Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học thị trấn lương bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.27 KB, 36 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo kim động
Trờng tiểu học thị trấn lơng bằng

sáng kiến kinh nghiệm
MộT Số BIệN PHáP
NÂNG CAO CHấT LƯợNG SOạN-GIảNG
ở trờng tiểu học thị trấn lơng bằng
huyện kim động tỉnh hng yên
Lĩnh vực: Quản lý
Họ và tên: NGUYễN THị NGA
Chức vụ: PHó Hiệu trởng
Tài liệu đính kèm: Đĩa CD
năm học 2013 - 2014
LÝ LỊCH
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nga
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim
Động - Hưng Yên
Tên đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất
lượng soạn-giảng ở trường tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim Động -
Hưng Yên
2
Môc lôc
Các tiêu đề
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
5
1.1. Đặt vấn đề:
5
1.1.1. Thực trạng của công tác soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn
Lương Bằng.


5
1.1.1.1. Thực trạng thiết kế kế hoạch bài học (soạn bài) của giáo viên: 6
1.1.1.2. Thực trạng về thi công bài giảng trên lớp: 7
1.1.1.3. Thực trạng về chất lượng học sinh cuối năm học 2011 - 2012: 9
1.1.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: 9
1.1.3. Phạm vi và khách thể nghiên cứu: 10
1.2. Phương pháp nghiên cứu:
10
1.2.1. Cơ sở lí luận: 10
1.2.2. Cơ sở thực tiễn:
11
1.2.3. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp
13
PHẦN 2: NỘI DUNG
14
2.1. Mục tiêu
14
2.2. Mô tả các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao
chất lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng
14
2.2.1. Các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất
lượng soạn-giảng:
14
2.2.1.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng GV về công tác chuyên môn nghiệp
vụ:
15
2.2.1.2. Biện pháp 2: Học tập và thực hiện đầy đủ nề nếp chuyên
môn:
16
2.2.1.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác chỉ đạo dạy và học:

16
2.2.1.4. Biện pháp 4: Biện pháp chỉ đạo công tác soạn bài để nâng cao
chất lượng giảng dạy.
18
2.2.1.5. Biện pháp 5: Các biện pháp tổ chức chỉ đạo nâng cao chất
lượng giờ dạy.
20
2.2.1.6. Biện pháp 6: Các biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, thanh
tra.
22
2.2.2. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến
27
2.2.3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
27
2.2.4. Kết quả thực hiện:
27
PHẦN 3: KẾT LUẬN
30
3
3.1. Những nhận định chung:
30
3.2. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng giải pháp:
31
3.3. Những triển vọng trong việc vận dụng giải pháp:
31
3.4. Một số kiến nghị, đề xuất 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
34
4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề:
1.1.1. Thực trạng của công tác soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương
Bằng.
Soạn bài là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp.
Đồng thời với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm. Đó là
hai loại công việc chủ yếu trước giờ lên lớp của giáo viên.
Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học ở trường tiểu học của người giáo viên
là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản,
có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc
sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thì quan
trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tâp để thực hiện Hình thành
hoạt động học tập - Hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳ này.
Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là phát
triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động của
học sinh. Ở học sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng trình độ
chuẩn bị sẵn sàng về mặt trí tuệ (hoạt động tư duy) cho học tập chưa phát triển
đến mức cần thiết. Cho nên dạy học chẳng những phải phát triển trí tưởng tượng
của các em mà còn phải rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực
nhận thức, năng lực hoạt động khoa học, sáng tạo.
Những nhiệm vụ dạy và học nói trên được thực hiện đồng thời và thống
nhất với nhau trong quá trình dạy học. “Quá trình dạy và học là tập hợp những
hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn.
Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo và trong quá trình đó, phát triển được năng lực nhận thức,
nắm được các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành
những cơ sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa ” (ÊXiPôp).
Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung
tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau.
5
Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học

cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định.
Toàn bộ những vấn đề nêu trên đều liên quan chặt chẽ với nhau một cách
biện chứng. Trong đó điều kiện tiên quyết để dạy tốt – học tốt là thiết kế kế
hoạch bài học một cách chuẩn xác về kiến thức, tường minh về phương pháp,
cách thức dạy học của người giáo viên; đồng thời với công việc đó là thi công
bài giảng một cách linh hoạt, đảm bảo nội dung kiến thức và phát huy tính tích
cực, sáng tạo của học sinh. Để tổ chức tốt khâu thiết kế và thi công của người
giáo viên, vai trò hết sức to lớn của người cán bộ quản lý nhà trường là nắm bắt
xu thế, khơi dậy tiềm năng và chỉ đạo có hiệu quả công việc hàng ngày của giáo
viên.
1.1.1.1. Thực trạng thiết kế kế hoạch bài học (soạn bài) của giáo viên:
Trong năm học 2011 – 2012, qua kiểm tra kế hoạch bài học hàng tuần và
đột xuất cũng như tổng kiểm tra hồ sơ bốn lần trong năm học, chúng tôi nhận
thấy có sự khác biệt ở các nhóm giáo viên khác nhau. Cụ thể:
- Đối với giáo viên tuổi cao hoặc hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn
thì sự đầu tư cho soạn bài rất hạn chế. Việc lập kế hoạch bài học chỉ như là chép
lại sách giáo viên mà không có sự đầu tư nào khác, không chú ý đến đối tượng
học sinh cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho bài giảng. Đặc biệt có trường hợp
chép nguyên giáo án cũ ®Ó d¹y. Những điều đó làm cho chất lượng giảng dạy
kém hiệu quả.
- Đối với những giáo viên có trình độ chuyên môn vững thì đã có sự đầu
tư nhất định. Khi lập kế hoạch bài học họ đã có sự lựa chọn phương pháp giảng
dạy cũng như tính đến các yếu tố: Học sinh, phương tiện dạy học, tìm tòi các tài
liệu tham khảo, chú trọng tới việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tuy nhiên số giáo viên này chưa nhiều.
Sau đây là kết quả phân loại hồ sơ giáo viên trong năm học 2011 – 2012:
Tổng số
hồ sơ
được xếp
Xếp loại Tốt Xếp loại Khá

Xếp loại Đạt
yêu cầu
Xếp loại Chưa
đạt yêu cầu
SL % SL % SL % SL %
37 15 40,5 15 40,5 7 19 0
Việc phân loại kế hoạch bài học mới chỉ dừng ở mức những tiêu chí sau:
6
- Loại A: Đủ bài soạn, không nhầm lẫn kiến thức, không cắt xén chương
trình, đủ các bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ thống câu hỏi gợi mở hướng
dẫn học sinh.
- Loại B: Như các tiêu chí của loại A nhưng còn một số bài soạn sơ lược.
- Loại C: Bài soạn sơ lược nhiều, trình bày chưa khoa học.
Tóm lại: Thực trạng việc thiết kế kế hoạch bài học là: Đủ bài, đúng phân
phối chương trình. Một bộ phận giáo viên nòng cốt có ý thức trách nhiệm tốt
đầu tư nhiều cho bài soạn. Song song với những thiết kế tốt vẫn còn nhiều giáo
án sơ lược, chưa chú ý ®úng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối với từng
đối tượng học sinh, những giáo án này thể hiện trình độ chuyên môn hạn chế của
giáo viên, năng lực sư phạm yếu hoặc bị ảnh hưởng của lối làm việc được chăng
hay chớ, thiếu đầu tư suy nghĩ tìm tòi.
1.1.1.2. Thực trạng về thi công bài giảng trên lớp:
Việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên là công việc hàng ngày của mỗi
cán bộ giáo viên cần phải nghiêm túc thực hiện:
Về giờ giấc 100% giáo viên thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian
các tiết học. Tư cách tác phong đĩnh đạc, trang phục gọn gàng, lịch sự. Việc này
có tác dụng tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho các em có nề
nếp, tác phong nhanh nhẹn, làm việc có giờ giấc.
Đối với nội dung bài giảng, trong quá trình kiểm tra giờ dạy của ban
giám hiệu cũng như qua các biên bản nhận xét giờ dạy của các tổ khối chuyên
môn có thể nhận định như sau:

Tổng
số giờ
đã dự
Xếp loại Tốt Xếp loại Khá Xếp loại ĐYC
Xếp loại Không
ĐYC
SL % SL % SL % SL %
90 30 33,3 40 44,5 20 33,3 0
Phân loại theo đạt mục tiêu tiết dạy như sau:
- Số lượng giờ lên lớp đảm bảo được mục tiêu đề ra: 70%
- Số giờ dạy không sử dụng đồ dùng trực quan: 30%
- Số giờ tổ chức tốt lớp học: 70%
7
- Số giờ dạy học chỉ chú ý đến phương pháp: 20%
- Số giờ áp dụng các phương pháp thuyết trình đơn thuần:20%.
Từ những số liệu nêu trên cho thấy, việc thực hiện tốt cả 3 phương diện:
Mục tiêu, nội dung, phương pháp chiếm tỉ lệ còn thấp. Đặc biệt các giờ dạy chay
chiếm quá nhiều cho thấy việc đầu tư tìm tòi, tận dụng khả năng hiện có của cơ
sở vật chất nhà trường cũng như bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế. Điều này
một mặt do tâm lý ngại chuẩn bị đồ dùng dạy học, mặt khác cũng cho thấy bộc
lộ rõ nét việc sử dụng trang thiết bị dạy học còn nhiều lúng túng ở nhiều giáo
viên. Bên cạnh đó việc thực hiện giờ lên lớp đối với giáo viên có thâm niên công
tác lâu năm thì thường chú ý đến nội dung bài là chính sao cho chuyền đạt hết
nội dung bài là được, còn việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thì
thực hiện chậm. Còn các giáo viên trẻ lại theo xu hướng ngược lại, nghĩa là chú
ý quá nhiều đến phương pháp mà không mở rộng, làm rõ nội dung cần lĩnh hội
cho học sinh.
Từ thực trạng như vậy dẫn đến chất lượng học tập của học sinh chưa được
cao, học sinh tiếp nhận tri thức một cách thụ động, kiến thức không sâu, thiếu
tính bền vững.

Qua thực trạng trên có thể thấy, thực trạng giờ lên lớp của giáo viên trong
nhà trường là: Tác phong mẫu mực, ở mức độ nhất định đã làm chủ được giờ
giảng song bên cạnh đó còn nhiều khiếm khuyết như: Một số ít giáo viên chưa
thực sự vững về kiến thức và phương pháp, đặc biệt việc sử dụng các phương
tiện dạy học còn hạn chế, việc phối kết hợp các phương pháp dạy học trong một
giờ sao cho hiệu quả nhất chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực
trạng nêu trên là: Một số giáo viên năng lực có nhiều hạn chế, việc tự học và tự
bồi dưỡng chưa thường xuyên và gặp không ít khó khăn do điều kiện gia đình
không cho phép. Do vậy có giáo viên chưa bắt kịp với đà đổi mới hiện nay. Điều
đáng mừng là từ năm học 2009 - 2010 đến nay, bàn ghế đã được đầu tư mới, đầy
đủ đúng quy cách, đủ điều kiện cho dạy và học 7 buổi/ tuần trở lên.
1.1.1.3. Thực trạng về chất lượng học sinh cuối năm học 2011 - 2012:
M«n häc
Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu
8
SL % SL % SL % SL %
To¸n
341
44.5
221
28.9
194
25.3
10
1.3
TiÕng
ViÖt
282
36.8
308

40.2
173
22.6
3
0.4
Nhìn vào bảng tổng hợp có thể nhận thấy, số học sinh trung bình còn
nhiều, số học sinh giỏi, khá chưa cao, chưa xứng tầm là trường nằm ở thị trấn,
trung tâm huyện, còn nhiều học sinh yếu.
Tóm lại, là trường có quy mô lớn trong huyện, đội ngũ giáo viên tương
đối đồng đều, trong đó tỉ lệ giáo viên trên chuẩn cao thì kết quả các mặt giáo dục
của trường cần phải được nâng cao hơn nữa để xứng tầm với vị thế là trường
nằm tại trung tâm huyện và theo được yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
1.1.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Bất kể một phương pháp dù hay đến đâu rồi cũng sẽ bị lỗi thời, cũng
không phù hợp với hiện tại vì xã hội luôn biến đổi không ngừng. Mặc dù trường
Tiểu học Thị trấn Lương Bằng luôn được đánh giá là trường có chất lượng giáo
dục tương đối tốt, song nếu không thay đổi sớm muộn mọi hoạt động cũng sẽ bị
trì trệ.
Đề tài của tôi nhằm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao chất
lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng, nhằm nâng cao chất
lượng dạy - học.
Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị
trấn Lương Bằng.
Giải pháp mới có những ý nghĩa như sau:
- Kế thừa những biện pháp quản lý trước đó song có sự thay đổi để phù
hợp với tình hình hiện tại.
- Khắc phục được một số tồn tại của giải pháp trước đó.
- Mọi thành viên trong nhà trường đều phải vận động, thay đổi cách làm
việc của mình, khắc phục được thói quen ngại thay đổi.

9
- Học sinh được quan tâm hơn, được lảm chủ quá trình học tập vì thế mà
chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt.
Tóm lại, việc tìm ra biện pháp quản lý chất lượng soạn-giảng mới là việc
làm cần thiết tại nhà trường. Và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng soạn-giảng tại trường mà tôi sắp nêu ra đã đáp ứng được yêu cầu đó.
1.1.3. Phạm vi và khách thể nghiên cứu:
- Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim
Động - Hưng Yên.
- Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu việc sử dụng các biện pháp để nâng cao chất lượng soạn - giảng nhằm giữ
vững chất lượng đại trà trong năm học.
1.2. Phương pháp nghiên cứu:
1.2.1. C¬ së lÝ luËn:
Quá trình dạy học bao gồm hệ thống những tác động từ phía người dạy
(giáo viên) đến người học (học sinh), nhằm làm cho học sinh tích cực và chiếm
lĩnh tri thức, hình thành những phẩm chất nhân cách và năng lực phù hợp với
nhu cầu ngày một cao của xã hội hiện đại.
Thiết kế nội dung dạy học (Soạn giáo án) và cách thức dạy học là một
khâu đột phá quan trọng để đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy. Để việc dạy học có hiệu quả, người giáo viên bao giờ
cũng dành một thời gian thích đáng để thiết kế bài. Muốn dạy học có kết quả cần
thiết kế chu đáo bài học. Khi thiết kế bài học cần chú trọng đến nhiều khía cạnh
tác động đến quá trình dạy học như: Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng
thú, các phương tiện kỹ thuật đồ dùng trực quan, cơ sở vật chất trường lớp Từ
đó có định hướng rõ rệt để xác định những tiêu chí cụ thể cần đạt cũng như cách
thức (sự lựa chọn phương pháp phù hợp) để đạt được mục tiêu bài dạy.
Kết quả một giờ dạy không những phụ thuộc khá nhiều vào sự chuẩn bị
bài dạy mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác nhau cũng như yếu
tố chủ quan không thể tránh khỏi. Đó là năng lực sư phạm, sự tự tin, tính sáng

tạo trong xử lý các tình huống sư phạm
10
Trong một vài năm trở lại đây xu hướng đổi mới công tác soạn giảng ngày
càng trở nên cấp thiết. Một trở ngại không nhỏ cản trở quá trình đổi mới việc
soạn giáo án và thực thi giờ dạy trên lớp là do thói quen ngại đổi mới của một bộ
phận không nhỏ giáo viên. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp
soạn giáo án theo cách truyền thống mà ở đó giáo án chỉ là sự ghi chép lại nội
dung đã có ở sách giáo khoa mà không đưa ra các phương pháp dạy học thích
ứng với từng giai đoạn học tập của học sinh. Sự lựa chọn phương pháp giảng
dạy cũng gặp nhiều khó khăn do thói quen dễ dãi trong soạn giảng, trình độ giáo
viên còn nhiều bất cập. Hiện tượng thầy giảng trò nghe, vẫn là hiện tượng phổ
biến, từ đó chất lượng giờ giảng cho hiệu quả thấp, không gây được hứng thú
cũng như óc sáng tạo, tích cực hoạt động của trò.
Từ nh÷ng thùc tÕ nªu trªn đã đặt ra nhiệm vụ tìm ra những giải pháp nào
để nâng cao chất lượng Thiết kế kế hoạch bài giảng và giờ dạy là vấn đề cấp
bách phải giải quyết, giúp cho anh chị em giáo viên ở trường Tiểu học đổi mới
tư duy vào việc làm trong công tác soạn giảng của mình đem lại hiệu quả thiết
thực phù hợp với trình độ nhận thức của tập thể giáo viên trong đơn vị nhằm
từng bước nâng cao hiệu quả giáo dục. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài
Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Thị trấn
Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên để nghiên cứu, áp dụng vào công tác quản
lý của đơn vị, mong góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục ở địa phương.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn:
Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng được tách ra từ trường Phổ thông
cơ sở Lương Bằng từ năm 1989. Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, kế
thừa và phát huy truyền thống của trường Phổ thông cơ sở Lương Bằng, đã đạt
được nhiều thành tích đáng khích lệ. Những năm gần đây trường liên tục được
công nhận là Tập thể lao động Xuất sắc. Năm học 2003 - 2004, trường được
công nhận là trường Chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 - 2000. Năm học 2009 -
2010, được Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên tặng cờ cho đơn vị dẫn đầu phong

trào thi đua ngành Giáo dục.
11
Học sinh của trường phần lớn là con em nông dân, sống tại thị trấn nên
mặt bằng dân trí tương đối cao, phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con
em mình. Kinh tế của địa phương tương đối phát triển nên đời sống nhân dân
tương đối ổn định. Song, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều gia đình do đi làm ăn xa,
nhiều gia đình là hộ nghèo, điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới sự nghiệp giáo dục
nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng.
Quy mô nhà trường vào loại lớn so với các đơn vị bạn. Với tổng số cán bộ
giáo viên, nhân viên trong năm học 2012 - 2013 là 45 người, trong đó:
- Cán bộ quản lý: 02 người (02 nữ).
- Nhân viên hành chính: 03 người (03 nữ).
- Giáo viên và Tổng phụ trách Đội: 40 người (có 1 giáo viên Tổng phụ
trách Đội, 2 giáo viên Hát nhạc, 2 giáo viên Mỹ thuật, 2 giáo viên Tiếng Anh, 1
giáo viên thể dục còn lại là giáo viên văn hóa).
Trong đó:
- Trình độ Đại học: 14
- Trình độ Cao đẳng: 14
- Còn lại 100% đạt trình độ trung cấp sư phạm.
* Kết quả thi đua năm học 2011 - 2012 như sau:
- Chiến sỹ thi đua cơ sở: 03
- Lao động Tiªn tiÕn: 36
Năm học 2012 – 2013, trêng có 25 lớp với 779 học sinh trong đó 362 học
sinh n÷. Nhìn chung điều kiện học tập của học sinh khá tốt, chỉ có một bộ phận
nhỏ còn gặp khó khăn do phụ huynh chưa quan tâm đúng mức vì nhà nghèo.
Tuy vậy đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép có ý thức học tập.
Với tình hình như trên, nhà trường đứng trước những thử thách vô cùng to
lớn: Đó là làm như thế nào để đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày
càng đi lên, xứng tầm là trường có quy mô và chất lượng đứng trong tốp đầu của
huyện, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để làm được điều đó thì một trong những

việc làm hết sức quan trọng của giáo là việc soạn giảng.
12
Tóm lại, qua kiểm tra hồ sơ giáo án và dự giờ giáo viên, theo dõi xếp loại
hai mặt giáo dục, tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim Động -
Hưng Yên”.
1.2.3. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp
Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu ở trên, tôi đã sử dụng đồng bộ các
phương pháp:
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan tới quản lý việc soạn - giảng ở trường Tiểu học Thị trấn
Lương Bằng.
Phương pháp điều tra: + Điều tra về giáo viên.
+ Điều tra về học sinh.
+ Dựa vào kết quả kiểm tra hồ sơ - giáo án giáo
viên của năm trước đề ra kế hoạch cho năm học này.
Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng những lý luận về quản lý dạy và
học vào việc quản lý soạn - giảng của giáo viên trong trường.
Phương pháp quan sát và thống kê: Dự giờ dạy của giáo viên và kiểm
tra chất lượng học tập của học sinh qua các bài kiểm tra. Xử lý các số liệu và kết
quả thu được trong quá trình nghiên cứu.
Thời gian tiến hành:
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011 - 2012
- Thời gian áp dụng: Năm học 2012 - 2013
- Thời điểm báo cáo: Năm học 2013 - 2014
13
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Mục tiêu
Nhiệm vụ của đề tài là:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của các biện pháp quản lí soạn-

giảng và dạy học.
- Áp dụng các biện pháp đó vào việc dạy và học ở trường.
- Nêu ra một số kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Căn cứ đề xuất biện pháp:
- Căn cứ Luật giáo dục được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Căn cứ vào Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD &
ĐT;
- Căn cứ Quyết định số 3859/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
về triển khai thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục”;
- Căn cứ Nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của trường Tiểu học Thị trấn
Lương Bằng.
2.2. Mô tả các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng
soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng
2.2.1. Các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng soạn-
giảng:
Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
trong nhà trường cho thấy: 100% giáo viên đều có nhận thức rõ về vị trí, tầm
quan trọng của việc soạn giảng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy
nhiên qua thực tiễn của nhà trường việc soạn, giảng còn có những hạn chế nhất
định, chưa đạt kết quả như mong muốn của các nhà quản lý. Trước những yêu
14
cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục hiện nay, nâng cao chất lượng soạn giảng
là một nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chỉ đạo của ban giám hiệu hà trường.
Là một cán bộ quản lý đang công tác tại trường tiều học, với thời gian
trực tiếp giảng dạy 9 năm (trong đó làm tổ trưởng chuyên môn 5 năm), 10 năm
làm phó hiệu trưởng. Qua học tập, nghiên cứu lý luận bằng kinh nghiệm trong
thực tế công tác, tôi xin mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp nhằm cải tiến công tác

soạn giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở Trường Tiểu học Thị trấn
Lương Bằng.
2.2.1.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng GV về công tác chuyên môn nghiệp vụ:
Đảm bảo giáo viên có đủ năng lực, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng
để có thể dạy tốt được các môn học của lớp mình phụ trách.
Nhằm vận dụng linh hoạt các phương pháp vào giảng dạy để học sinh
hứng thú học tập, khơi dậy sự sáng tạo, kích thích tính tư duy của các em nhằm
làm cho mỗi tiết học Tự nhiên- nhẹ nhàng- hiệu quả.
- Giáo viên tự bồi dưỡng bằng cách tự học, tự tìm hiểu chương trình bồi
dưỡng. Tự nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, bài soạn, tập san, sách
tham khảo để nắm chắc chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn: nội dung sinh hoạt phải cụ thể,
thiết thực như tổ chức chuyên đề hội thảo, hội giảng, thống nhất phương án lên
lớp, nội dung giảng dạy với các tiết học khó, nhiều tình huống xử lý hoặc thảo
luận, trao đổi cách sử dụng đồ dùng dạy học-làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu
văn bản chỉ đạo chuyên môn, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu tham
khảo.
- Tham gia đầy đủ, ghi chép cẩn thận các buổi chuyên đề do huyện, trường
tổ chức.
- Dự giờ thường xuyên. Khi dự giờ, giáo viên phải ghi chép cẩn thận. Qua
mỗi tiết dự, giáo viên phải rút ra được những gì là ưu điểm, nhược điểm của tiết
dạy để từ đó chỉ ra cho người dạy biết và học tập được những gì từ tiết dạy đó.
15
- Thỏng 10 v thỏng 2 t chc hi ging, thỏng 11 thi Giỏo viờn dy gii
cp trng chn giỏo viờn dy gii cp trng. Mi giỏo viờn dy hai tit
Toỏn hoc Ting Vit v mt mụn khỏc. Mi tit dy, giỏo viờn cn ỏp dng linh
hot cỏc phng phỏp, cỏc hỡnh thc t chc dy hc nhm lm cho tit hc
Thõn thin - nh nhng - hiu qu; khuyn khớch dựng bi ging in t ỏp dng
CNTT trong dy hc. Chn giỏo viờn cỏc lp tham gia hi ging huyn.
- Mi giỏo viờn luụn luụn t hc hi qua ng nghip, sỏch bỏo nõng

cao chuyờn mụn nghip v. Nhng vn no hiu cha rừ, cha minh bch cn
phi c a ra bui hp bn bc, thng nht chung.
2.2.1.2. Bin phỏp 2: Hc tp v thc hin y n np chuyờn mụn:
- u nm BGH t chc cho giỏo viờn hc tp, nghiờn cu li cụng vn ca
Phũng Giỏo dc - o to v vic hng dn nhim v nm hc giỏo viờn
nm chc, t ú trin khai n tt c hc sinh.
- BGH thng xuyờn kim tra v n np ging dy, hc tp ca cỏc lp qua
vic kim tra chuyờn , h s s sỏch, d gi theo cỏc hỡnh thc: kim tra cú
bỏo trc v kim tra t xut, kim tra ton din.
- Ra vo lp ỳng gi theo quy nh ca nh trng v theo s iu hnh
ca giỏo viờn trc ban.
2.2.1.3. Bin phỏp 3: i mi cụng tỏc ch o dy v hc:
* Dy hc theo chun kin thc, k nng v i mi phng phỏp:
Giỏo viờn dy: m bo chun kin thc, k nng ca chng trỡnh
tiu hc ng thi ph o tt hc sinh yu t chun, phỏt hin hc sinh nng
khiu bi dng cỏc em tham gia hi thi cỏc cp.
Ch o cho giỏo viờn nghiờn cu chun kin thc, k nng chng trỡnh
tiu hc, nm vng ti liu hng dn dy hc theo chun v b ti liu phng
phỏp dy hc cỏc mụn hc ca B giỏo dc.
Thc hin tt dy ỳng i tng v ỳng trng tõm bi dy.
Lng ghộp giỏo dc: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh,
v sinh mụi trng, v sinh cỏ nhõn
16
* Thiết kế bài soạn.
- Thiết kế bài soạn đúng theo đăng kí giảng dạy, ký duyệt trớc 1 tuần.
- Nội dung thiết kế phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thể hiện rõ
hoạt động của thầy và trò; phần cho học sinh yếu; học sinh khá giỏi.
- Khi soạn nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình, nội dung SGK, chuẩn kiến
thức kĩ năng.
- Thiết kế bài soạn xúc tích, đảm bảo kiến thức, đủ các bớc lên lớp, thể

hiện rõ việc làm của thầy và trò, son theo hot ng, cú mc tiờu v cht ni
dung trng tõm, nu b sung thỡ cng b sung theo dng cỏc hot ng. Giỏo
viờn phi son theo tng nhúm i tng hc sinh lp mỡnh ph trỏch, chỳ ý n
mi i tng. Giỏo ỏn bui hai phi y .
- Trỡnh by bi son sch p, rừ rng, khoa hc.
- BGH, t chuyờn mụn thng xuyờn theo dừi gúp ý.
* Dy hc trờn lp:
- Dy hc cỏc tit trong ngy theo ỳng trỡnh t thi khoỏ biu v phõn
phi chng trỡnh.
- m bo thi lng ca mi tit hc v nhng kin thc cn truyn t
cho hc sinh. Sau mi tit hc, hc sinh phi nm bt c kin thc c bn ó
nờu phn mc tiờu.
- Trong gi lờn lp giỏo viờn phi ch ng phi hp linh hot cỏc
phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc v rốn luyn k nng ca hc sinh.
- Dạy học phải quan tâm đến các đối tợng học sinh, sử dụng đồ dùng dạy
học một cách thờng xuyên, linh hoạt. Luôn luôn đổi mới phơng pháp dạy học và
hớng tập trung vào học sinh giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính sáng
tạo, tích cực, chủ động trong mỗi học sinh.
- Ra vào lớp đúng giờ, không làm việc riêng trên lớp, không sử dụng
ĐTDĐ trong giờ dạy.
* Ch o cụng tỏc xõy dng k hoch ging dy hng tun.
17
Tổ, khối chuyên môn ở trường Tiểu học là đơn vị trực tiếp quản lý hoạt
động chuyên môn của mỗi thành viên trong khối. Để tiện cho việc chỉ đạo
chuyên môn của tổ trưởng nhà trường đã biên chế tổ chuyên môn. Việc chỉ đạo
công tác xây dựng kế hoạch giảng dạy được triển khai trược tiếp từ ban giám
hiệu tới tổ trưởng tổ chuyên môn. Trong quản lý chỉ đạo xây dựng kế hoạch
giảng dạy một mặt phải phát huy vai trò tự chủ sáng tạo của tổ đồng thời phải
chỉ đạo sát sao theo kế hoạch chung của toàn trường. Căn cứ để xây dựng kế
hoạch giảng dạy là phân phối chương trình và thời khoá biểu hàng ngày trong

tuần. Bên cạnh đó là các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường hoặc các
nội dung khác do phòng Giáo dục v §µo t¹oà chỉ đạo như kế hoạch bồi dưỡng,
chuyªn ®Ò, héi th¶o, bồi dưỡng sử dụng đồ dùng dạy học Từ đó các tổ chuyên
môn sẽ bàn bạc và xây dựng kế hoạch lên lớp hàng ngày sao cho đúng chương
trình và thời khoá biểu, đồng thời vạch kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học cho
từng tiết học căn cứ vào danh mục đồ dùng dạy học hàng tuần do cán bộ thiết bị
trường lập. Những vấn đề đó (sau khi lập xong kế hoạch) được Ban giám hiệu
ký duyệt trước một tuần và các thành viên trong tổ thực hiện. Đó chính là sơ sở
pháp lý để kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch bài học một cách chính
xác, đảm bảo tính hệ thống kiến thức, đảm bảo mục tiêu từng bài học, tìm ra
những phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng nội dung bài học, có tính định
hướng trước cho học sinh chuẩn bị học tập.
2.2.1.4. Biện pháp 4: Biện pháp chỉ đạo công tác soạn bài để nâng cao chất
lượng giảng dạy.
* Nghiên cứu và xác định mục tiêu bài giảng .
Tổ chuyên môn được giao nhiệm vụ nghiên cứu, vạch kế hoạch bàn bạc
thống nhất cách xác định mục tiêu cho các môn học sao cho phù hợp với đối
tượng học sinh và đảm bảo sát với yêu cầu cơ bản về chuÈn kiến thức và kỹ
năng chung do bộ giáo dục ban hành. Trước hết các tổ chuyên môn sinh hoạt ít
nhất 2 lần/ tháng, ở đó tài liệu về yêu cầu cơ bản về chuÈn kiến thức và kỹ năng
của các môn học được triển khai đến từng thành viên, các cuộc họp này bao giờ
cũng có đại diện ban giám hiệu dự để có ý kiến chỉ đạo cụ thể và kịp thời. Từ đó
18
giỳp giỏo viờn điều chnh li mc tiờu trong sỏch giỏo viờn phự hp vi tỡnh
hỡnh hc sinh trong lp mỡnh v m bo yờu cu c bn ti thiu so vi mt
bng chung. Cú th ly vớ d nh sau: Mt s bi chớnh t so sỏnh phõn bit cỏc
ph õm n/l a phng hc sinh thng khụng mc li thỡ ng thi chnh c
ni dung v mc tiờu dy cho hc sinh nhng cp ph õm hay mc li hn
nh tr/ch, s/x ( hay gp lp 4,5).
* Một số quy định và thống nhất khi trình bày bài soạn:

+ Một số quy định về việc soạn giáo án điện tử.
Những giáo viên đợc nhà trờng cho phép soạn giáo án điện tử cần phải đạt
đợc một số yêu cầu sau:
- Giáo viên đã dạy ít nhất 3 năm học liên tục trở lên.
- Đã thành thạo về vi tính, bản thân gia đình đã có máy vi tính, máy in.
- Trong năm học trớc bản thân tự soạn và dạy 3 bài giảng điện tử trở lên.
- Có năng lực và chuyên môn vững vàng.
+ Thụng nhõt cach trinh bay bai soan.
Thng nht v ni dung v hỡnh thc th hin cỏc loi bi son. Vi
nhng giỏo viờn khỏ gii, dy lõu nm thỡ yờu cu bi son khỏc vi nhng giỏo
viờn mi ra trng. Hinh thc trinh bay bai soan phai phự hp vi ni dung bi
dy. T õu nm hoc nha trng phõn cụng mụt sụ giao viờn co kinh nghiờm
nh tụ trng chuyờn mụn, giao viờn day gioi tham gia vao viờc xõy dng cõu
truc bai soan cho tng mụn hoc. Sau o a ra lõy y kiờn tham khao rụng rai va
thụng nhõt chung, in thanh tai liờu phat cho tng giao viờn ờ thc hiờn. Nh o
moi bai soan cua giao viờn trong trng ờu theo mụt cõu truc thụng nhõt, chõt
lng bai soan c nõng lờn mụt bc gop phõn vao nõng cao chõt lng day
hoc.
+ Kim tra vic son bi v chun b gi lờn lp ca giỏo viờn.
Kiờm tra viờc thng nht cỏch son ca tng mụn hc tng khi lp.
Cỏc dng bi son gi ụn tp, kim tra, thc hnh. Yờu cu v giỏo ỏn ca giỏo
viờn mi ra trng, ca giỏo viờn gii, ca giỏo viờn cn c gng. Chn cõu hi
19
phát vấn, xác định kiến thức trọng tâm của bài cần khắc sâu, rèn kỹ năng gì? Và
đồ dùng dạy học phải chuẩn bị.
Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên, Ban
giám đã chọn các hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra đột xuất.
- Kiểm tra trước giờ lên lớp.
- Kiểm tra sau dự giờ.

- Kiểm tra định kỳ cùng tæ trưởng chuyên môn.
- Kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Kiểm tra đồ dùng trực quan cho giờ dạy.
- Trang thiết bị cho giờ dạy.
- Giờ học ngoài trời (Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh).
2.2.1.5. Biện pháp 5: Các biện pháp tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ
dạy.
* Xây dựng các giờ dạy mẫu.
Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên cốt cán, thông thường là tổ trưởng tổ
chuyên môn, gi¸o viªn d¹y giái cÊp tØnh cùng xây dựng các giờ dạy có chất
lượng, làm mẫu cho giáo viên dự giờ. Tiến hành rút kinh nghiệm, đánh giá
những mặt tích cực về phương pháp dạy học, về nội dung và phong thái của giáo
viên. Từ những giờ dạy mẫu này, sau khi đã thử nghiệm thì tiến hành nhân rộng
ra toàn khối, toàn trường. Việc xây dựng giờ dạy mẫu được tiến hành công phu,
từ việc chọn bài dạy, tổ chức thiết kế bài soạn, cân nhắc phương pháp giảng dạy
nào phù hợp với từng giai đoạn nào, cách sử dụng đồ dùng trực quan Có như
vậy giờ dạy mẫu mới thành công và đem lại hiệu quả khi triển khai đại trà.
* Tăng cường dự giờ thăm lớp, bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên .
Để nâng cao chất lượng giờ dạy một công việc quan trọng của nhà trường
là tăng cường công tác thanh kiểm tra chuyên môn. Trong đó dự giờ thường
xuyên các đối tượng giáo viên đặc biệt là những giáo viên yếu tay nghề là công
việc có ý nghĩa quyết định. Việc dự giờ được tiến hành theo kế hoạch hàng
tháng, hàng tuần một cách thường xuyên sẽ giúp giáo viên đứng lớp trước hết có
20
tâm thế vững vàng, bởi không ít giáo viên khi có người dự thì dễ bị lúng túng,
quan trọng hơn là giúp giáo viên có ý thức chuẩn bị bài tốt hơn, tự tin và có cố
gắng hơn trong việc áp dụng các phương pháp mới tích cực hơn hoạt động của
học sinh. Vì sau dự giờ đều có rút kinh nghiệm chỉ rõ nhược điểm để khắc phục
sửa chữa.
* Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Việc đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện ghế ngồi, ánh sáng cho
học sinh góp phần quan trọng không nhỏ giúp nâng cao chất lượng giảng dạy
nói chung và từng bài học nói riêng. Từ năm học 2003-2004 nhà trường đã có
19/20 phòng học đạt quy cách về diện tích, ánh sáng. Đến năm học 2012-2013,
24/24 tức 100% phòng học đạt quy cách về bàn ghế, diện tích và ánh sáng. Nhờ
đó việc triển khai học nhóm, học cá nhân trong các giờ dạy rất thuận lợi góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Bên cạnh đó, năm học 2011-2012, trường cũng đã mua sắm thêm thiết bị
đồ dùng dạy học (m¸y tÝnh, ®Çu chiÕu ®a n¨ng). Việc sử dụng đồ dùng trực quan
trong từng tiết học được chỉ đạo sát sao. Trước hết cần sử dụng có hiệu quả đồ
dùng sẵn có, hàng tuần nhân viên thiết bị đều có thông báo rõ ràng môn tiết, tên
đồ dùng để giáo viên nắm được và có kế hoạch mượn để sử dụng. Mặt khác mỗi
giáo viên đều có từ một đến hai đồ dùng tự làm có giá trị đóng góp vào kho đồ
dùng để dùng chung. Nhà trường kiểm tra định kỳ và đột xuất việc sử dụng đồ
dùng trên lớp. Bên cạnh đó các lớp học được trang bị đầy đủ mỗi lớp một tủ
tường để giáo viên để đồ dùng dạy học, theo phương châm Dễ tìm, dễ thấy và dễ
lấy để sử dụng hiệu quả nhất.
* Tổ chức các phong trào thi đua, phát huy vai trò của các đoàn thể trong
việc nâng cao chất lượng dạy học.
Công đoàn và Đoàn thanh niên có vai trò rất lớn trong việc động viên các
đoàn viên của mình tham gia xây dựng tập thể và nâng cao chất lượng chuyên
môn. Thông qua các đợt thi đua, nhà trường phối hợp với Công đoàn – Chi đoàn
tạo ra những đợt thi đua sôi nổi, tạo không khí phấn khởi hào hứng trong cán bộ
giáo viên, qua đó ý thức chuẩn bị bài dạy, ý thức trách nhiệm trong giờ dạy được
21
nâng lên rõ rệt đã có tác động to lớn đến chất lượng chuyên môn nói chung và
chất lượng từng giờ dạy nói riêng. Tiếng nói chung của tập thể bao giờ cũng lôi
cuốn được mọi người tham gia khi đó trở thành phong trào tốt thì hiệu quả là rất
lớn.
* Tổ chức hội giảng - chuyên đề:

- Hội giảng gắn với chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học ở các môn.
- Trong năm tổ chức 3 đợt hội giảng là 20/10; Hội giảng Mùa xuân và 26/3
đồng thời tổ chức một đợt thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường để chọn giáo viên
dạy giỏi cấp trường. trong mội đợt, mỗi giáo viên dạy hai tiết Toán hoặc Tiếng
Việt và một môn khác. Mỗi tiết dạy, giáo viên cần áp dụng linh hoạt các phương
pháp, các hình thức tổ chức dạy học nhằm làm cho tiết học"Tự nhiên - thân
thiện - nhẹ nhàng - hiệu quả ”; khuyến khích dùng bài giảng điện tử áp dụng
công nghệ thông tin trong dạy học. Chọn giáo viên các lớp tham gia hội giảng
huyện. Phấn đấu có 2 đến 4 giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp
huyện.
- Mỗi tháng mỗi tổ chuyên môn sẽ tổ chức ít nhất 1 chuyên đề. Trong năm
học trường sẽ tổ chức 5 đến 7 chuyên đề có chất lượng.
2.2.1.6. Biện pháp 6: Các biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, thanh tra.
* Tăng cường kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học.
- Mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm
vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiÓu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội,
con người.
- Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất. Nó
bao gồm việc tiếp thu tri thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát triển
các năng lực nhận thức sáng tạo. Trong nhà trường hoạt động dạy và học là con
đường quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ.
- Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưng
cho nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ cở khoa học của
các hoạt động giáo dục khác. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học
sinh nắm vững tri thức khoa học một cách cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo
22
trong học tập, lao động, trong cuộc sống. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá
trình nắm tri thức trước hết là phải phát triển tư duy, độc lập sáng tạo, hình
thành năng lực nhận thức và hành động của học sinh.
Để xem kết quả giảng dạy của giáo viên thì kiểm tra là khâu đặc biệt quan

trọng.
* Mục đích của kiểm tra:
Kiểm tra việc thực hiện chương trình nhằm giúp giáo viên:
- Thực hiện đúng, đủ chương trình của từng môn học, ở từng khối lớp.
- Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của
từng môn học ở từng khối lớp của từng dạng bài.
- Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối
lớp .
- Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng môn họ của từng khối
lớp mà mình phụ trách.
Để giáo viên thực hiện tốt chương trình tôi cùng Ban giám hiệu đã giúp
giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình thông qua tổ nhóm chuyên môn.
* Kế hoạch kiểm tra cụ thể:
- Kiểm tra kế hoạch giảng dạy 1 tuần một lần, trước buổi sinh hoạt chuyên
môn, Ban giám hiệu kiểm tra việc lên kế hoạch giảng dạy của khối trưởng có
đúng với kế hoạch giảng dạy do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và chỉ đạo
của Phòng Giáo dục và Đào tạo không, sau đó mới cho phổ biến ở tổ.
- Dự các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn: Phân công để trong một tháng,
sinh hoạt của một tổ chuyên môn có một đại diện Ban giám hiệu dự, cùng xây
dựng và giải quyết những vấn đề còn mắc trong chuyên môn của khối.
- Dự giờ thăm lớp: Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp, để kiểm tra việc
triển khai chuyên đề, để Thanh tra theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng,
nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới 2 hình thức: Báo trước và đột xuất.
* Kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên Ban giám hiệu nắm được khả
năng tổ chức điều khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp
23
dạy và học phù với từng đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học. việc rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh phương pháp học tập từng bộ
môn, cách học ở nhà, cách học ở lớp của từng giáo viên.

Ban giám hiệu đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau:
- Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học
tập của từng giáo viên trong lớp cụ thể.
- Dự giờ các giáo viên cùng một môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình
độ của họ, rút ra ưu nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề
cần điều chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó.
- Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của một giáo viên hay một lớp
học sinh nhằm rút kinh nghiệm về mét nội dung cần tập trung giải quyết.
Ban giám hiệu đã thống nhất những việc cần làm khi dự giờ được tiến
hành theo một quy trình thống nhất: Chuẩn bị - Dự giờ - Phân tích trao đổi -
Đánh giá- Kiến nghị .
- Chuẩn bị: Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài học trong chương
trình, mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò. Dự kiến nội
dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự.
- Dự giờ: Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu thập thông tin
phục vụ cho mục đích dự giờ.
Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học,
theo các tuyến Thầy - Trò - Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của
quá trình lên lớp cùng những nhận xét tức thêi về các sự kiện đó.
- Phân tích - trao đổi: Phân tích những thông tin có được từ giai đoạn dự
giờ trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong Ban giám hiệu.
Phân tích giờ học không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về giờ học
mà phải khái quát hoá sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổng
quát hơn và nêu lên những lý lẽ của những nhận định đó bằng cách xác định tất
cả các mối liên hệ của những hiện tượng quan sát được với các căn cứ khoa học
của tâm lý học và giáo dục học.
24
Công tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư
phạm, phân phối thời gian.
- Nội dung của giờ học: Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài

học.
- Phương pháp dạy học: Có phù hợp giữa nội dung dạy học và phương
pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh.
Đánh giá kết quả giờ học (mức độ đạt so với mục đích bài giảng) và chỉ ra
đặc điểm lao động của người dạy tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập của học
sinh. Trình độ kiến thức khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm cũng như lao
động học tập của học sinh (kiến thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái độ
học tập).
Trong mỗi năm học giáo viên phải được kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra
theo chuyên đề ít nhất một lần. Đối với giáo viên dạy yếu kém hoặc giáo viên
mới ra trường cần kiểm tra giờ lên lớp nhiều hơn. Khi kiểm tra Ban giám hiệu
phải nói rõ được mục đích của việc dự kiểm tra và người được kiểm tra. Đồng
thời khi kiểm tra người cán bộ quản lý cần có thái độ đúng mực. Sau khi kiểm
tra có nhận xét đánh giá và giúp giáo viên khắc phục những tồn tại.
Ngoài việc kiểm tra giờ lên lớp kiểm tra khảo sát theo định kỳ cũng rất
quan trọng, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên qua kết quả học tập của học
sinh. Khi kiểm tra khảo sát chất lượng nên tổ chức cho giáo viên trông chéo lớp,
chấm điểm tại trường, và chấm chéo. Sau khi kiểm tra có nhận xét học sinh còn
yếu về bộ môn nào? Toán yếu về thực hiện phép tính hay đọc viết số về giải dãy
tính , tìm X, toán có lời văn.
Tiếng Việt: Còn yếu về LuyÖn tõ v c©uà hay Tập làm văn. Sau đó ban
giám hiệu kiểm tra lại xem việc cho điểm của giáo viên đã chính xác chưa .
Qua kiểm tra sẽ đánh giá đúng chất lượng của từng lớp, có nhận xét trong
hội đồng sư phạm nhà trường.
* K iểm tra hoạt động tæ chuyên môn .
Nội dung kiểm tra gồm:
*Kiểm tra tổ trưởng:
25

×