TỔ VĂN - TRƯỜNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM - HẢI LĂNG - QUẢNG TRỊ
a. TÁC GIẢ
II. ĐỌC HIỂU VB
III. TỔNG KẾT
- 1909 – 1982
- Tham gia phong trào yêu nước từ thời
đi học;
- Hoạt động trong ngành Văn hoá -
nghệ thuật, giữ nhiều chức vụ: Tổng
thư kí Hội văn hoá cứu quốc VN, Hội
Văn nghệ VN, Vụ trưởng Vụ Nghệ
thuật, Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ…
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo ở Nghệ An;
- Năm 2000 được Nhà nước tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
- Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên
I. TIỂU DẪNI. TIỂU DẪN
b. TÁC PHẨM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
TIỂU DẪNTIỂU DẪN
- Văn chương và hành động (1936)
- Thi nhân Việt Nam (1942)
- Có một nền văn hoá Việt Nam (1946)
- Quyền sống của con người trong
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949)
- Nói chuyện thơ kháng chiến (1950)
- Phê bình và tiểu luận (3 tập – 1960,
1965, 1971)
Phong cách: thiên về tưởng tượng và ghi nhận
ấn tượng; giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm
hỉnh, tài hoa : “ Lấy hồn tôi để hiểu hồn người”
=> Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn
học Việt Nam hiện đại
C .ĐOẠN TRÍCH
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
TIỂU DẪNTIỂU DẪN
PHẦN I:
- Cung chiêu anh
hồn Tản Đà
- Một thời đại trong
thi ca
PHẦN II:
169 bài thơ của 46
nhà thơ (1932-1941)
PHẦN III
“Nhỏ to” - Lời tác giả
- Tinh thần Thơ mới
- Định nghĩa Thơ mới
Sự phân hoá của Thơ
mới
Nguồn gốc, quá trình
phát triển của Thơ mới
C .ĐOẠN TRÍCH
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
TIỂU DẪNTIỂU DẪN
- Nằm cuối phần tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt
Nam
- Sự khám phá và đánh giá đầu tiên; là công
trình tổng kết có giá trị về phong trào Thơ mới;
A .ĐỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
ĐỌC - HIỂU VB
1. Bố cục
TIỂU DẪN
Xác định bố cục và thể loại của văn bản?
3 phần
- Từ đầu.... những chỗ khác nhau: Nguyên tắc để xác
định tinh thần Thơ mới
- Tiếp....rẻ rúng đến thế: Tinh thần thơ mới: CHỮ TÔI
- Còn lại: Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái
tôi và bi kịch của nó
Xác định vấn đề cần nghị luận? Hệ thống luận
điểm?
2. Thể loại
- Nghị luận văn học ( Nghiên cứu phê bình văn học)
- Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ mới
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Luận điểm 3
“Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa
bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại
này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng
một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, hùng
tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn
nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như
Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết
tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu
I. TIỂU DẪN
Trong phần trích, đoạn văn nào để lại ấn tượng
sâu đậm nhất trong em?
“ Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ TÔI. Mất
bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu
càng lạnh.Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu
lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên
cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Ta đắm
say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã
khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh,
say đắm vẫn bơ vơ.Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta
cùng Huy Cận ”.