GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen với tác phẩm văn học
Đề tài: Truyện: "Hai anh em”
Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết
Đối tượng trẻ: 5 – 6 tuổi.
Số lượng trẻ: 30-35 trẻ
Thời gian: 30 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
1-Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu tryuyện: “Hai anh em”.
-Trẻ biết các nhân vật trong chuyện: người anh, người em, cụ già, các bác thợ gặt,
những người hái bông
-Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện: người anh chăm chỉ, tốt bụng nên được mọi người
yêu mến.Người em lười biếng , không chịu làm gì nên đã bị trừng phạt.
2 Kỹ năng:
-Trẻ đánh giá được các nhân vật: người anh chăm chỉ chịu khó, người em thì lười
biếng.
- Trẻ nói được các nhận vật trong chuyện như: người anh, người em.
- Trẻ nói cả câu, trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc khi nghe câu chuyện.
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.
- Trẻ phân biệt được chăm chỉ- lười biếng và thể hiện cảm xúc một cách hồn nhiên.
-Trẻ hiểu được nghĩa của từ “Vàng”: là 1 kim loại rất đẹp và rất có giá trị.
3- Thái độ:
-Trẻ yêu quí môn văn học, hứng thú trong giờ học, lắng nghe cô kể chuyện.
- Giao dục trẻ biết yêu thương em, quan tâm tới em và phải chịu khó, siêng năng lao
động để phục vụ cho bản thân mình.
II/Chuẩn bị:
1, Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, ghế cho cô và trẻ ngồi.
2, Đội hình dạy trẻ:
- Đội hình: Trẻ ngồi trên ghế theo hình chữ U, xếp thành 3 hàng ngang .
3, Môi trường học tập:
- Trang trí lớp học phù hợp với nội dung câu chuyện như: Tranh ảnh, đồ dùng về gia đình
trong góc chơi
4, Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ 3D truyện: Hai anh em
-sa bàn câu chuyện “Hai anh em”
- Bài hát: Cả nhà thương nhau
- Bài ca dao.
* Đồ dùng của trẻ:
-Trang phục gọn gang, sạch sẽ.
III/Cách tiến hành:
Thời
gian
ND và
tiến trình
hoạt
động
2- 3
phút 1. Ổn
định tổ
chức –
gây hứng
thú
Nội dung, Phương pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động tương ứng
Hoạt động của giáo viên
HĐ của trẻ
- Chào mừng tất cả các bé đến với chương
trình “Vườn cổ tích” ngày hôm nay.
-Mở đầu cho chương trình cô mời các con
cùng lắng nghe cô đọc bài ca dao nhé.
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bát mẹ một nhà cùng than
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”
- Các con vừa nghe cô đọc bài ca dao ca
ngợi về ai?
- Đúng rồi bài ca dao cô vừa đọc ca ngợi về
tình an hem đấy
Vậy nhà bạn nào có anh trai hay em gái
không?
- Anh các con có yêu thương các con
không?
19-22
phút
- Các con ạ ở gia đình các con mọi người
đều yêu thương, chăm sóc nhau.
2.Phươn
g pháp,
hình
thức tổ
Trẻ hưởng ứng
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
- Hôm nay cô còn muốn kể cho chúng mình
nghe một câu chuyện rất hay và ý nghĩa
cũng nói về tình cảm anh em trong gia đình
đấy. Đó là câu chuyện “Hai anh em” và
muốn biết 2 anh em có thương yêu nhau
không, cô xin mời con cùng lắng nghe cô
kể câu chuyện “Hai anh em” nhé.
*Cô kể lần 1: kể diễn cảm kết hợp cử chỉ,
nét mặt, điệu bộ.
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô kể.
-Trẻ trả lời theo
chức.
* Kể
chuyện
diễn cảm
cho trẻ
nghe:
"Hai anh
em".
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu
chuyện gì?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện:
Hai anh em. Trong chuyện có người anh,
người em, ông cụ già, các bác thợ gặt và hái
bông.
“Câu chuyên hay thật là hay
Có hình minh họa sẽ hay hơn nhiều”
* Cô kể lần 2 : kể diễn cảm kết hợp đàm
thoại trên tranh 3D.
- Cô kể kết hợp tranh 3D
+Cô hỏi tên truyện ?
-Cô giảng nội dung câu chuyện : câu
chuyện kể về 2 anh em. Người anh chăm
chỉ, tốt bụng nên được mọi người yêu mến.
Người em lười biếng không chịu làm gì nên
đã bị trừng phạt.
-Đàm thoại trích dẫn :
+ Cô vừa kể cho các bé nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+Ai là người chăm chỉ?
+Ai là người lười biếng ?
- Tranh 1: Cảnh người anh gọi người em đến và
2 anh em nói chuyện.
+Trích dẫn : « ngày xưa có 2 anh em….. gặp
nhau e nhé »
- Tranh 2: Cảnh người anh gặt lúa và được
người thợ gặt cho thóc
+ Tại sao các con biết người anh chăm chỉ?
+Người anh đã làm công việc gì?
+ Người anh đã đổi lúa lấy gì?
+Trích dẫn : “Hôm sau 2 anh em lên
đường…. đổi lúa lấy lương ăn để đi đường”
- Tranh 3: Cảnh người anh hái bông , đổi
bông lấy vải may quần áo.
+Nhìn thấy cảnh đồng bông chín rụng trắng
xóa người anh đã làm gì?
+ Anh đổi bông lấy gì?
ý hiểu
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và
lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo
trí nhớ
Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và
nghe cô kể
-Trẻ quan sát
hình ảnh
-Trẻ trả lời theo
ý hiểu.
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời theo
ý hiểu và trí nhớ
+Trích dẫn: “Người anh lại tiếp túc lên
đường……… đổi bông lấy vải may áo mặc
đi đường.”
- Tranh 4: Cảnh người anh gặp ông cụ già
,tưới và chăm sóc cây.
+Ông tiên nhờ người anh việc gì? Anh đã
làm gì?
+Trích dẫn: “Đi 1 quãng anh gặp một cụ
già…..quả to bằng cái thúng cái.”
- Tranh 5: Hình ảnh cụ già cho anh 1 quả
bầu và bên trong quả bầu toàn vàng.
+Để trả ơn người anh cụ già đã làm gì?
+Và khi bổ quả bầu ra thì bên trong quả bầu
có gì?
-Tranh 6: Cảnh người em không gặt lúa,
không hái bông, không giúp cụ già tưới cây
bí ngô.
+ Người em nói như thế nào khi những người
thợ gặt nhờ người em gặt giúp?
+ Mọi người mắng người em như thế nào?
+ Trích dẫn: “Còn về phần người em…….Rõ
là đồ lười biếng”
-Tranh 7: Hình cụ già cho người em quả bí
ngô bên trong toàn là đất.
+Khi bị đói người em đã đến gặp ai? Và làm
gì?
+Trích dẫn: “Anh ta chẳng chịu làm gì…..
không dám vè gặp lại anh nữa.”
-Tranh 8: Cảnh hai anh em.
Người anh giúp người em như thế nào?
Người anh nói gì với người em?
- Sau đó người em như thế nào? Vì sao?
- Cuối cùng, hai anh em họ sống với nhau ra
sao
- Nhờ quả bí ngô to nhất chứa đầy vàng,
chứa đầy sự siêng năng chăm làm để người
anh gặp lại em từ đấy hai anh em hiểu nhau
hơn và sống vui vẻ, hòa thuận chung một
nhà.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo
trí nhớ.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo
ý hiểu
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời theo
trí nhớ
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời theo
trí nhớ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo
khả năng
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
- Làm anh phải như thế nào?
*Giáo dục: Các con ạ, làm anh phải biết
yêu thương em, và đặc biệt là phải biết
chăm chỉ và siêng năng lao động để phục vụ
cho bản thân mình các con nhé.
- Các con có muốn làm việc chăm chỉ như
người anh không?
- Cô con mình cùng đứng lên làm động tác
mô phỏng, gặt lúa, hái bông, gánh nước
giống người anh nào.
- Khen trẻ.
*Cô kể chuyện lần 3 : Kể kết hợp sa bàn
- Bây giờ các con có muốn gặp lại hai anh
em trong câu chuyện cô vừa kể không?
- Chúng ta sẽ cùng gặp lại các nhân vật qua
hoạt cảnh rối “Hai anh em” nhé?
3: Kết thúc, củng cố.
- Các con vừa xem bộ phim về câu chuyện
gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Các con yêu quí nhân vật nào? Vì sao?
- Các con không quí nhân vật nào? Vì sao?
- Vậy các con, khi được làm anh, làm chị rồi
chúng mình phải như thế nào?
- Đúng rồi, buổi học hôm nay các con rất là
ngoan, chú ý lắng nghe cô kể chuyện, cô khen
các con nào.
- Chương trình "Vườn cổ tích" đến đây là
kết thúc rồi. Xin chào và hẹn gặp lại.
-Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “
Cả nhà thương nhau” chuyển hoạt động
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Truyện "Chú dê đen”
Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết
Đối tượng trẻ: 5 – 6 tuổi.
-Trẻ đứng lên
mô phỏng động
tác theo cô.
- Trẻ trả lời theo
khả năng
- Trẻ hát cùng cô
Số lượng: 30-35 trẻ
Thời gian: 30 phút
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện: “Chú dê đen” biết các nhân vật trong : Dê đen, dê trắng,
con sói
-Trẻ hiểu nội dung ý câu chuyện: kể về hai chú dê. Chú Dê trắng vì nhút nhát, sợ sệt
mà bị Sói ăn thịt.Còn Dê đen dũng cảm, gan dạ, dùng trí thông minh mà đánh lừa
được Sói, làm Sói sợ và chạy biến vào rừng.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
2. Kỹ năng:
- Trẻ đánh giá được các nhân vật trong truyện: Dê trắng thì sợ sệt nhút nhát, dê đen
thì dung cảm, con sói thì gian ác
- Trẻ nói được đúng tên câu chuyện
- Trẻ trả lời đúng, rõ rang mạch lạc các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc khi nghe chuyện
- Trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích của trẻ
- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi : "
3. Thái độ:
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết dũng cảm, tự tin không tỏ ra sợ hãi, dùng trí thông minh để bảo vệ được
chính mình khi gặp kẻ xấu.
II. Chuẩn bị.
1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học rộng rãi thoáng mát
2. Đội hình: Trẻ ngồi xúm xít xung quanh cô, ngồi trên hình chữ U, xếp 3 hàng
ngang theo tổ
3. Xây dựng môi trường học tập
Tranh ảnh đồ dùng về thế giới động vật trong các góc chơi
4. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
- Tranh lật 3DChú dê đen
- Rối các nhân vật, mô hình rối
- Nhạc một số bài hát như: "Đố bạn”, “Ta đi vào rừng xanh”
- Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gang sạch sẽ
III. Cách tiến hành.
ND và
Thời tiến trình
gian
hoạt
động
1 – 2 1. Ổn
phút định tổ
chức –
gây hứng
thú
2. Nội
dung
chính
* Kể
chuyện
cho trẻ
nghe:
"Chú Dê
đen"
2025
phút
* Đàm
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng
Hoạt động của cô
- Xin chào mừng các bé đã đến với khu rừng bí
ẩn ngày hôm nay
-Và trong khu rừng hôm nay chứa đựng rất
nhiều điều thú vị cô và cùng chúng mình đi
khám phá nào.
- Bây giờ Cô Trang mời chúng mình cùng hát
bài hát: “Ta đi vào rừng xanh “ và cùng đi với
cô nhé!
- Các con ơi! Các con có nghe thấy tiếng của ai
không?
- Đúng rồi đấy đó là tiếng kêu của bạn dê trắng
đang đi vào rừng đấy và trong chuyến đi này
có một tình huống bí mật xảy ra với bạn dê các
con có muốn biết đó là tình huống gì không?
Vậy chúng mình cùng lắng nghe cô kể câu
chuyện: “Chú dê đen” nhé
- Cô kể chuyện lần 1: Cô kể diễn cảm: dùng
Hoạt động
của trẻ
Trẻ vỗ tay
Trẻ hưởng
ứng.
Trẻ đi vòng
tròn
- Trẻ đoán
tên
Trẻ lắng
nghe
lời, nét mặt , cử chỉ thể hiện.
+ Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?
- Ah vậy chúng mình có muốn gặp lại các nhân
vật trong truyện “Chú dê đen” 1 lần nữa không
nào?
- Cô kể chuyện lần 2: Cô kể kết hợp với tranh
lật 3d
+ Chúng mình vừa được nghe cô kể câu
chuyện gì?
- Cô giảng giải nội dung: Truyện kể về hai chú Trẻ lắng
dê. Chú Dê trắng vào rừng kiếm cỏ non để ăn
nghe
và nước mát để uống nhưng vì nhút nhát, sợ sệt
mà bị Sói ăn thịt. Còn Dê đen dũng cảm, gan
thoại,
giảng
giải ,cô
kể trích
dẫn
dạ, dùng trí thông minh mà đánh lừa được Sói,
làm Sói sợ và chạy biến vào rừng.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Dê trắng vào rừng để làm gì?
- Cô kể trích dẫn: Từ đầu…đến nước suối mát
để uống.
+ Dê trắng đã gặp ai?
+ Khi nhìn thấy Sói, thì dê trắng như thế nào?
- “Bất chợt có 1 con sói…trái tim của tôi đang
Trẻ mô
phỏng động
tác
run sợ.”
- Chúng mình cùng làm động tác run sợ giống Trẻ nghe và
quan sát.
Dê trắng nào?
+ Cuối cùng Sói đã làm gì Dê trắng?
Trẻ trả lời.
- Cô kể trích dẫn: "Nói rồi Sói cười vang…ăn
thịt luôn dê trắng”.
+ Dê đen vào rừng làm gì?
- “Có 1 chú dê đen cũng đi vào..,,ngỗi sẵn ở đó
+ Khi Sói nhìn thấy dê đen Sói lại hỏi dê đen
những gì?
Trẻ nghe
- “Dê kia mày…lại đây thử xem
+ Chúng mình có biết “Móng bằng đồng, sừng
bằng kim cương, trái tim thép” là như thế nào
không? - Đồng, kim cương, thép là những thứ
rất cứng, khó có thể làm vỡ được.
+ Thái độ của dê đen khi gặp sói thế nào?
- Ah khi gặp sói dê đen rất dũng cảm
+ Sau khi nghe Dê đen trả lời, Sói cảm thấy thế
nào?
- Ah sói cảm thấy sợ hãi và chạy thẳng vào
rừng đấy
- Bằng trí thông minh, gan dạ và dũng cảm đối
đầu với kẻ mạnh mà dê đen đã tự giải cứu bản
than và dạy cho Sói một bài học.
- Qua câu chuyện này các con thấy ai dung
cảm hơn? Vì sao?
Trẻ trả lời.
* Trò
chơi
luyện tập:
Nhanh
tay,
nhanh
mắt.
3. Kết
thúc.
- Các con ạ câu chuyện cô vừa kể chúng mình
có thấy rằng sự nhút nhát không có chỗ trong
lúc lâm nguy, chính vì vậy chúng mĩnh hãy học Trẻ trả lời.
tập bạn dê đen phải có lòng dung cảm để vượt
qua mọi khó khăn trong cuộc sống và thường
xuyên giúp đỡ mọi người để trở thành những
dung sĩ thật gan dạ. Các con nhớ chưa nào.
- Ngay sau đây xin mời các Các con sẽ gặp lại
các nhân vật trong câu
Trẻ trả lời
chuyện qua hoạt cảnh rối tay
- Cô mời chúng mình cùng nhẹ nhàng đến
xem chương trình múa rối nào.
- Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cùng rối.
- Câu chuyện chú dê đen xin phép được bắt
đầu.
- Để thay đổi không khí, chúng mình
có muốn tham dự một trò chơi của
vườn cổ tích không?
- Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
+ Cách chơi như sau: Để chơi được trò chơi
này cô sẽ chia các bé thành 3 nhóm. Cô đã
chuẩn bị cho lớp chúng mình những bức tranh
có dán hình ảnh những nhân vật trong và ngoài
truyện, nhiệm vụ của các nhóm sẽ cử ra một
bạn nhóm trưởng, các bạn còn lại sẽ cùng bạn
nhóm trưởng thảo luận khoanh tròn những
nhân vật có trong truyện: “Chú Dê Đen”. Kết
thúc trò chơi đội nào khoanh đúng và nhiều
hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng
+ Các con đã rõ cách chơi chưa?
+ Cô nhận xét, động viên trẻ.
- Hôm nay các con được đi vào khu rừng bí ẩn
chúng ta đã được nghe câu chuyện gì? Và
chúng mình hãy luôn dũng cảm vượt quakhi
gặp những tình huống khó khăn trong cuộc
sống chúng mình nhớ chưa nào?
- Cô nhận xét, động viên và khuyến khích trẻ.
- Xin chào và hẹn gặp lại.
Trẻ trả lời
Trẻ hưởng
ứng
Trẻchào
khách
1-2
phút
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Truyện "Cây tre trăm đốt”
Đối tượng trẻ: 5 – 6 tuổi.
Số lượng trẻ: Cả lớp
Thời gian: 30 phút
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện: “Cây tre trăm đốt” biết các nhân vật trong truyện: Anh nhà
nghèo, lão nhà giàu, ông lão
-Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Anh nông dân chăm chỉ, siêng năng tốt
bụng cuối cùng đã được sống hạnh phúc bên vợ con, Còn lão nhà giàu tham lam độc
ác không giữ lời hứa nên đã nhận hậu quả thích đáng Trẻ biết rút ra bài học: ở hiền
gặp lành
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết đánh giá các nhân vật: Anh nông hiền lành , thật thà, lão nhà giàu thì tham
lam độc ác.
- Trẻ nói được đúng tên câu chuyện
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc khi nghe câu chuyện
- Trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích của trẻ
- Trẻ phân biệt được đúng sai, hiền lành- độc ác và thể hiện cảm xúc 1 cách hồn nhiên
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ, thật thà, biết yêu thương bênh vực những người
hiền làn, phê phán những kẻ tham lam độc ác
II. Chuẩn bị.
1., Địa điểm tổ chức
- Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, ghế cho cô và trẻ ngồi
- Đội hình: Trẻ xúm xít ngồi quanh cô, sau đó ngồi trên ghế hình chữ U, trẻ ngồi đội
hình 3 hàng ngang
2. Môi trường học tập:
- Trang trí lớp học phù hợp với nội dung chuyện như: Tranh ảnh các góc, đồ dùng về
thực vật, cây cối xung quanh lớp
3, Đồ dùng của cô:
- Tranh truyện 3D câu chuyện: Cây tre trăm đốt
- Sa bàn cây tre trăm đốt
- Nhạc một số bài hát như: Lý cây xanh, nhạc nền nhẹ nhàng sâu lắng
4, Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục trẻ gọn gang sạch sẽ
III. Cách tiến hành.
Thời
ND và
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng
tiến trình
gian
hoạt
động
4 - 6 1. Ổn
phút định tổ
chức –
gây hứng
thú
19 21
phút
Hoạt động của cô
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình:
“Kể chuyện bé nghe” ngày hôm nay
- Mở đầu chương trình là phần đố vui. Các con
ngồi ngoan lắng nghe cô đọc câu đố nói về cây
gì nhé!
“Cây gì thân mọc từ măng
Hiên ngang đứng giữa đất trời Việt Nam”
- Đúng rồi đó là : “Cây tre” đấy! Đã bạn nào
nhìn thấy cây tre chưa? (mời 2- 3 trẻ)
- Có một câu chuyện nói về cây tre có một trăm
đốt đấy, muốn biết cây tre đó thần kì thế nào, cô
mời cả lớp cùng lắng nghe câu chuyện “Cây tre
trăm đốt” nhé
2. Nội
-Cô kể Lần 1: Cô kể bằng lời kết hợp cử chỉ
dung
điệu bộ
chính
+ Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu
* Kể
chuyện gì? (2 – 3 trẻ)
chuyện
Các con ơi! Bây giờ chúng mình có muốn gặp
cho trẻ
lại những những nhân vật trong câu chuyện
nghe:
“Cây tre trăm đốt” 1 lần nữa không?
"Cây tre
- Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp cùng tranh lật 3D
trăm đốt” + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
Phỏng
+ Câu chuyện nói về điều gì?
theo
- Cô giảng giải nội dung: Truyện kể về
chuyện
Anh nông dân chăm chỉ, siêng năng tốt bụng
cổ tích
cuối cùng đã được sống hạnh phúc bên vợ con,
Việt Nam Còn lão nhà giàu tham lam độc ác không giữ lời
hứa nên đã nhận hậu quả thích đáng
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
(mời 2 -3 trẻ)
+ Anh nông dân là người như thế nào?
+ Còn lão nhà giàu là người như thế nào?
* Đàm
Trích dẫn: “Ngày xưa..keo kiệt”
thoại,
+ Để lừa anh nong dân làm việc không công
giảng giải cho mình, lão đã bảo gì với anh?
,cô kể
- Trích dẫn:”Lão rất sợ phải trả tiền….lại càng
trích dẫn giàu hơn nữa”..
- Khi thời hạn làm công của anh nông dân đã
hết, lão đã nói gì để lừa anh?
- Trích dẫn: “Thấm thoát đã ba năm…chặt tre.
+ Anh nông dân vào rừng chặt tre lão nhà giàu
ở nhà đã làm gì?
Hoạt động
của trẻ
Trẻ hưởng
ứng.
Trẻ hưởng
ứng.
Trẻ lắng
nghe
Trẻ hát lắng
nghe đoạn
thơ
Trẻ lắng
nghe
Trẻ lắng
nghe
3. Kết
thúc.
- Cô kể trích dẫn: “Đợi anh…linh đình
+ Anh nông dân vào rừng có tìm được cây tre
trăm đốt không? Anh nông dân đã găp chuyện
gì?
- Cô kể trích dẫn: Trong khi lão nhà giàu…đốn
dở và khóc”
- Ai đã giúp anh nông dân? Ông lão đã bảo anh
nông dân làm gì để có cây tre trăm đốt?
- Trích dẫn: “Bỗng nhiên anh thấy…cây tre dài
trăm đốt”
- Để các đốt tre tách nhau ra, ông lão đã bảo
anh đọc câu gì?
+ Khi anh nông dân mang bó tre 100 đốt về
làng thì thấy điều gì xảy ra?
- Trích dẫn: “Về tới nơi…liền lại thành cây tre”.
+ Lão nhà giàu tham lam giả dối đã bị trừng
phạt như thế nào?
- Trích dẫn: “Lão nhà giàu nhìn thấy…dính hết
vào cây tre”
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Trích dẫn: “Lão nhà giàu ….bên nhau rất hạnh
phúc”
+ Qua câu chuyện các con yêu quý nhân vật
nào? Vì sao? (mời 2 – 3 trẻ)
- Câu chuyện muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
* Cô giáo dục trẻ: Anh nông dân hiền lành
chăm chỉ đã được ông lão giúp đỡ và cuối cùng
có cuộc sống hạnh phúc. Còn lão nhà giàu tham
lam keo kiệt thì bị trừng phạt Các con thấy đấy
những ai ở hiền sẽ gặp lành được mọi người
giúp đỡ đấy.
- Cô thấy các con vừa trả lời câu hỏi của cô rất
giỏi cô thưởng cho các bé một tràng pháo tay.
- Các con ơi trong câu chuyện anh nông dân đã
phải rất vất vả vác tre về njaf đấy, bây giờ cô
mời chúng mình cùng đứng lên và cùng làm
động tác vác tre giống anh nông dân nào!(CÔ
cho cả lớp đứng lên làm động tác vác tre và đi
một vòng quanh lớp về ngồi 3 hàng ngang)
- Lần 3: Cô kể kết hợp với sa bàn rối
+ Để thay đổi không khí, bây giờ cô mời cả lớp
cùng hướng mắt lên sân khấu và thưởng thức
kịch rối “Cây tre trăm đốt”
+ Các bé có thấy câu chuyện cô kể có hay
không nào.
Trẻ lắng
nghe và
xem trên
màn hình
Trẻ lắng
nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
.
Trẻ lắng
nghe
Trẻ hưởng
ứng.
.
- Trong chương trình kể chuyện bé nghe ngày
hôm nay các bé đã được nghe cô kể câu chuyện
gì?
- Qua câu chuyện chúng mình học được điều
gì?
Trẻ trả lời
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Chương trình “Kể chuyện bé nghe” đến đây là
hết rồi. Xin chào và hẹn gặp lại các bé ở những
chương trình lần sau.
2-3
phút
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Truyện “Quả bầu tiên”
Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết
Đối tượng trẻ: 5 – 6 tuổi.
Số lượng: 30-35 trẻ
Thời gian: 30 phút
Người thực hiện:
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu truyện: “Quả bầu tiên” và biết các nhân vật trong truyện: Chú bé,
chim én, lão địa chủ
-Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: kể vềmột cậu bé rất tốt bụng, chú đã cứu
chim én và được chim én trả ơn bằng một hạt bầu nhờ sự chăm sóc của chú bé cây
bầu đã cho 1 quả bầu chứa đựng đầy vàng, còn tên địa chủ tham lam thì nhận lại được
một quả bầu chứa đầy rắn rết
- Trẻ biết đánh giá các nhân vật trong truyện: cảm nhận được 2 tính cách đối lập: Chú
bé hiền lành tốt bụng, lão địa chủ tham lam độc ác.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nghĩa của từ khó: “ríu rít” “Chao liệng”
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói được đúng tên câu chuyện, các nhân vật trong truyện
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc khi nghe câu chuyện
- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ phân biệt được đúng sai chăm chỉ, lười biếng và có thái độ tình cảm phù hợp
- Trẻ có kỹ năng khéo léo khi tham gia trò chơi “Gieo hạt”
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ biết sống nhân hậu, yêu thương giúp đỡ mọi người, mọi vật xung
quanh. Biết rút ra bài học ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, người chịu ơn không bao giờ
quên
II. Chuẩn bị.
1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, ghế cho cô và
trẻ
2. Đội hình: Trẻ ngổi thoải mái theo đội hình chữ, xung quanh cô, ngồi đội hình 3
ngang, ngồi hình chữ U
3. Xây dựng môi trường học tập:
Trang trí, sắp xếp xung quanh lớp tranh ảnh đồ dùng chủ đề thực vật
- Phông làm cảnh nền có ngôi nhà lão địa chủ, giàn bầu
4. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sa bàn có đầy đủ các nhân vật trong truyện
- Video chuyện: "Qủa bầu tiên", hình ảnh câu truyện trên màn hình vi tính
- Nhạc một số bài hát như: "Bầu và bí”, chim mẹ chim con, nhạc nhẹ không lời
- Trang phục gọn gang sạch sẽ
III. Cách tiến hành.
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương
ND và tiến
ứng
Thời
trình hoạt
gian
Hoạt động
động
Hoạt động của cô
của trẻ
4 - 6 1. Ổn định - Cô giới thiệu chương trình: “Vườn cổ tích”
phút tổ chức –
Trẻ hưởng
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông”
gây hứng
ứng.
- Chúng mình có thích chơi với cô 1 trò chơi
thú
cho vui không nào?
- Trò chơi mang tên: Tập tầm vông
- Các con đoán xem trong tay cô có gì nào?
Nếu gieo hạt bầu vào trong đất thì điều gì sẽ
2. Nội
dung
chính
* Kể
chuyện
cho trẻ
nghe:
"Qủa bầu
tiên"
19 21
phút
*Đàm
thoại trích
dẫn làm rõ
ý nội dung
truyện
xảy ra?
- Từ một hạt bầu nhỏ bé này khi gieo trồng
xuống đất nhờ công của bác nông dân chăm
sóc thì sẽ trở thành một cây bầu cao lớn và cho
rất nhiều quả
Và cô biết 1 câu chuyện cổ tích nói về một quả
bầu rất đặc biệt, nó không phải là một quả bầu
bình thường. Để biết quả bầu đặc biệt như thế
nào các con hãy cùng nghe cô kể câu chuyện
này nhé!
- Lần 1: Cô kể bằng lời kết hợp với cử chỉ điệu
bộ
+ Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?
- Để các con hiểu rõ hơn về nội dung câu
chuyện bây giờ cả lớp sẽ chú ý lắng nghe cô
kể câu chuyện một lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô kể kết tranh lật 3D
+ Chúng mình vừa được nghe và xem câu
chuyện gì?
+ Ah vậy chúng mình có biết câu chuyện:
“Quả bầu tiên” nói về điều gì không?
- Cô giảng giải nội dung: Truyện kể về
một cậu bé rất tốt bụng, chú đã cứu chim én và
được chim én trả ơn bằng một hạt bầu nhờ sự
chăm sóc của chú bé cây bầu lớn nhanh như
thổi và đã cho 1 quả bầu chứa đựng đầy vàng
bạc và thức ăn ngon, còn tên địa chủ tham lam
thì nhận lại được một quả bầu chứa đầy rắn rết
Trẻ lắng
nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ lắng
nghe
+ Truyện cô vừa kể có tên là gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Cậu bé là người như thế nào?
=>Trích dẫn “ Ngày xửa ngày xưa, có 1 cậu
bé.......quanh nhà chú bé”
- Giải thích từ " Ríu rít" có nghĩa là nhiều
tiếng chim hót liên tiếp và có nhiều chú chim
Trẻ trả lời
các câu hỏi
của cô theo
tụ lại nhiều với nhau
trình tự câu
chuyện
+ Chuyện gì đã xảy ra với chim én?
=>Trích từ “ Một hôm..... rơi xuống đất gãy
cánh”
+ Cậu bé làm gì với chim én?
-=>Trích từ “ Chú bé vội lao ra.............. chăm
cho én ăn”
+ Khi chim én khỏe lại cậu bé đã nói gì với
chim én? Ai thể hiện được giọng nói của chú
bé nào?
- Trích từ " Mùa thu đến....không thể nào quên
chú bé"
+ Chim én đã trả ơn cậu bé như thế nào?
=>“ Mùa xuân tươi đẹp.... chim én thả xuống
1 hạt bầu”
- Cô giải thích từ: Chao liệng”: Có nghĩa là
đôi cánh én nghiêng dần và xà thấp xuống
+ Quả bầu nhà chú bé có điều gì đặc biệt?
Trẻ trả lời
=> Trích từ “ Cây bầu lớn nhanh như thổi.....
trong quả bầu đầy vàng bạc châu báu và thức
ăn ngon”
+ Tên địa chủ đã làm gì chim én?
Trẻ lắng
=> Trích từ “ Tên địa chủ trong .... Hắn giả vờ nghe
thương sót đem chim én về nuôi”
- Chim én có trả ơn lão địa chủ không?
+ Tên địa chủ nói gì với chim én?
+ Quả bầu của tên địa chủ có gì?
-> Trích từ “ Quả bầu được bổ ra.... rắn rết từ Trẻ chơi trò
trong quả bầu cắn chết tên địa chủ”
chơi
1-2
phút
3. Kết
thúc.
+ Trong câu chuyện con thích nhân vật nào?
Vì sao?
+ Qua câu chuyện các con học được điều gò?
Trẻ chào
- ở lớp các con chơi với các bạn như thế nào? khách
Con đã làm gì khi các bạn gặp khó khan cần
giúp đỡ?
* Cô giáo dục trẻ: Qua câu chuyện thì đã cho
chúng ta thấy người tham lam, độc ác sẽ
không có niềm vui, niềm hạnh phúc. Chính vì
vậy các con phải biết yêu thương giúp đỡ mọi
người thì mọi người sẽ yêu thương các con.
Hàng ngày đến lớp chúng mình chơi vui vẻ
đoàn kết với bạn bè biết quan tâm chia sẻ và
giúp đỡ các bạn khi các bạn gặp khó khan
- Lần 3: Cô kể kết hợp với sa bàn rối
- Các con ơi! Bây giờ chúng mình có muốn
tới thăm nhà chú bé không nhỉ? Bây giờ cô sẽ
là chim mẹ còn các bé sẽ là chim con chúng
mình cùng đi với nhẹ nhàng theo cô nào( Cô
cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang)
- Các con rát giỏi cô thưởng cho cả lớp một trò
chơi : “Gieo hạt
+ Cô hỏi trẻ củng cố lại bài: Hôm nay các con
được nghe câu chuyện gì?
- Nhận xét : Cô tuyên dương những trẻ ngoan
ngoãn tích cực nhắc nhở những trẻ chưa chú ý
- Dặn dò trẻ về nhà kể truyện cho ông bà, bố
mẹ nghe và chuyển hoạt động
- Xin chào và hẹn gặp lại.