C
6
H
5
)−CH−COOH thu được:
A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 5
033: A là một α- aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngòai nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào
khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi
một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là
A. HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH B. HOOC-CH
2
-CH

2
-CH(NH
2
)-COOH
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH D. H
2
N- CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
034: Tính lượng glucozơ cần để điều chế 1lít dung dịch rượu êtylic 40
o
. Biết khối lượng của rượu nguyên chất
0,8gam/ml và hiệu suất phản ứng là 80%
A. 626,1gam B. 503,3gam C. 782,6gam D. 937,6gam
035: Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g CH
3
COOH và 11,1 g hỗn
hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong

hỗn hợp X là :
A. 77,84%. B. 22,16%. C. 75%. D. 25%
036: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna.
A, B, C là những chất nào.
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3
CHO. B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
2
H
5
OH, CH
2
=CH− CH=CH
2
C. C
6
H
12

O
6
(glucozơ), CH
3
COOH, HCOOH D. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
037: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C
3
H
6
O ; C
3
H
6
O
2
; C
3
H
4
O và C
3
H

4
O
2
được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T.
Thực hiện các phản ứng nhận thấy: X, Z cho phản ứng tráng gương; Y, T phản ứng được với NaOH; T phản ứng với H
2
tạo thành Y; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là :
A. X: C
2
H
5
COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : CH
2
=CH-COOH ; T : CH
2
=CH-CHO
B. X: C
2
H
5
CHO ; Y : C
2
H
5
COOH ; Z : CH
2

=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
C. X: C
2
H
5
COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : CH
2
=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
D. X: CH
2
=CH-COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : C
2
H
5
COOH; T : CH
2
=CH-CHO
038: Hợp chất hữu cơ C

4
H
7
O
2
Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả
năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOO-CH
2
-CHCl-CH
3
B. CH
3
COO-CH
2
Cl C. C
2
H
5
COO-CH
2
-CH
3
D. HCOOCHCl-CH
2
-
CH
3
039: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit.

040: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ?
A. n-Butan tác dụng với Cl
2
, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua
C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua
Phần riêng dành cho Ban Cơ bản
041: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
:
A. Chỉ có kết tủa trắng tạo thành B. Không có hiện tượng gì cả.
C. Có kết tuả sau đó kết tủa tan hết D. Có kết tủa và có khí bay ra.
042 Hidro hoá hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp hai anđehit no đơn chức thu được 9,2 gam ancol no tương ứng . Vậy thể tích
hiđro cần dùng cho phản ứng hidro hoá là bao nhiêu lít (đktc )
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
043: Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
?
A. Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn
044: Trung hoà hoàn toàn 100 ml dung dịch một axit hữu cơ no đơn chức thì cần hết 100 ml dung dịch NaOH 1 M . Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được 9,6 gam muối khan . Vậy axit có nồng độ và CTPT là
A. 1 M , CH
3
COOH
B. 1M , HCOOH

C. 1 M , C
2
H
5
COOH D . 1 M , C
3
H
7
COOH
045: Cho hỗn hợp Cu, Al, Zn tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
vừu đủ thu được dung dịch X. Cho X tác dụng
với dung dịch NH
3
dư thu được kết tủa Y. Thành phần Y là:
A. Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
. B. Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
C. Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2

. D. Al(OH)
3
.
046: Có hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây để thu được Ag tinh khiết?
A. CuSO
4
B. FeCl
3
C. HgCl
2
D. FeCl
3
hoặc HgCl
2
047: Chất nào sau đây có tác hại huỷ diệt tầng ozon?
A. CFC, NO
2
. B. CFC. C. CO
2
D. H
2
S
048: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 5,6 lít khí CO
2
và 6,3g H
2
O. Đem cho cùng
lượng X đó tác dụng với Na dư thì có V lít khí thoát ra. các thể tích khí đo ở đktc.
Giá trị của V là ?
A. 1,12 B. 0,56 C. 2,24 D. 1,68

049: Cho các chất sau: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được
tất cả các chất trên:
A. Cu(OH)
2
/NaOH, t
o
. B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
. C. Dung dịch HNO
3
đặc. D. Dung dịch Iot.
050: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl.
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Phần riêng dành cho Ban KHTN
051: Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là:CO +
H
2
O  CO
2
+ H
2

. Ở 850
o
C hằng số cân bằng của phản ứng trên K = 1, nồng độ mol/l của CO và H
2
O ở trạng thái cân
bằng là
A. 0.08 M và 0,18M B. 0,2M và 0,3M C. 0,08M và 0,2M D. 0,12M và 0,12M
052: Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là:
A. oxi hoá rượu etylic bằng CuO ( t
0
C).
B. oxi hoá etilen bằng O
2
có xúc tác PbCl
2
và CuCl
2
( t
0
C).
C. cho axetilen hợp nước ở t
o
= 80
o
C và xúc tác HgSO
4
.
D. thuỷ phân dẫn xuất halogen ( CH
3
-CHCl

2
) trong dung dịch NaOH.
053: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần một đun nóng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thì tạo ra 10,8 gam Ag.
- Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M
được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn
dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO
2
và 0,9 gam H
2
O. Công thức phân tử
của hai anđêhit X và Y là:
A. HCHO và C
2
H
5
CHO. B. HCHO và C
2
H
3
CHO C. HCHO và CH
3
CHO D. CH
3
CHO và
C

2
H
5
CHO.
054: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H
+
/H
2
; Zn
2+
/Zn; Cu
2+
/Cu; Ag
+
/Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V;
+0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất?
A. 2Ag + 2H
+

→
2Ag
+
+ H
2
B. Cu + 2Ag
+
→
Cu
2+
+ 2Ag

C. Zn + 2H
+

→
Zn
2+
+ H
2
D. Zn + Cu
2+

→
Zn
2+
+ Cu
055: A là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K
2
CO
3

mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng ( dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với dung dịch axit H
2
SO
4
tạo ra chất C có màu đỏ cam. Chất C khi tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục . CTPT của các chất A, B, C
lần lượt là:
A. Cr
2
O
3

, K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
B. Cr
2
O
3
, K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
.
C. CrO
3
, K
2
CrO

4
, K
2
Cr
2
O
7
D. CrO, K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
.
056: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)
2

được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng
3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
057: Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước
cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ.
Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt ?
A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp.
B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi
lắng, lọc.
C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên.
D. Tất cả các phương pháp trên.
058: Cho các chất sau: Phenol, etanol, axit axetic, natri axetat, natriphenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với
nhau là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
059: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino
axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val.
060: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng
dư AgNO
3
/NH
3
tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ.
Cho: Cho: H=1, C= 12, N=14, O=16, F= 19, Cl=35,5, Br=80, I=127, S=32, P=31, Na=23, K=39, Ca=40,
Mg=24, Ba=137, Fe=56, Al=27, Li=9, Rb=88, Pb=207
Đề 2
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1
ĐỀ GỐC
THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 – NĂM 2009
Môn thi: Hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút;
Ngày thi: 05/04/2009
Phần chung
01: Cho ion M
3+
có cấu hình electron [Ne]3S
2
3p
6
3d
5
. Nguyên tố M thuộc
A. Nhóm VB B. Nhóm IIIA C. Nhóm VIIIB D. Nhóm IIB
02: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO
3
có thể
tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH
4
NO
3
) là.
A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3)
03: Từ chất X bằng một phản ứng tạo ra C
2
H
5

OH, ngược lại từ C
2
H
5
OH chỉ bằng một phản ứng tạo lại chất X. Trong các
chất C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
COOCH
3
, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C

2
H
5
COONa và C
2
H
5
Cl số chất phù hợp với
X là.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
04: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:
A. NaOH B. H
2
SO
4
loãng C. FeCl
3
D. HCl
05: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α -glucozơ?
A. Saccarozơ và mantozơ B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột và mantozơ D. Mantozơ và
xenlulozơ
06: Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH
3
CHO bằng một phương trình phản ứng?
A. C
2
H
2
, CH
3

COOH B. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH
C. C
2
H
5
OH , CH
3
COONa D. CH
3
COOH, HCOOCH = CH
2
07: Cho các chất, ion: Fe
2+
, Fe, Cu. Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính khử là
A. Cu < Fe < Fe
2+
B. Fe
2+
< Fe < Cu C. Fe
2+
< Cu < Fe D. Fe < Cu < Fe
2+

08: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO
2
và 0,9 gam H
2
O. Cho 4,4 gam X tác dụng vừa
đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT là:
A. CH
3
COOCH
3
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
2
H
5
COOH D. CH
3
COOC
2
H
5
09: Đốt cháy ankol A cho nH
2
O > nCO
2

thì A là:
A. Ankol no B. Ankol no, đơn chức
C. Ankol no, đơn chức hoặc đa chức D. Ankol no, mạch hở
10: Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO
4
, KHCO
3
, NH
4
Cl, K
2
S, Al
2
(SO
4
)
3
, Ba(NO
3
). Chọn câu đúng
A. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh B. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ
C. Có 4 dung dịch không đổi màu quỳ tím D. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ
11: Cho dãy các chất Ca(HCO
3
)
2
; NH
4
Cl, (NH
4

)
2
CO
3
, Al, Zn(OH)
2
, CrO
3
, Cr
2
O
3
. Số chất lưỡng tính trong dãy là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
12: Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl
2
. Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al
tăng 0,96 gam.Vậy R là
A. Ni (59) B. Mn (55) C. Zn (65) D. Cu (64)
13: Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng, nếu đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất
rắn Y. Chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Z gồm:
A. Fe(OH)
2
B. Fe(OH)
3
C. Fe(OH)
2
và Cu(OH)

2
D. Không xác định được
14: Một este có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Thuỷ phân hết X thành hỗn hợp Y. X có công thức cấu tạo nào để Y cho
phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất?
A. CH
3
COOCH = CH
2
B. HCOOCH
2
CH = CH
2
C. HCOOCH = CHCH
3
D. CH
2
= CHCOOCH
3
15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen → A → B → C → A axit picric. B là:
A. phenylclorua B. o –Crezol C. Natri phenolat D. Phenol
16: Cho 0,1 mol chất X (C
2
H
8

O
3
N
2
, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí
làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m:
A. 5,7 g B. 12,5 g C. 15g D. 21,8 g
17: Để đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng 4,48 lit O
2
(đktc), thu được 2,24 lít CO
2
và 6,3 gam
H
2
O. Vậy m có giá trị là.
A. 0,8g B. 1,2g C. 4,3g D. 2g
18: Thể tích (lít) dung dịch H
2
SO
4
98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS
2

A. 120 lít B. 114,5 lít C. 108,7 lít D. 184 lít
19: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400ml dung dịch Ba(OH)
2
x
mol/lít thấy tạo ra 11,82 gam kết. Vậy x có giá trị là.
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M
20: Khi nhiệt độ phản ứng tăng thêm 10

o
C, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần
khi nâng nhiệt độ từ 25
o
C lên 75
o
C ?
A. 10 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 60 lần
21: Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít ankol nguyên chất (d =0,8g/ml). Biết hiệu suất
của cả quá trình là 75%.
A. 57,5 lít B. 43,125 lít C. 42,24 lít D. 41,421 lít
22: Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol (M= 331g).
Khối lượng brom tham gia phản ứng là.
A. 15,44 gam B. 16,6 gam C. 19,2 gam D. 20,4 gam
23: Trong phương trình hoá học của phản ứng FeS
2
tác dụng với d?ch H
2
SO
4
đặc nóng, tổng số hệ số (nguyên, tối giản)
của phương trình phản ứng là:
A. 45 B. 46 C. 44 D. 47
24: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS
2
trong HNO
3
đặc, nóng thu được khí NO
2
. Xác định số mol HNO

3
đã tham gia phản
ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất?
A. 1,4 mol B. 1,5 mol C. 1,8 mol D. 2,1 mol
25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm
NO
2
và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO
3
)
3
. Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 1,1 mol B. 1,2 mol C. 1,3 mol D. 1,4 mol
26: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO
3
loãng nóng dư. Khí NO

sinh ra đem trộn với O
2
dư thu được
hỗn hợp X. Hấp thụ hỗn hợp X bằng nước để chuyển hết NO
2

thành HNO
3
. Số mol O
2
đã tham gia phản ứng trong các
quá trình đó là
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,2 mol D. 0,25 mol
27: X là một amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% ni tơ. Hãy chọn công thức phân tử đúng của X
A. C
3
H
5
NH
2
B. C
4
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
5
H
9

NH
2
28: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau phản ứng thu
được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ankol. Xác định nồng độ % của dung dịch NaOH?
A. 8% B. 10% C. 12% D. 14%
29: Đun nóng axit oxalic với hỗn hợp ankol metylic ankol etylic (có xúc tác H
2
SO
4
đ) có thể thu được tối đa bao nhiêu
este.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
30: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ
A. C
2
H
5
ONa, NaOH, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
C
6
H

4
NH
2
, CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
,CH
3
C
6
H
4
NH
2
, NH
3
,CH
3
NH
2
,

C

2
H
5
ONa, NaOH.
C. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
C
6
H
4
NH
2
, CH
3
NH
2
,

C
2
H
5

ONa, NaOH
D. C
6
H
5
NH
2
,CH
3
C
6
H
4
NH
2
, NH
3
,CH
3
NH
2
, NaOH, C
2
H
5
ONa.
31: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO
3
x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn
hợp khí gồm N

2
và N
2
O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối
khan. Giá trị của x và m tương ứng là:
A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,22 M và 55,35 gam C. 0,11 M và 27,67 gam D. 0,33M và 5,35gam
32: Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch

HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N
2
O và 0,9
mol NO. R là:
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu
33: Hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe, cho vào dung dịch

chứa z mol CuSO
4
.Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được
chất rắn gồm hai kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì:
A. z ≥ x B. x ≤ z ≤ x + y C. x< z < y D. z = x + y
34: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn vào H
2
O tạo dung dịch C và thu đựơc
2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch

H
2
SO

4
2M cần thiết để trung hoà dung dịch

C là:
A. 120ml B. 100ml C. 240ml D. 50ml
35: Hoà tan hoàn toàn 7 g Fe trong 100 ml dung dịch HNO
3
4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Đun nhẹ dung
dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là:
A. 2,56gam và 1,12 lít B. 12,8gam và 2,24 lít C. 25,6gam và 2,24 lít D. 38,4gam và 4,48 lít
36: Nung 6,58 g Cu(NO
3
)
2
trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn
toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
37: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với H
2
O dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch Y và phần không
tan K. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 20,832 lít khí (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể
tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các kim loại trong m gam X.
A. 2,055 g Ba và 8,1g Al B. 1,0275g Ba và 4,05 g Al
C. 4,11g Ba và 16,2 g Al D. 10,275 g Ba và 40,5 g Al
38: Tỉ lệ thể tích CO
2
và H
2

O (T) biến đổi như thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các axit no 2 lần axit (dãy đồng đẳng của
axit oxalic)
A. 1≤T<2,5 B. 1<T≤2 C. 0,5<T<1 D. 1<T<1,5
39: Có các chất sau 1. Glucozơ 2. Glyxerol 3. HCHO 4. Prôtit 5. C
2
H
5
OH
6. HCOOH 7. Tinh bột. Những chất phản ứng được với Cu(OH)
2
là:
A. 1,2,3 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,6 D. Tất cả
40: Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-đien, anđehit formic, axeton. Số chất phản ứng với
brom ở điều kiện thường là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. tất cả
Phần riêng cho Ban KHTN
41: Cho cân bằng H
2
+ Cl
2
 2 HCl. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần
A. tăng nồng độ H
2
hoặc Cl
2
B. tăng áp suất
C. tăng nhiệt độ D. dùng chất xúc tác
42: Hoà tan 3,24 Ag bằng V ml dung dịch HNO
3
0,7 M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng

độ mol của HNO
3
dư bằng nồng độ mol của AgNO
3
. Tính V:
A. 50ml B. 75ml C. 80ml D. 100ml
43: Cho aminoaxit. Cứ 0,01 mol A tác dụng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. Công
thức cấu tạo của A là.
A. NH
2
CH
2
COOH B. NH
2
CH
2
CH
2
COOH C. CH
3
- CH (NH
2
) -COOH D. Cả A, B, C đều
đúng.
44: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất, điều kiện để nhận biết được 4
chất là
A. HNO
3đặc,
t
o

B. I
2
C. AgNO
3
/NH
3
D. Cu(OH)
2
/NaOH, t
o
45: Gluxit X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dd H
2
SO
4
loãng để phản ứng thuỷ phân hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y. Trung hoà axit sau đó cho AgNO
3
dư trong NH
3
vào và đun nóng thu được 4a mol Ag. Hãy cho biết X
có thể là gluxit nào sau đây?
A. Glucozơ B. Sacarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ
46: Khối lượng K
2
Cr
2
O
7
(gam) cần dùng để oxy hoá hết 0,6 mol FeSO
4

trong môi trường H
2
SO
4
loãng dư là :
A. 29,4 B. 29,6 C. 59,2 D. 24,9
47: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài axit aminoaxetic dư người ta còn thu được m (g)
polime và 1,44 (g) H
2
O. Giá trị của m là:
A. 5,25 B. 4,56 C. 4,25 D. 5,56
48: Cr(OH)
3
không phản ứng với:
A. Dung dịch NH
3
B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Dung dịch Brom trong NaOH D. Dung dịch Ba(OH)
2
49: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được n(CO
2
) = 2n(H
2
O). Mặt khác 0,1 mol X
tác dụng với dung dịch AgNO
3

/NH
3
(dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH

C-C

CH B. CH

CH C. CH

C – CH = CH
2
D. CH
3
– CH
2
–C

CH
50: X là chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. X có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol X
thu được tổng cộng 3a mol CO
2
và H
2
O. X là
A. HCOOCH
3
B. OHC –CH
2

COOH C. OHC-COOH D. HCOOH
Phần dành cho Ban Cơ bản
51: Cho phản ứng N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k) ∆H = -92kJ (ở 450
0
C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch, cần
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
52: Trong dung dịch AlCl
3
(bỏ qua sự phân li của H
2
O) chứa số ion tối đa là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
53: Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E
0
của 2 cặp oxihoá -khử X
2+
/X = -0,76V và Y
2+
/Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch
muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E
0
của pin X – Z

= +0,63V thì E
0
của pin Y – Z bằng.
A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D. +0,21V
54: Xem sơ đồ phản ứng: MnO
4
-
+ SO
3
2-
+ H
+
-> Mn
2+
+ X + H
2
O. X là
A. S B. SO
2
C. H
2
S D. SO
4
2-
55: X là hỗn hợp HCHO và CH
3
CHO. Khi Oxi hoá m gam hỗn hợp X bằng Oxi được hỗn hợp 2 axit tương ứng (hỗn
hợp Y). Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng x. Khoảng biến thiên của a là.
A. 1,2 < x < 1,4 B. 1,3 < x < 1,6 C. 1,36 < x < 1,53 D. không thể xác định
56: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit X đa chức thu được y mol CO

2
và z mol H
2
O. Biết y –z = x. Vậy X thuộc dãy đồng
đẳng nào sau đây:
A. CnH
2n +1
COOH B. CnH
2n
(COOH)
2
C. CnH
2n-1
COOH D. CnH
2n - 1
(COOH)
3
56: Hai dung dịch chứa hai chất điện li AB và CD (A và C đều có số oxi hóa +1) có cùng nồng độ. Một chất điện li
mạnh, một chất điện li yếu. Phương pháp nào sau đây có thể phân biệt được chúng ?
A. Dùng giấy quỳ tím. B. Dùng máy đo pH.
C. Dùng dụng cụ đo độ dẫn điện. D. Điện phân từng dung dịch.
58: Cho các chất sau: C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, C

6
H
5
NH
2
, dung dịch C
6
H
5
ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH
3
COOH,
dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là
A. 9 B. 8 C. 10 D. 12
59: Cho các chất và dung dịch: 1. Thuỷ ngân 2. dung dịch

NaCN 3. dung dịch

HNO
3
4. Nước cường toan. Chất
hoặc dung dịch hoà tan được vàng là:
A. 1 B. 1; 2 C. 1; 2; 3 D. 1; 2; 4
60: Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V
1
(lít) dung dịch HNO
3
4M và V
2
(lít) dung dịch hỗn hợp HNO

3
3M và H
2
SO
4
1M
đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V
1
và V
2

A. V
1
= 0,75V
2
B. V
1
= 0,8V
2
C. V
1
= 1,25V
2
D. V
1
= 1,40V
2
Đề số 3 – sưu tầm
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 08 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A, B.
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).
Câu 1. Trong tự nhiên magie có 3 loại đồng vị bền là
24
12
Mg,
25
12
Mg và
26
12
Mg, với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là
78,99%; 10,00% và 11,01%. Cho rằng giá trị nguyên tử khối của các đồng vị bằng số khối của chúng và số Avogadro bằng
6,02.10
23
. Số nguyên tử magie có trong 20 gam magie bằng
A. 3,01.10
23
nguyên tử. B. 4,95.10
23
nguyên tử.
C. 7,32.10
23
nguyên tử. D. 2,93.10
26
nguyên tử.
Câu 2. X


2
, Y

, Z
+
và T
+
2
là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar. Kết luận nào dưới đây là
đúng ?
A. Bán kính của các ion X

2
, Y

, Z
+
và T
+
2
là bằng nhau.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo trật tự R
Y
< R
X
< R
T
< R
Z
.

C. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn của Y.
D. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của T có lực bazơ mạnh hơn của Z.
Câu 3. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H
2
SO
4
0,2M và H
3
PO
4
0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung
hòa 300 mL dung dịch A cần vừa đủ V (mL) dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. Giá trị của V là:
A. 200.

B. 333,3. C. 600. D. 1.000.
Câu 4. Có 3 bình đựng lần lượt các dung dịch KOH 1M, 2M và 3M, thể tích mỗi bình là 1,0 L. Cần lấy từ mỗi bình tương ứng là
bao nhiêu lit để pha thành dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất?
A. 0,75 lit; 0,75 lit; 1,0 lit. B. 1,0 lit; 1,0 lit; 0,5 lit.
C. 1,0 lit; 0,75 lit; 0,75 lit. D. 0,5 lit; 1,0 lit; 1,0 lit.
Câu 5. Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng?
A. Ở trạng thái cân bằng hóa học các phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với vận tốc bằng nhau.
B. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm đều không đổi.
C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và tạo ra sự chuyển dời cân
bằng.
D. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng các chất sản phẩm và các chất tham gia (đều có số mũ bằng hệ số tỷ lượng) là không đổi ở
mọi nhiệt độ.
Câu 6. Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch NH
3

loãng ta thu được dung dịch A. Tác động nào dưới đây không làm nhạt
màu dung dịch A?
A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm HCl bằng số mol NH
3
.
C. Thêm một ít Na
2
CO
3
. D. Thêm AlCl
3
tới dư.
Câu 7. Xét các phương trình chuyển hóa:
A + O
2


B + ... A + Br
2


C + ...
A + B

C + ... C + H
2
SO
4
(đặc)


B + ...
Chất A trong các phản ứng này là:
A. SiH
4
. B. PH
3
. C. H
2
S. D. HCl.
Câu 8. Xét các quá trình: (X) Giã lá cây chàm, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. (Y) Nấu rượu uống. (Z) Ngâm rượu
thuốc, rượu rắn. (T) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. Trong các quá trình này, quá trình nào sử dụng kỹ thuật chiết để
tách các hợp chất hữu cơ?
A. X. B. Y. C. Z. D. T.
Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp A gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen cần dùng V lit không khí ở đktc. Cho hấp thụ sản phẩm
cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu thêm 12
gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O
2
và 80% N
2
. Trị số của V là:
A. 39,984 lit. B. 31,9872 lit C. 7,9968 lit. D. 31,234 lit.
Câu 10. Trong bình kín chứa hydrocacbon X và hydro. Nung nóng bình đến

×