Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN một số biện pháp chỉ đạo quản lí thư viện ở trường tiểu học trung hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.37 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC
THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẠ

Người thực hiện: Hoàng Thị Nga
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH Trung Hạ - Quan Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí

THANH HÓA NĂM 2017


MỤC LỤC
Nội dung
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên
4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lí luận
2.1.Sơ lược đặc điểm của nhà trường
2.1.1. Đặc điểm chung
2.1.2.Thuận lợi
2.1.3. Khó khăn
2.2. Kết quả hoạt động của nhà trường trong 2 năm 2013-2014;


2014-2015
2.2.1. Về đầu tư kinh phí cho thư viện
2.2.2. Tình hình bạn đọc của thư viện
2.2.3. Công tác giới thiệu tuyên truyền sách
2.3. Các biện pháp chỉ đạo quản lí thư viện
2.3.1. Biện pháp thứ nhất
2.3.2. Biện pháp thứ hai
2.3.3. Biện pháp thứ ba
2.3.4. Biện pháp thứ tư
2.3.5. Biện pháp thứ năm
2.3.6. Biện pháp thứ sỏu
2.4. Hiệu quả đạt được trong 2 năm học: 2015- 2016 ; 2016-2017
2.4.1.Về đầu tư kinh phí cho thư viện
2.4.2.Tình hình bạn đọc của thư viện
2.4.3. Công tác giới thiệu tuyờn truyền sỏch
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
2. Kiến nghị

Số
trang
1
1
2
2
2
3
3
3
3

4
4
4
4
5
5
5
5
5
9
11
12
12
13
13
14
14
15
15
16


1. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI:

Thưviên la
atrươnghoc
- nơihôi tụkiếnthưtrithư cu loai
ngươigiup choThầyvaTronhatrương không chi ̉day
tốt,hoc tốtmaconmơ

mang trio
ch,xây dưngnềntangvănhoa chomỗica ́n h â n .
Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phátt r i ể n
toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự
nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.[8] Thư viện
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ
bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, học
sinh và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường
Thư viện còn là nơi cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách
giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển để tra cứu, sách báo,
tạp chí, tài liệu cần thiết của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành phục vụ
giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các môn
khoa học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tập thể nhàtrường.
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta rất quan tâm đến việc
đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.Trong Nghị quyết có đoạn viết:
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học”; “ Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu
của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời
của mọi người”. [1]
Như vậy, theo tinh thần nghị quyết của Đảng, Nhà nước sẽ quan tâm đến
hình thức đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập. Chính vì vậy, thư viện trường
học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới phương
pháp dạy học, đưa việc dạy và học lên một tầm chất lượng mới.
Để thực hiện tốt được tinh thần Nghị quyết mà Đảng và Nhà nước đã đề ra
thì công tác quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay, người cán bộ quản lí không

chỉ nắm vững pháp luật mà còn phải có các kĩ năng quản lí. Một điều rất đáng
tiếc là trong một thời gian dài tại trường tôi, việc quản lí chỉ đạo, sử dụng thư
viện tuy đã được quan tâm, đầu tư nhưng hiệu quả đem lại chưa thực sự cao, nhà
trường vẫn còn xem nhẹ công tác thư viện. Chưa có sự quan tâm đúng mức về
các hoạt động của thư viện nhà trường. Nhân viên thư viện kiêm nhiệm quá
linhhồncủ

̀ ́

̀

̀̀ ̀

́c,bồiđắpnhâncá

́c,

̀

́c ̉a ̀

̉

̀̀

́

Ở mục 1. Đoạn “ Thư viện là nơi.....cho đất nước” tác giả thảm khảo nguyên văn từ TLTK số 8.
Ở mục 1. Đoạn “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ.....của mọi người” tác giả thảm khảo nguyên văn từ TLTK số 1.


1


nhiều việc. Ban giám hiệu còn thiếu sự chỉ đạo, quản lí còn lỏng lẻo dẫn
đến công tác thư viện chưa đạt hiệu quả cao.
Thư viện có nhưng sách báo nghèo nàn chưa thu hút được giáo viên và học
sinh tới mượn. Vì vậy, cần làm thế nào để vốn tài liệu phải đa dạng về thể loại, tổ
chức tốt các hoạt động của thư viện, sử dụng và quản lí chặt chẽ kinh phí đầu tư
cho thư viện nhà trường đúng mục đích. Đó là điềumàtôi băn khoăn, trăn trở
trong vai trò công tác quản lí của mình. Chính vì vậy tôi chọn đề tài về“Một số
biện pháp quản lí chỉ đạo công tác Thư viện ở Trường Tiểu học Trung Hạ”để
nghiêncứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU:

Quản lí thư viện nhằm xây dựng, tổ chức các hoạt động của thư viện trường
học đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn của Thư viện đạt chuẩn Quốc gia và thực sự
trở thành địa chỉ tin cậy để cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thường xuyên
khai thác, tìm kiếm các thông tin phục vụ công tác chuyên môn, nâng cao kiến
thức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Quản lí Thư viện tốt để giúp HS- GV
thể hiện được tính đoàn kết, thân thiện sáng tạo và cũng là nơi có thể thực hiện
các hoạt động giải trí, giảm bớt căng thẳng sau các giờ học trên lớp.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU:

Qua khảo sát tìnhhìnhthựctế,đánh giáthựctrạng côngtác Thưviện
củaTrườngTHTrungHạ, nêuranhữnggiải pháptíchcựcđểchỉ đạo, quảnlícôngtácthư
việnnhàtrườngqua cácviệclàmcụthể.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau:
- Phươngpháp điều tra, khảo sátthựctế.

- Phươngphápnghiêncứutàiliệu,cácvănbảnphápquyvềthưviện.
- Phương pháp khảo sát, điều tra biểu mẫu, sốliệu.


II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. CƠ SỞ LÍLUẬN

Thư viện có nhiệm vụ cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại
SGK, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để
tra cứu, các loại sách báo cần thiết khác, góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh.[2]
Thư viện là nơi sưu tầm và giới thiệu rộng rãi cho cán bộ, giáo viên và học
sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục -Đào
tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến
thức của các bộ phận khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng
dạy toàn diện “ Công tác tổ chức và hoạt động của thư viện phải là một nội dung
quan trọng trong đánh giá để công nhận trường chuẩn Quốc gia và Danh hiệu thi
đua hàng năm”.[2]
Nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Thư viện trường học, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh
công tác xây dựng và hoạt động của thư viện trong các trường học như Quyết
định 61, quyết định 01của BGD&ĐT, thông tư 30 TTLB, thông tư 05/phục
VP. Pháp lệnh thư viện... và nhiều văn bản chỉ thị khác đã được ban hành,
chẳng những đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện trong các trường
học,màcòn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện
đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hôm nay và maisau.
Trongsựnghiệpđổimớicủađấtnước,
giáodụclàquốc
sách
hàng

đầu
củaQuốcgiatrongviệcđàotạo conngười mớipháttriểntoàn diện. Không thể nào hình
dungđược một chiến lượcphát triển giáodục phổthông mà khôngcósựthamgiatích
cựccủathưviệntrườnghọc cũngnhưcáccơquan thông tin. Thư viện còn giúp
chocánbộ-giáo
viên-nhân
viên-họcsinhxâydựngphươngpháphọctập,
phong
cáclàmviệc khoa học, biếtkỹnăngsửdụng sách, báo, tàiliệu...
2. NGHIÊN CỨU THỰCTRẠNG

2.1. Sơ lược đặc điểm của nhàtrường:
2.1.1. Đặc điểmchung:
Năm học 2016 - 2017 là một năm học đánh dấu một bước tiến quan trọng
trong quá trình phấn đấu xây dựng Thư viện đạt chuẩn của trường TH Trung Hạ.
Với điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, một số phòng học ở khu lẻ đã xuống
cấp, những năm trước đây phòng đọc chỉ là một cái kho chứa sáchmàhầu hết lại
là sách cũ, rách nát. Mặc dù, số lượng tài liệu của thư viện nhà trường còn hạn
chế, chưa đa dạng. Song với nhiệm vụ đặt ra xuyên suốt quá trình xây dựng
trường Chuẩn quốc gia thì việc xây dựng Thư viện trường học chuẩn, mang tính
thân thiện được đặt lên hàngđầu.
Trong thời gian dài, trường chúng tôi gặp không ít khó khăn, nhưng với
Ở mục 1. Đoạn Thư viện có nhiệm vụ….giáo viên và học sinh. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2.
Ở mục 1. Đoạn Thư viện là nơi …. toàn diện. do tác giả tự viết ra. Đoạn tiếp theo:“ Công tác tổ chức ….thi đua
hàng năm”. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2.


lòng nhiệt tình của sức trẻ và tinh thần đoàn kết của CB, GV, NV đã từng bước
khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy và học. Sau gần 20 năm phát triển
và trưởng thành hiện nay trường TH Trung Hạ không chỉ có CSVC phát triển

ngày càng đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu của giáo viên cũng như học sinh
mà nhà trường đã xây dựng thành công trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I.
Hiện nay, nhà trường có 6 điểm trường, 23 lớp với 303 học sinh, đội ngũ
cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong nhà trường là 41 người.
2.1.2.Thuậnlợi:
Trường Tiểu học Trung Hạ có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nhiều giáo viên
giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm; đội ngũ giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết, chuẩn
về trình độ chuyên môn.
Nhà trường đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ, của
chính quyền xã Trung Hạ, của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Quan Sơn và
của Chương trình Phát triển vùng Quan Sơn.
Ban lãnhđạo nhàtrườngđãtạođược mộtkhốiđoànkếtnhấttrícao trongtập thể
Sưphạm. Chibộ nhàtrườngchỉđạo kịp thời, sâu sát. Chínhquyền,Công đoàn,
Đoàn thanh niên phốihợp vớinhau nhịp nhàng, chặt
chẽ,
trêncơsởtôntrọnglẫnnhau,đãgópphần
thúcđẩy
nhàtrường
thực
hiệntốtkếhoạchnăm họcđềra.
Nhân viên thư viện tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng
và đã nhiều năm làm công tác thư viện. Cơ sở vật chất nhà trường đến nay tương
đối hoàn thiện.
2.1.3. Khókhăn:
TrungHạlaa ghe o,điềukiên
kinhtếơđia
phươngkhokhăn nênviêc
xâydư g CSVCnhatrươnggăp nhiều trơngaị , chưa huy động tối đa các nguồn
̀
̀

̉
n
lực trong nhà trường và các tổ chức đoàn thể địa phương để tham gia xây dựng
thư viện. Ban giám hiệu chưa có sự quan tâm đúng mức nên trong công tác chỉ
đạo và quản lí chưa sát sao.
nhco uôcsốngthiếuổnđiṇh,thươgđilamănxa,it o
điềukiên quan tâmđếnviêc ho hanhcu concaidân
tơi tinhtraṇghoc sinh còn
̀ ̉a
́
́ ̀
c
Thái, vốn Tiếng
nghỉ vô lí do. Hầu hết cac em đều lacon em đồng bao dân tôc
Viêt rấthan chếnêngăp nhiều khokhăn khi hướng dẫn các em đọc sách. Đồng
thời, nhà trường có 5 điểm trường lẻ cách xa trung tâm thư viện củat r ư ờ n g
chính nên các em cũng không thường xuyên được đến thư viện đọc sách.
2.2. Kết quả hoạt động thư viện của nhà trường trong 2 năm học trước
khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm ( 2013-2014;2014-2015).
2.2.1. Về đầu tư kinh phí cho thư viện (ngànđồng).
Kinh phí mua sách Kinh phí, sửa
Năm học
chữa, mua
Ghi chú
báo, tài liệu, tạp chí
sắm CSVC
Trường tiết kiệm từ
2013-2014
4.069.000
8.369.000

nguồn chi thường xuyên.
̀xnx̃

Nhiềuhộgiađi

̉

́c

́

̀n

́

́

̀

̀

̀

́c


2014-2015

7.134.000


9.762.000

Trường tiết kiệm từ
nguồn chi thường xuyên.


2.2.2. Tình hình bạn đọc của thư viện:
Số lượt bạn
TS TS đọc đến thư
Năm học
GV HS
viện
GV
HS
2013-2014
2014-2015

43
42

294
291

1549
2018

3810
4024

Số lượt sách đưa ra phục vụ

trong năm
GV
423
558

HS

GV

HS

820
1002 923

1001
1896

918

GV

HS

96 1112
105 2014

2.2.3. Công tác tuyên truyền giới thiệusách:

Năm học
2013-2014

2014-2015

Số lần
giới
thiệu
sách
3
4

Kể

Điểm

Thi vui

chuyệnthe
o sách

sách
(lần)

đọc sách
(lần)

2
3

1
2


0
2

(lần)

Đọc to
nghe
chung
(lần)
2
3

Ghi
chú

2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC THƯ VIỆN Ở
TRƯỜNG TH TRUNGHẠ.

Từ thực trạng công tác thư viện, nhận thức được tầm quan trọng của thư
viện trong trường học đó là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường. Đặc biệt với vai trò là Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính
trong việc quản lí, chỉ đạo công tác thư viện là vô cùng quan trọng nó quyết định
sự thành công hay thất bại trongnhàtrường. Vì vậy, tôi đã có những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chỉ đạo công tác thư viện nhà trường nhưsau:
2.3.1. Biện pháp thứ nhất: Thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của
Đảngvà Nhà nước về công tác Thưviện
Ngay từ đầu năm học được sự phân công của Hiệu trưởng chịu trách nhiệm
quản lí, chỉ đạo thư viện tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch phát triển thư viện
lồng vaò kế hoạch chung của nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác thư viện
trường học. Tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì theo kế hoạch; vận

hành hoạt động thư viện đúng quỹ đạo, thực hiện kế hoạch xây dựng Thư viện
đạt chuẩn.
Thường xuyên triển khai các văn bản pháp luật, các quyết định, chỉ thị,
hướng dẫn của các cấp liên quan đến vấn đề cơ sở vật chất thư viện để cán bộ,
giáo viên, nhân viên học tập, nhận thức đầy đủ, đúng đắn, kịp thời.
Trong kế hoạch năm học, chúng tôi phải đưa ra những quy định về sử dụng,
bảo quản sách, báo thư viện. Đây là một việc làm rất cần thiết cho công tác quản
lí, vừa bắt buộc,vừa khích lệ giáo viên phải nghiên cứu các tài liệu tham khảo để
nâng cao chất lượng giảng dạy.
Chỉ đạo nhân viên thư viện kịp thời giới thiệu được các loại sách báo có
trong thư việnmàtrường hiện có hoặc mới được cung cấp và tất cả các tài liệu có
trong thư viện phải được bảo quản tốt, đóng bọc và tu sửa thường xuyênliên


tục để đảm bảo mĩ quan và thuận tiện cho việc sử dụng lâu dài. Có đầy đủ các
loại hồ sơ, sổ sách đúng nghiệp vụ thư viện.
2.3.2. Biện pháp thứ hai : Đầu tư cơ sở vật chất cho thưviện
Muốn đầu tư về cơ sở vật chất đầu tiên phải rà soát tình hình và điều kiện
thực tế, xác định những thuận lợi, khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị,
nguồn nhân lực và kinh phí hoạt động.
Bằng sự nhiệt tình của mình tôi đã tham mưu với chính quyền địa phương
và Chương trình Phát triển vùng Quan Sơn hỗ trợ tu sửa, trang trí phòng thư viện
và tổ chức các hoạt động của thư viện. Hiện nay, nhà trường đã dành 2 phòng
thoáng mát, rộng rãi với diện tích gần 100m 2cho thư viện (1 kho sách và 1 phòng
đọc).
Kho sách được trang bị đầy đủ có tủ sách, giá sách, sách được phân loại
giúp việc tìm và sắp xếp các loại sách nhanh gọn, khoa học, đẹp mắt.Việc này
dựa trên bảng phân loại mã màu các nội dung sách tương ứng với bảng mã màu
đã định sẵn. Ví dụ: môn Toán màu đỏ, sách truyện màu xanh,…


Kho sách của thư viện
Phòng đọc tôi chỉ đạo các thầy cô, phụ huynh và các em học sinh trang trí
theo loại hình thư viện đa chức năng đó là gồm các góc: Góc đọc, góc viết, góc
Nghệ thuật, góc vui chơi, góc nghe nhìn, góc cộng đồng và góc giảm nhẹ rủi ro
thiên tai. Các góc được trưng bày bằng các sản phẩm của học sinh và là nơi diễn
ra các hoạt động của học sinh. Các bảng biểu lịch sinh hoạt của thư viện, lịch
hoạt động các lớp, các điều “ nên” và “ không nên” được treo trong và ngoài
phòng đọc một cách vừa tầm mắt để học sinh quan sát và đọc được.


Giáo viên- Phụ huynh- Học sinh đang trang trí phòng đọc
Góc đọc: Nơi học sinh thực hiện hoạt động tự đọc, trưng bày sách mới và
sách cần học sinh phải đọc.Ví dụ: Bách khoa toàn thư, Toán tuổi thơ, Văn học
tuổi trẻ, Thế giới quanh ta,...
Góc viết:Là nơi học sinh viết cảm nghĩ về 1 cuốn sách, 1 nhân vật. Là nơi
trưng bày các bài luyện viết chữ đẹp theo bài mẫu do nhà trường tổ chức cho các
em hằng năm.
Góc Nghệ thuật:Là nơi học sinh vẽ tranh, nặn, cắt dán theo câu chuyện, sử
dụng giấy, đất sét, báo cũ, lon đã qua sửdụng.
Góc vui chơi:Là nơi học sinh chơi theo nhóm các trò chơi như: Đánh cờ, ô
ăn quan, chuyền thẻ, tó lẹ, xúc xích... theo vùng miền phù hợp với lứa tuổi học
sinh. Các vật liệu hay dụng cụ để chơi trò chơi này đã được chuẩn bị sẵn ở góc
vui chơi.
Góc nghe nhìn:Học sinh được xem băng hình tại đây và cô giáo hoặc cô
nhân viên thư viện có thể sử dụng nhạc để các em vận động trong các buổi sinh
hoạt chung hoặc buổi đọc có hướng dẫn.
Góc cộng đồng:Do các em cùng phụ huynh sưu tầm những sản phẩm của
địa phương như: Guồng nước, rỏ đựng cá, khung dệt vải, cái dón...Qua đó để các
em hiểu thêm về văn hóa dân tộc địa phương mình và khơi dậy lòng yêu quê
hương đấtnước.

Góc giảm nhẹ rủi ro thiên tai:Là nơi học sinh trưng bày các đồ dùng như :
Phao cứu hộ, áo phao, loa cầm tay, đèn pin, bè bằng luồng... Khi đến với góc này
các em sẽ biết được các dụng cụ để sử dụng và biết cách phòng tránh khi gặp các
tình huống phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong thực tế.


Góc giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Thư viện ngoài trời được chọn vịtrí hợplítrênsântrường,không gian rộng,
thoáng mát giúp bạn đọc thoải mái,đảm bảo học sinh tham giasửdụngtủsách
thuận tiện,đồngthờiđểCBQLthưviệnvàgiáo viêndễquansátcác hoạtđộng của học
sinh
khi
tham
giatủsách
lưu
động.Xây
dựng
tại03
vịtrí
vớimụcđíchsửdụngbóngmátcủa câyvàlều làm chỗ ngồi chohọcsinhkhiđọcsách.
ư

Thư viện ngoài trời
Ngoaira, tôi còn chỉ đạo cho nhân viên thưviên kếthơp cungĐôi TNTP
HồChiMinhtổ chưc cuộc thi: “Ngày hội đọc sách”đểgiúp các em ham đọc
sách và huyđôn g thêm nguồn sach cho thư viên.
́
́

̀


́

̀


TinhđếnthơiđiểmnaytổngsốsachbaothưviênTrong gồm: 8.318 bản
đo:́
Sach giaokhoa:
5876 bản (Trong đó có cả Tài liệu hướng
dẫnhọctheomôhìnhVNEN)
Sachnghiêp vụ:
1101bản
350 bản(Tylê::̣1,15quyên/ ̉
sinh).
Sachthamkhao:
1hocSachthiếunhi: 991 bản
́
Bao vatap chi: 1841 bản
Hàng năm tôi còn tham mưu cho Hiệu trưởng phải thường xuyên liênt ụ c
bổ sung sách báo. Đầu năm học hoặc cuối năm học tôimởcuộc điều tra, thăm dò
nguyện vọng của giáo viên, bằng cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu
yêu cầu của mình cần mua những loại sách gì. Dựa vào phiếu yêu cầu đọc của
bạn đọc từ đó mà bổ sung sách báo cho phù hợp với từng khối lớp. Ưu tiên bổ
sung sách cho các lớp đầu cấp. Đặc biệt là những em học sinh có năng khiếu, tôi
đã chủ động gặp gỡ trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy để biết được các
thầy cô và các em cần mua những loại sách gì cần thiết và phù hợp với lứa tuổi,
trình độ chuyên môn. Cập nhật được những tài liệu mới nhất vào thưviện.
2.3.3. Biện pháp thứ ba: Chỉ đạo tổ chức các hoạt động của thưviện
Hoạt động tại thư viện là một hoạt động vô cùng quan trọng trong các

hoạt động của nhà trường. Vì vậy, tôi đã chỉ đạo cho giáo viên, nhân viên thư
viện làm tốt công tác này. Cụ thể:
+ Tổ chức giờ: “Đọc sách có hướng dẫn” do nhân viên thư viện hoặc giáo
viên tiến hành nhằm giúp củng cố kĩ năng đọc hiểu các câu chuyện mang giá trị
sống, hình thành niềm yêu thích việc đọc sách và nhân cách của học sinh.
́

̀

́

̀

́ ́

́

́

́

́

̉

̀

̉

́


Học sinh đang tham dự buổi đọc sách có hướng dẫn


+Học sinh tự đọc tại thư viện: Đây là hoạt động thường xuyên của học sinh
ngoài buổi đọc sách có hướng dẫn của giáo viên. Học sinh đến thư viện 1 tuần 1
lần với thời gian 60 phút. Được sự hướng dẫn của nhân viên thư viện để chọn
sách. Nếu học sinh chọn sách thiếu nhi thì sẽ nhìn vào bảng “Chọn sách theo mã
màu” để chọn đúng sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh. Sau đó, học sinh
sang góc đọc hoặc ra ghế thư viện ngoài trời để đọc sách. Đọc xong các em có
thể đến góc viết để viết cảm nghĩ của mình sau khi đọc.
+ Hoạt động kể chuyện theo sách: Hoạt động này là 1 phần của các giờ
sinh hoạt thư viện có hướng dẫn của nhân viên thư viện. Cũng là 1 hoạt động
trong ngày hội đọc sách hàng năm. Các câu chuyện sẽ do học sinh tự chọn và là
câu chuyện mà các em yêu thích, đã được nghe, đọc trong các giờ đọc có hướng
dẫn của nhân viên thư viện hoặc là các câu chuyện các em đã được học trên lớp.
Việc kể chuyện nhấn mạnh đến việc sử dụng từ vựng, sự sáng tạo của chính các
em. Tránh việc tập diễn theo lời trong sách và do giáo viên đạo diễn.

Học sinh đang tham dự hoạt động Kể chuyện theo sách
+ Hoạt động giới thiệu sách mới: Là 1 hoạt động hàng tháng /quý của thư
viện do học sinh cùng nhân viên thư viện đảm nhiệm. Sách mới phải do học sinh
đã đọc và nắm vững, có hữu ích. Nhân viên thư viện và các học sinh này có trách
nhiệm giới thiệu các cuốn sách mới đến toàn thể học sinh. Hình thức giới thiệu có
thể thông qua trước hoặc sau các buổi đọc có hướng dẫn. Hoạt độngnày


cũng có thể lồng ghép vào ngày hội đọc sách hàng năm của học sinh.
+ Hoạt động của ngày hội: Các hoạt động này được tổ chức theo lớp, theo
khu trường và cá nhân học sinh. Vì vậy, hàng năm nhà trường tổ chức ngày hội

đọc sách để học sinh toàn trường tham gia và tổng kết các hoạt động của thư
viện. Ngày hội diễn ra 1 buổi hoặc 1 ngày với các hoạt động chính như: Thuyết
trình về văn hóa đọc, học sinh thi kể chuyện theo sách, đóng kịch, hóa trang theo
sách,vẽ minh họa cho các cuốn sách và giới thiệu sách mới, phát biểu cảm tưởng
của học sinh khi tham gia ngày hội. Hoạt động quyên góp sách cũng là 1 phần
quan trọng của ngày này nhằm kêu gọi nguồn sách cho thư viện. Tất cả giáo viên,
học sinh và phụ huynh đều được tham gia.

CBGV, phụ huynh, học sinh đang tham gia: Ngày hội đọc sách
2.3.4. Biện pháp thứ tư: Tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ phối kết hợp của
cácđoàn thể, vận động các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng làm
công tác thưviện.
Đó là sự kết hợp của các tổ chức trong và ngoài nhà trường. Ban giám
hiệu, các đoàn thể coi công tác thư viện là một công tác quan trọng vì nó góp
phần không nhỏ vào giáo dục toàn diện. Chi bộ Đảng giám sát chỉ đạo công tác
thư viện trường học cho phù hợp với nội dung, nhiệm vụ năm học. Đoàn thanh
niên, Ban phụ trách Đội luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho thư viện phát huy tinh
thần năng động, sáng tạo và nhiều hình thức phục vụ bạn đọc hấp dẫn. Tôi đã
trực tiếp chủ động tham mưu cho UBND xã hỗ trợ kinh phí để tu sửa thư viện,
Chương trình Phát triển vùng hỗ trợ một số các vật liệu, ban Phụ huynh hỗ trợ
công sức để cùng trang trí thư viện…


2.3.5. Biện pháp thứ năm : Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệusách
Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là một hoạt động trong Thư viện của
nhà trường. Vì vậy, tôi đã chỉ đạochonhân viên thư viện tổ chức tốt công tác này
như sau: Công tác tuyên truyền giới thiệu sách có thể tiến hành hàng tuần, hàng
tháng hay hàng quý tùy theo tình hình thực tế của thư viện nói chung và nhà
trường nói riêng. Muốn làm tốt được công tác tuyên truyền, giới thiệu sách trước
hết phải xác định được đề tài mà mình giới thiệu. Sau đó tìm tòi sách trong thư

viện hoặc có thể bổ sung thêm cho phù hợp với nội dung chủ đề giới thiệu, đảm
bảo về chính trị, tính thời sự nóng hổi, có tính giáo dục cao và cógiátrị về nghệ
thuật sâu sắc. Toàn bộ buổi giới thiệu sách nhằm cho độc giả hiểu rõ được nội
dung của cuốn sách, nêu bật được ý hay của cuốn sách. Từ đó sẽ gây cho họ sự tò
mò, lòng saymêhứng thú, kích thích cho độc giả muốn tìm đọc ngay cuốn sách.
Tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề bằng hìnhthức:
+ Tuyên tuyền giới thiệu bằng miệng: Được nhân viên thư viên triển khai
trong các buổi chào cờ đầu tuần, trong sinh hoạt tập thể, các cuộc họp của tổ
chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, trong các cuộc họphộiđồng nhà trường, trong
những cuộc họp phụ huynh học sinh. Đặc biệt là thư viện trường đã đưa tài liệu
tham khảo, truyện xuống tận các lớp học. Công việc này do các em trong nhóm
trẻ nòng cốt đảm nhiệm. Các em lên thư viện mượn trả vào các ngày thứ 4 hàng
tuần và đã trở thành nề nếp rất tốt. Hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội
dung từng cuốn sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng giáo dục đạo
đức... Nhằm mục đích gây hứng thú trong độc giả, khơi dậy, kích thích sự tò mò,
lòng ham mê đọc sách của ngườiđọc.
+ Hình thức tiếp theo đó là tuyên truyền trực quan: Kể chuyện theo sách,
triển lãm sách. Tổ chức cho các em sưu tầm những câu danh ngôn lời hay ý đẹp
về thư viện làm thành khẩu hiệu, sưu tầm tranh ảnh dưới dạng báo tường dán
theo từng chủ đề treo ở lớp học, trưng bày trong những ngày sinh hoạt tập thể, để
trên phòng đọc. Tất cả những hình thức tuyên truyền giới thiệu trên là phương
thức phục vụ giúp cho bạn đọc tiếp cận với các loại sách báo có trong thư viện.
2.3.6. Biện pháp thứ sáu: Mở rộng các thành viên trong tổ thư viện
và nângcao vai trò nòng cốt của nhân viên thư viện chuyêntrách.
Ngay từ đầu năm học, tôi đã xin ý kiến đồng chí Hiệu trưởng thành lập tổ
thư viện trường học.Tổ thư viện trường học được thành lập do tôi làm tổ trưởng,
Bí thư Chi đoàn, ban phụ trách Đội cùng với 23 đồng chí giáo viên chủ nhiệm và
24 em trong nhóm trẻ nòng cốt. Năm học vừa qua chúng tôi đã tổ chức nhiều
buổi truyền thông giới thiệu sách rất thành công, tổ chức cuộc thi với các hình
thức đa dạng, phong phú như thi kể chuyện theo sách, đố vui đọc sách.

Một trong những sáng tạo độc đáo đó là thư viện tổ chức cuộc thi kể chuyện
theo sách, làm chuyên đề giới thiệu sách mới theo chủ đề. Chuyên đề này đã thu
hút được toàn thể giáo viên của 5 trường thuộc vùng dự án về để tham quan, học
hỏi, góp phần không nhỏ vào các hoạt động của thư viện trong toàn huyện. Đặc
biệt trong năm học vừa qua nhà trường liên tục được đón các đoàn nước ngoài


và đoàn Quốc gia về thăm thư viện. Đối với học sinh đây làmộtchuyên đề mang
đầy ý nghĩa giáodục.

Đoàn Tầm nhìn Thế giới về thăm thư viện
Ngoài việc giúp cho nhân viên thư viện làm chuyên đề, tổ thư viện còn
tuyên truyền sách một cách thật tích cực. Nhân viên thư viện cho tổ thư viện đọc
trước những cuốn sách mới, sau đó tuyên truyền cho các bạn đọc khác. Hơn nữa
tổ công tác thư viện còn là nơi tư vấn tin cậy cho bạn đọc mỗi khi mượn đọc
sách. Các giáo viên chủ nhiệm chỉ đạo lớp về các mặt phân phối, thu hồi, bảo
quản và sử dụng sách. Các tổ trưởng chuyên mônchỉđạo tổ tham gia công tác thư
viện, tổ chức sưu tầm các bài báo, xây dựng kho tư liệu, hướng dẫn học sinh đọc
sách. Ngoài ra các thành viên trong tổ mạng lưới thư viện phát hiện, sưu tầm
những sách, báo, tư liệu mới. Tổ chức giới thiệu, hướng dẫn phục vụ các nhu cầu
dạy học theo mục tiêu đào tạo, nâng cao dân trí theo kế hoạch của tổ. Tổ trưởng
có trách nhiệm phối hợp với Đoàn thanh niên, Công đoàn cơ sở, Hội cha mẹ học
sinh và các tổ chức, đoàn thể địa phương cùng tham gia xây dựng thư viện của
nhà trường trở thành Thư viện đạtchuẩn.
Đối với thư viện trường học muốn phát huy tốt tác dụng của thư viện, nhân
viên thư viện phải là người có tâm huyết, say mê với công việc, cần hướng dẫn
chu đáo bạn đọc các loại sách báo phục vụ trực tiếp yêu cầu giáo dục toàn diện
của nhà trường các loại sách tham khảo,sách giáo khoa, sách nghiệp vụ... sát hợp
với chương trình học tập trong nhà trường, các loại sách báo nhằm mở
rộngkiếnthứcgópphầnđẩymạnhchấtlượnggiảngdạyvàhọctập.Chínhvì



vậy, tôi luôn động viên, khích lệ nhân viên thư viện để họ thấy được vai trò
nòng cốt của mình từ đó có hứng thú, sáng tạo trong côngviệc.
2.4. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG 2 NĂM HỌC 2015 - 2016; 2016-2017.

Sau một thời gian áp dụng các biện pháp nêu trên hiệu quả đạt được về
công tác Thư viện của trường TH Trung Hạ được nâng lên một cách rõ rệt cụ thể
như sau:
2.4.1. Vềđầu tư kinh phí cho thư viện (ngànđồng).
Kinh phí mua
sách báo, tài
liệu, tạp chí

Năm học

Kinh phí, sửa
chữa, mua sắm
CSVC

2015-2016

15.056.000

45.059.000

2016-2017

16.069.000


18.369.000

Ghi chú
Trường tiết kiệm từ nguồn
chi thường xuyên, xin hỗ trợ
kinh phí của UBND xã để
sửa chữa phòng đọc và kho
sách, hỗ trợ kinh phí của
Chương trình Phát triển
vùng huyện QuanSơn.
Trường tiết kiệm từ nguồn
chi thường xuyên và sự hỗ
trợ kinh phí
của Chương
trình Phát triển vùng huyện
Quan Sơn.

2.4.2. Tình hình bạn đọc của thư viện:
Năm

TS

học

GV

20152016
20162017

TSHS


Số lượt
bạn đọc
đến thư
viện
GV HS

GV

HS

GV

HS

GV

HS

Số lượt sách đưa ra phục vụ
trong năm

41

295

2759

5840


630

1118

1020

1532

116

2112

41

303

3018

6024

658

1221

1123

2247

125


3014

2.4.3. Công tác tuyên truyền giới thiệusách:
Số lần
Năm học

giới thiệu
sách

2015-2016

5

2016-2017

6

Kể
chuyệnthe
o sách
(lần)
4
5

Điểm
Thi vui đọc
sách (lần) sách (lần)

Đọc to
nghe

chung
(lần)

2

3

5

2

4

6


Thống kê số liệu cho thấy những em đọc theo sự hướng dẫn của nhân viên
thư viện thì nề nếp và nhất là việc nâng cao trình độ văn hoá ngày càng tiến bộ
nhiều, chất lượng học tập, đạo đức của học sinh chuyển biến rất nhanh. Năm học
2015- 2016; 2016- 2017 có tới 9/12 em đạt giải trong đợt tham gia “ Giao lưu câu
lạc bộ Toán - Tiếng Việt” do PGD&ĐT huyện Quan Sơn tổ chức. Tiến bộ nhất là
em Lê Thị Li Na ; em Hà Thị Diễn; em Đặng Ngọc Nguyễn Hưng ; em Hà
ThịTrang…
*Vềhọc sinh:Hàng năm có 45- 50 % học sinh có thành tích trong học tập
được nhà trường, các cấp khen thưởng; 100% học sinh Hoàn thành chương trình
Tiểu học. Trường còn được đánh giá là một trong ba trường dẫn đầu về mọi mặt
của huyện. Năm nào tham gia hội thi các cấp đều đoạtgiải.
*Về giáo viên:100% giáo viên đến thư viện mượn đọc. Việc đọc đã cótác dụng
tốt trong công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Qua đợt thi
giáo viên giỏi cấp Tỉnh năm học 2016- 2017 vừa qua trường có 01 đồng chí đạt

giải giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh. Nhiều đồng chí được công nhận
giáo viên giỏi cấp huyện, cấp trường. Có 41- 46% giáo viên được các cấp khen
thưởng. Rõ ràng hoạt động thư viện là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện.
Trường Tiểu học Trung Hạ đã có một thư viện khang trang, có đầy đủ các
loại sách báo, tạp chí phục tốt cho thầy và trò mỗi khi đến thư viện đọc. Nhiều
năm qua đã có biết bao các thầy cô và các thế hệ học trò từ mái trường này
trưởng thành ra đi xây dựng, cống hiến cho đất nước. Trong hành trang mang
theo của họ để cống hiến có một phần không nhỏ được vun đắp từ những trang
sách, tờ báo của thư viện trường.
* Đối với thư viện :
- Đẩy mạnh được công tác bổ sung sách báomới.
- Phong trào đọc sách báo trở thành nề nếp và ngày càng được pháttriển.
- Lượng sách tuyên truyền, luân chuyển trong bạn đọc được nhiềuhơn.


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.KẾTLUẬN

Thư viện là nơi cung cấp nền tảng kiến thức cho công tác giáo dục. Nhìn
vào phòng thư viện của nhà trường có thể đánh giá được sự quan tâm giúp đỡ của
các cấp lãnh đạo, của Ban giám hiệu, của hội cha mẹ phụ huynh học sinh cùng
với tổ chuyên môn. Nề nếp này được duy trì và phát huy hơn nữa cần phải có
những bài học kinh nghiệm sau:
- Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhất thiết nhà trường hằng năm phải
đầu tư cơ sở vật chất cho thưviện.
- Nhân viên thư viện phải là người có lòng nhiệt tình, saymêvới công tác
thư viện, đồng thời phải có năng lực tổ chức sắp xếp công việc. Biết kết hợp với
nội dung sinh hoạt của nhà trường. Có tinh thần dám nghĩ, dámlàm.
- Tham mưu tốt với các cấp lãnh đạo.

- Công tác thư viện của nhà trường phải được Ban giám hiệu, Hội đồng
giáo dục quan tâm đến các hoạt động của thư viện vào phong trào thiđua.
- Hằng năm có bổ sung sách, báo, tạp chí... mới theo từng quý, từng năm,
phải thường xuyên và liêntục.
- Lịch đọc vàmởcửa có quy định cụ thể, nề nếp duy trì tốt.
- Giới thiệu tuyên truyền sách, báo... có sự góp sức của những đồng chí
giáo viên chủnhiệm.
Nhiều năm qua trường Tiểu học Trung Hạ - Quan Sơn - Thanh Hoá dù là
trường miền núi đặc biệt khó khăn nhưng luôn là trường dẫn đầu trong các hoạt
động chuyên môn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp và đặc biệt thư viện luôn được
đón các đoàn nước ngoài, quốc gia và các trường trong vùng dự án đến thăm và
học tập. Chất lượng đại trà đảm bảo, có nhiều GV- HS đạt thành tích xuất sắc
được các cấp khen thưởng. Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang,
đồ dùng phương tiện dạy học hiện đại được mua sắm và được bổ sung sách, báo
hằng năm. Trường liên tục đạt danh hiệu trường Tiên tiến cấp Tỉnh. Chúng tôi tin
tưởng rằng bằng những kinh nghiệm quý báu, bằng sự nỗ lực của bản thân, có
tâm huyết với nghề sẽ thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, tiếp tục nâng cao
chất lượng thư viện hơn nữa .
2. KIẾNNGHỊ

Hằng năm, Nhà nước cần hỗ trợ cho nhà trường một phần kinh phí để mua
sắm thêm trang thiết bị và tài liệu cho thư viện nhàtrường.
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách bằng nhiều hình thức
khác nhau để nhân viên thư viện trong toàn huyện được tham gia, rút kinh
nghiệm, học hỏi lẫn nhau.
Tổ chức cho các em trong nhóm trẻ nòng cốt được tham gia giao lưu cùng
các nhóm trẻ nòng cốt trên toàn huyện.
Nhân điển hình nhân viên thư viện giỏi, cho nhân viên thư viện đi thăm
quan học tập ở những trường xuất sắc trong và ngoài tỉnh.



Trên đây là "Một số biện pháp quản lí chỉ đạo công tác Thư viện ở Trường
Tiểu học Trung Hạ", rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của các
đồng chí đồngnghiệp.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Trung Hạ, ngày 22 tháng 5 năm 2017 Tôi
xin cam đoan đây là SKKN của mình,
không sao chép nội dung của người
khácTác giả

Hoàng Thị Nga


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nghị quyết số 29 – NQ/TW của BCH TW8 khóa XI
[2]. Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 06 tháng 11 năm 1998
của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành quy chế về tổ chức hoạt động thư viện trường
phổthông.
[3]. Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 03 tháng 01 năm 2003
của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện
trường phổ thông.
[4]. Thông tư 30 TTLB
[5]. Thông tư 05/ VP. Pháp lệnh thư viện
[6]. Hướng dẫn số 11185/GDTH ngày 17 tháng 12 năm 2004 của Bộ
GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.
[7]. Thông tư 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006
của Bộ giáo dục và Đào tạo - Bộ nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế viên chức
ở cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

[8]. Tham khảo một số tài liệu trên internet
- Nguồn:
- Nguồn báo dântrí.com.vn.


DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ
ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG
GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả:HOÀNG THỊ NGA
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường TH Trung Hạ - Quan Sơn.
Cấp đánh giá
TT

1.

2.

Tên đề tài SKKN

Một số biện pháp chỉ đạo
phân môn Tập đọc lớp 2 ở
trường TH Trung Hạ theo
hướng đổi mới.
Biện pháp chỉ đạo công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi.

3.


4.
5.
6.

Biện pháp chỉ đạo đổi mới
PP dạy học của Phó hiệu
trưởng trong trường TH
Trung Hạ.
Biện pháp chỉ đạo quản lí
của BGH đối với việc sử
dụng phương tiện trực quan
trong dạy học ở trường TH
Trung Hạ.
Nâng cao công tác kiểm tra
nội bộ trường học.
Một số biện pháp chỉ đạo
nâng cao chất lượng dạy học
ở trường TH Trung Hạ.

Kết
quảđán
h giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại


Phòng GD&ĐT
Quan Sơn

B

2004 - 2005

Phòng GD&ĐT

A

2005 - 2006

B

2007 - 2008

xếp loại(Ngành
GDcấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Quan Sơn

Tỉnh

Phòng GD&ĐT
Quan Sơn
Phòng GD&ĐT
Quan Sơn

Phòng GD&ĐT
Quan Sơn

A

2009 - 2010

B

2011- 2012

A

2013 - 2014



×