Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BT VAT LY 10 NC C1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 6 trang )

VÕ THẠCH SƠN
BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Năm học 2010 - 2011
 Dạng 1: Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường và thời gian
Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau:
a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h.
b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút.
c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h.
Bài 2: Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc
2
0,2m / s
. Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận
tốc 1m/s.
Bài 3: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy
nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga.
Bài 4: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển
động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
2
0,2m / s
xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m.
a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc.
b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?
Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc
cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc.
Bài 6: Tính gia tốc của chuyển động sau:
a) Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h.
b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s.
c) Ôtô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s.
Bài 7: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là


2
0,1m / s
.Hỏi sau bao lâu
viên bi có vận tốc 2m/s.
Bài 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1km thì đoàn tàu
đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.
Bài 9: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
2
0,1m / s
. Cần bao nhiêu
thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu?
Bài 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian
ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu?
Bài 11: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều
và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu?
Bài 12: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là
0
v 18km / h=
. Trong giây thứ 4 kể từ
lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật.
b) Quãng đường vật đi được sau 10s.
Bài 13: Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau
cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn.
1
VÕ THẠCH SƠN
Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
2
0,2m / s
và vận tốc ban đầu bằng không.

Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3?
Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được
quãng đường là 5,9m.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Bài 16: Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc
2
2m / s
trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại
hết 2s. Tìm:
a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều.
b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được.
Bài 17: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu?
c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu?
d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên.
Bài 18: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tầu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa 1 đi qua trước mặt người ấy
trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu? Áp dụng: t = 6s, n= 7.
Bài 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a và vận tốc đầu v
0
. Hãy tính quảng đường vật đi
đuqược trong n giây và trong giây thứ n (n< thời gian chuyển động nếu chậm dần đều).
Bài 20: Một tên lữa có hai động cơ có thể truyền các gia tốc không đổi a
1.
a
2
( a1>a2).
Động cơ 1 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t
1

.
Động cơ 2 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t
2
( t
2
> t
1
).
Xét 3 phương án sau:
- Động cơ 1 hoạt động trước, động cơ 2 tiếp theo.
- Động cơ 2 hoạt động trước, động cơ 1 tiếp theo.
- Hai động cơ hoạt động cùng một lúc.
Phương án nào đẩy tên lữa đi xa hơn.
Bài 21: Một viên bi được thả lăn không ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu =0. Thời gian lăn trên
đoạn đường s đầu tiên t
1
= 2s. Hỏi thời gian viên bi lăn trên đoạn đường cũng bằng s kế tiếp.
Bài 22: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s
1
= 24 m và s
2
= 60 m trong
hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s . Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật .
Bài 23: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m , lần lượt
trong 5s và 3,5s . Tính gia tốc của vật .
Bài 24: Một người đứng ở sân ga quan sát một đoàn tàu chạy chậm dần đều vào sân ga , toa thứ nhất của đoàn
tàu qua trước mặt người đó trong 5 s và thấy toa thứ hai qua trước mặt trong 45 s , Khi đoàn tàu dừng lại , đầu
toa thứ nhất cách người ây 75 m . Hãy tính gia tốc đoàn tàu ?
 Dạng 2: Từ phương trình chuyển động tính các đại lượng
Bài 1: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là:

2
x 80t 50t 10 (cm,s)= + +
a) Tính gia tốc của chuyển động.
2
Vế THCH SN
b) Tớnh vn tc lỳc t =1 (s)
c) nh v trớ ca vt khi vt cú vn tc l 130cm/s
Bi 2: Mt vt chuyn ng thng bin i u theo phng trỡnh:
2
x 4t 20t (cm,s)= +
a) Tớnh quóng ng vt i c t thi im
1
t 2(s)=
n
2
t 5(s)=
. Suy ra vn tc trung bỡnh trong khong
thi gian ny.
b) Tớnh vn tc lỳc t = 3(s).
Bi 3: Một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình chuyển động là x=5+10t
8t
2
(x đo bằng m, t đo bằng giây).
a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.
b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25s.
c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,25s kể từ thời điểm ban đầu.
d) Xác định khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi nó dừng lại.
Bi 4: Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình vận tốc là v=5+2t (v đo bằng
m/s, t đo bằng giây).
a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.

b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s.
c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,75s kể từ thời điểm ban đầu.
Bài 5:Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình chuyển động là x=5t + 4t
2
(x đo
bằng m, t đo bằng giây).
a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.
b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s.
c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,5s kể từ thời điểm ban đầu.
Dng 3: Vit phng trình chuyn ng . Xác nh thi im, v trí 2 xe gp nhau
A. Ph ng phỏp gii c bn .
1. Chn : *Trc to : + Phng
+ Chiu dng
+ Gc to
Chỳ ý: Khi chn trc to nờn chn mt cỏch n gin nht bi toỏn phc tp.
*Gc thi gian l lỳc hin tng bt u xy ra.
2. Da vo cỏc d kin ó cho vit phng trỡnh chuyn ng ca tng vt.
Khi vit phng trỡnh phi da vo phng trỡnh tng quỏt xỏc nh cỏc i lng liờn quan (Phi chỳ ý v du
ca cỏc i lng nh; Gia tc, vn tc).
3. Hai vt gp nhau khi chỳng cú to bng nhaun (x
1
= x
2
).
4. T ú tỡm cỏc i lng m bi toỏn yờu cu.
B. Mt s bi toỏn ỏp dng.
Bài 1: Cùng một lúc một ôtô từ Hà Nội đi về Hải Phòng với vận tốc không đổi v
1
=90 km/h và một xe máy đi
từ Hải Phòng lên Hà Nội với vận tốc không đổi v

2
=60 km/h. Coi đờng từ Hà Nội đi Hải Phòng là thẳng và Hà
Nội cách Hải Phòng 120 km.
a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định thời điểm, vị trí hai xe gặp nhau.
c) Mất bao nhiêu thời gian để ôtô đến Hải Phòng và xe máy đến Hà Nội.
d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe xuất phát đợc 30 phút.
e) Xác định các thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 60km.
Bài 2: Lúc 7 giờ một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi v
1
=90 km/h đuổi theo một xe máy chuyển động
với vận tốc không đổi v
2
=60 km/h, hai xe xuất phát cùng một lúc và ban đầu cách nhau 120 km.
a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe.
b) Ôtô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ, ở đâu?
3
Vế THCH SN
c) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi ôtô xuất phát 1 giờ.
d) Xác định những thời điểm hai xe cách nhau 30km.
e) Nếu xe máy chạy với vận tốc không đổi 60km/h thì ôtô phải chạy với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để
đuổi kịp xe máy trong vòng 2 giờ.
Bài 3: Một ôtô từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc không đổi v
1
=90 km/h, 30 phút sau một xe máy từ Hải
Phòng về Hà Nội với vận tốc không đổi v
2
=60 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 120 km.
a. Viết phơng trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

c. Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi xe máy đi đợc 15 phút.
Bài 4: Cùng một lúc một ôtô chuyển động nhanh dần đều qua điểm A về phía điểm C với vận tốc 10m/s, gia
tốc 1m/s
2
và một xe máy chuyển động thẳng đều qua điểm B về phía C với vận tốc 5m/s. Cho AB=100m.
a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bi 5: Cùng một lúc một ôtô chuyển động chậm dần đều qua điểm A về phía điểm C với vận tốc 25m/s, gia
tốc 0,5m/s
2
và một xe máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm B về phía C với gia tốc 1,5m/s
2
.
Cho AB=100m.
a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định vận tốc của hai xe lúc gặp nhau.
d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi khảo sát 10s.
Bi 6: Mt xe p ang i vi vn tc 7,2km/h thì xung dc v chuy n ng thng nhanh dn u vi
gia tc
2
0,2m / s . Cùng lúc ú, mt ôtô lên dc vi vn tc ban u 72km/h v chuy n ng thng chm
dn u vi gia tc
2
0,4m / s
. Chiu d i d c l 570m. Xác nh quãng ng hai xe i c cho ti khi
gp nhau.
Bi 7: Lúc 8h, mt ôtô i qua im A trên mt ng thng vi vn tc 10m/s, chuyn ng thng
chm dn u vi gia tc
2

0,2m / s
. Cùng lúc ú, ti im B cách A 560m, mt xe th 2 bt u khi
h nh i ngc chiu vi xe th nht, chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc
2
0,4m / s
. Xác nh:
a) Thi gian hai xe i c gp nhau.
b) Thi im hai xe gp nhau.
c) V trí hai xe gp nhau.
Bi 8: Cựng mt lỳc , xe th nht lờn dc chm dn u vi vn tc ban u l 54km/h v gia tc 0,4 m/s
2
;
xe th hai xung dc nhanh dn u vi vn tc ban u 5m/s v gia tc 0,4 m/s
2
. Dc cú di 360m .
Chn trc ta Ox cú gc ta chõn dc chiu dng hng lờn , chn mc thi gian vo lỳc xe th
nht lờn dc .
1/ Hóy vit biu thc vn tc tc thi ca mi xe .
2/ Vit phng trỡnh chuyn ng ca mi xe .
3/ Sau bao lõu hai xe s gp nhau v n khi gp nhau mi xe ó i c qung ng di bao nhiờu ?
BI TP B SUNG:
Bi 9: Mt ngi thy chic xe buýt bn sp khi hnh nờn vi chy ti lờn xe. Nhng khi ngi ú
cún cỏch chic xe 60m thỡ chic xe bt u chuyn bỏnh vi gia tc 0,18 m/s
2
.
a. Nu ngi ú ch cú th chy u vi vn tc ti a l 6m/s thỡ sau bao lõu ngi ú ui kp xe buýt
v ó phi chy qung ng bao nhiờu?
b. Lỳc ngi ú ui kp xe buýt thỡ xe cú vn tc bao nhiờu?
c. Phng trỡnh m bn ó s dng gii bi toỏn cho hai ỏp s. Bn hóy lý gii ý ngha ca hai ỏp s
ú.

d. Nu ngi ú ch chy vi vn tc khụng i 4m/s thỡ cú th ui kp xe buýt khụng?
4
O
v (m/s)
t (s)
5
10 20
10
Vế THCH SN
Bi 10: Mt ụtụ bt u chuyn ng vi gia tc 0,5m/s
2
ỳng vo lỳc mt tu in vt qua nú vi vn tc
18km/h. Hi vn tc ca ụtụ khi nú ui kp tu in l bao nhiờu? Bit gia tc ca tu in l 0,3m/s
2
.
Bi 11: Hai cht im M
1
,M
2
chuyn ng bin i u trờn trc xOx. M
1
bt u chuyn ng t gc O vi
vn tc ban u v
0
= 6m/s theo chiu dng ca trc v vo lỳc t = 6s nú cú to x
A
= 90m. Hai giõy sau khi
M
1
di O thỡ M

2
i qua O vi vn tc v = 36m/s cng theo chiu dng ca trc to v 3s sau ú nú cú to
cc i.
a. Tỡm phng trỡnh chuyn ng ca mi cht im .
b. Tỡm nhng thi im chỳng gp nhau, to v vn tc ca chỳng ti nhng thi im ú.
c. Vi giỏ tr no ca v
0
thỡ hai cht im khụng th gp nhau c.
Bi 12: Hai xe cựng chuyn ng thng ngc chiu nhau t A v B.
Xe t A lờn dc chm dn u vi vn tc u v
1
v gia tc a.
Xe t B xung dc nhanh dn u vi vn tc u v
2
v gia tc bng xe kia v ln.
Cho AB = s. Sau bao lõu hai xe gp nhau?
Dng 4: V th gia tc, vn tc, đồ thị toạ độ thời gian.
1. Đồ thị gia tốc thời gian: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc là một đại lợng không đổi
do đó đồ thị của nó có dạng là đờng thẳng song song với trục thời gian.
2. Đồ thị vận tốc thời gian: là đờng thẳng có hệ số góc là gia tốc a. Cách vẻ giống nh vẻ đồ thị hàm số
bậc nhất.
Chú ý: Dựa vào đồ thị vận tốc thời gian ta có thể biết đợc một số đặc điểm vè chuyển động của vật.
+ Đồ thị hớng lên a > 0, hớng xuống a < 0, song song với Ot a = 0
+ Đồ thị cắt Ot thì v = 0.
+ Hai đồ thị cắt nhau: Hai vật có cùng vận tốc tại vị trí cắt nhau của hai đồ thị và tại điểm cát nhau cho ta
xác định đợc thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
+ Hai đồ thị song song: Hai vật có cùng gia tốc
+ Hai đồ thị vuông góc với nhau: Hai vật có cùng gia tốc nhng trái dấu.
3. Đồ thị toạ độ - thời gian. Có dạng là parabol.
Cách vẻ: - Xác định đỉnh của parabol: có toạ độ + t=

+ x = -
- Chọn một số điểm đặc biệt và một số điểm khác. Đồ thị đợc giới hạn bởi các điều kiện ban
đầu.
Bi 1:Hình vẽ sau là đồ thị vận tốc thời gian
của 1 vật chuyển động.
a) Mô tả chuyển động của vật.
b) Xác định vận tốc của vật trên từng đoạn.
c) Viết phơng trình chuyển động của vật trên
từng đoạn.
Bi 2: Lúc 8 giờ 1 đoàn tàu từ HN đi HP với vận
tốc 30 km/h. Sau khi đi đợc 40 phút tàu đỗ lại ở 1
ga trong 5, sau đó lại tiếp tục đi về phái HP với
cùng vận tốc nh lúc đầu. Lúc 8
h
45, 1 ôtô khởi hành từ HN
đi HP với vận tốc 40 km/h.
a) Vẽ đồ thị chuyển động của ôtô trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b) Từ đồ thị cho biết thời điểm, và địa điểm mà ôtô đuổi kịp đoàn tàu.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×