Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HỌC K Ì II Môn : Hóa học 11 (Ban cơ bản dé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.4 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC K Ì II
Môn : Hóa học 11 (Ban cơ bản)
Mã đề 001 ( Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề)
I-Trắc nghiệm .( 6 điểm).
* Chọn phương án trã lời đúng nhất :
C©u 1 :
Ancol có CTCT: H
3
C-CH-(CH
2
)
3
-OH . Tên nào dưới đây ứng với công thức ancol trên.

CH
3
A.
2-metylpentan-2-ol
B.
4-metylpentan-2-ol
C.
4 -metylpentan-1-ol
D.
2-metylpentan-1-ol
C©u 2 :
Teflon là một polime bền vững với nhiệt độ tới trên 300
0
C nên được dùng làm lớp che phủ chống
bám dính cho xoong, chảo,thùng chứa.Teflon được tổng hợp từ.
A.
CF


2
= CF
2
B. CH
2
= CHF
C.
CHF = CHF D. CH
2
= CHCl
C©u 3 :
Cho hỗn hợp chứa 0,4 mol CH
3
OH và 0,6 mol C
2
H
5
OH tác dụng với Na dư.Thể tích khí H
2
thoát ra ở đktc
là ?
A.
5,6 lit
B.
11,2 lit
C.
22,4 lit
D.
2,8 lit
C©u 4 :

X là 1 ankađien liên hợp có mạch C phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 6,80 gam X cần dùng hết 15,68 lít
khí CO
2
(đktc).CTCT của X là :
A.
CH
2
=CH – CH = CH - CH
3
B.
CH
3
- CH = CH – CH = CH
2
C.
CH
2
= C – CH = CH
2

CH
3
D.
CH
2
= C – CH = CH - CH
3




CH
3
C©u 5 :
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được n
CO2
< n
H2O
. X thuộc dãy đồng đăng nào sau đây ?
A.
Parafin B. Aren
C.
Điolefin D. Olefin
C©u 6 :
Cao su buna S là sản phẩm của quá trình .
A.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với sunfua (S)
B.
Đồng trùng hợp butilen với stiren
C.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với xilen
D.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren
C©u 7 :
Hợp chất nào cho phản ứng cộng mở vòng đối với H
2
( xt Ni, t
0
) và Br
2
?

A.
Xiclopropan B. Xiclohexan
C.
Xiclopentan D. Xicloheptan
C©u 8 :
Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía Nam có đặc điểm là nhiều ankan mạch dài và hàm lượng S rất
thấp. Nhận định nào đúng nhất
A.
Chưng cất phân đoạn
B.
Dễ vận chuyển theo đường ống
C.
Crăckinh nhiệt sẽ thu được xăng với chất lượng
cao
D.
Làm nguyên liệu cho crăckinh, rifominh tốt
vì chứa ít S
C©u 9 :
Cho sơ đồ phản ứng : Benzen  X  Y  polistiren. X, Y tương ứng với nhóm các chất nào sau
đây ?
A. C
6
H
5
CH
3
; C
6
H
5

– CH=CH
2
B. C
6
H
4
(CH
3
)
2
; C
6
H
5
CH=CH
2
C. C
6
H
5
CH
2
CH
3
; C
6
H
5
CH=CH
2

D. C
6
H
5
CH
2
CH
2
CH
3
; C
6
H
5
CH=CH
2
C©u 10 :
Phân biệt 2 chất butađien và but-1-in bằng
A. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
nhận butađien : có kết tủa vàng nhạt. Còn lại là but – 1 - in
B. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
nhận but-1-in: có kết tủa vàng nhạt. Còn lại là butađien
C. Dùng dd KMnO
4

nhận but-1-in. Còn lại là butađien
D. Dùng dd Br
2
nhận but-1-in. Còn lại là butađien
C©u 11 :
Công thức của ancol no mạch hở là ?
A.
C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
B. C
n
H
2n + 2
O
C.
C
n
H
2n+2
O
x
D. C
n
H
2n+1
OH

C©u 12 :
Đốt cháy hoàn toàn 44 gam một ancol no đơn chức X cần 84 lít không khí (đktc).
Công thức phân tử của X là ?
1
A.
C
6
H
14
O B. C
5
H
12
O
C.
C
7
H
16
O D. C
4
H
8
O
C©u 13 :
Một monoxicloankan A có tỉ khối hơi so với nitơ là 2. A có CTPT là :
A.
C
6
H

12
B. C
5
H
10
C.
C
4
H
8
D. C
7
H
14
C©u 14 :
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A.
butan
B.
cacbon đioxit
C.
metylpropan
D.
but-1-en
C©u 15 :
Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C
2
H
5
OH, thu được

A.
Etilen B. Etanol
C.
Axetilen D. Etan
C©u 16 :
Hợp chất C
3
H
4
O
2
có thể tác dụng được với dd Br
2
; CaCO
3
; Cu(OH)
2
. CTCT phù hợp của C
3
H
4
O
2
là :
A.
O=CH-CH
2
-CH=O B. HCOOCH=CH
2
C.

CH
3
- CO-CH=O D CH
2
= CH-COOH
C©u 17 :
Khi phân tích hợp chất Z có : 40 % C ; 6,67 % H ; 53,33 % O. Công thức nguyên của Z là :
A.
(CH
2
)
n
B. (CH
2
O)
n
C.
(C
2
H
4
O)
n
D. (CH
2
O)
n
C©u 18 :
Khẳng định nào sau đây đúng nhất ?
A. Xiclopropan không làm mất màu dd KMnO

4
B. Khi đun nóng mạnh propan bị tách H
2
chuyển thành xiclopropan
C. Propan không làm mất màu dd KMnO
4
D. Xiclopropan là hiđrocacbon không no vì nó có phản ứng cộng
C©u 19 :
Ứng với công thức phân tử C
5
H
8
có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A.
2 B. 3
C.
4 D. 5
C©u 20 :
Đồng phân nào của C
4
H
9
OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin đồng phân.
A.
butan-1-ol
B.
butan-2-ol
C.
ancol isobutyric
D.

2-metylpropan-2-ol
C©u 21 :
Axit fomic có thể tham gia phản ứng tráng bạc với dd AgNO
3
/NH
3
và tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi
trường NaOH sinh ra Cu
2
O kết tủa đỏ gạch do phân tử có nhóm .
A.
HCOOH B. OH
C.
COOH D. CHO
C©u 22 :
Polime dùng để chế tạo cao su buna là sản phẩm của quá trình .
A.
Polime hóa cao su thiên nhiên
B.
Trùng hợp butilen, xút tác Na
C.
Trùng hợp buta-1,3-đien, xút tác Na
D.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với Na
C©u 23 :
Oxi hoá không hoàn toàn propan- 2-ol bằng CuO, nung nóng .Sản phẩm thu được là ?
A.
C

3
H
7
-CHO
B.
CH
3
– CO - CH
3

C.
CO
2
và H
2
O
D.
C
2
H
5
-CHO
C©u 24 :
(A) là một ankan thể khí . Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam khí (A) thu ñöôïc 6,72 lít khí CO
2
(đktc).CTPT
của A là .
A.
C
3

H
8
B. C
4
H
10
C.
C
4
H
8
D. C
3
H
6
II-Tự luận .( 4 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm ).Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết. Viết phương trình phản ứng điều chế
etyl bromua.
Câu 2.(1 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
(1) (2) (3) (4)
Metan axetilen vinylaxetilen butađien polibutađien
Câu 3.(1 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt
không nhãn : H
2
,CH
4
, C
2
H
2

, C
2
H
4
. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Câu 4.(1,5 điểm). Cho 1,85 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,28 lít
khí thoát ra (ở đktc).
a.Tìm công thức phân tử của X.
b.Viết công thức cấu tạo có thể có của X .

( Cho biết :H=1, C=12,O=16 , Na =23 )
....Hết.....

2
®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : Hoa hoc ki 2
§Ò sè : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
3
II- Tự luận ( 4 đi ể m ) .
Câu 1 :Phương trình phản ứng điều chế etyl bromua từ axetilen
Pd /PbCO
3
CH ≡ CH + H
2
CH
2
= CH
2
(0,25 điểm)
CH
2
= CH
2
+ HBr CH
3
– CH

2
Br (0,25 điểm)
Câu 2 :Hoàn thành dãy chuyển hoá theo sơ đồ
1500
0
C
(1). 2CH
4
C
2
H
2
↑+ 3H
2
↑ (0,25 điểm)
t
0
, xt
(2). 2CH ≡ CH CH ≡C – CH = CH
2
(0,25 điểm)
Pd/PbCO
3
(3). CH ≡ C – CH = CH
2
+ H
2
CH
2
= CH – CH = CH

2
(0,25 điểm)
t
0
, p, xt
(4) nCH
2
= CH – CH = CH
2
﴾-CH
2
– CH = CH - CH
2
-﴿
n
(0,25 điểm)

Câu 3. Dẫn từng khí đi qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
,khí cho kết tủa vàng nhạt là C
2
H
2
CH ≡ CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
→ AgC ≡ CAg↓ + 2NH

4
NO
3
(0,25 điểm)
Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua dung dịch brom.Khí nào làm mất màu dung dịch brom là khí C
2
H
4
CH
2
= CH
2
+ Br
2
→ CH
2
Br – CH
2
Br (0,25 điểm)
Hai khí còn lại,cho lần lượt từng khí phản ứng với khí oxi .Khí nào cho sản phẩm làm đục nước
vôi trong là khí CH
4
.
CH
4
+ 2O
2
→ CO
2
↑ + 2H

2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (0,25 điểm)
Khí còn lại là H
2
(0,25 điểm)

Câu 4 : C
n
H
2n+1
OH + Na C
n
H
2n+1
Ona + ½ H
2
↑ (0,25 điểm)
a mol a/2 mol
0,28 a
Số mol H
2

= ─ = 0,0125 mol = ─ → a = 0,025 mol
22,4 2
m
X
= a . (14n + 18 ) = 1,85
= 0,025 ( 14n + 18) = 1,85 → n = 4
a.Công thức phân tử của X là: C
4
H
9
OH (0,25 điểm)
b.Công thức cấu tạo có thể có của X

CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– OH ( 0,25điểm) CH
3
– CH
2
– CH – OH (0,25 điểm)

CH
3
CH

3
CH
3
– CH – CH
2
– OH (0,25 điểm) │
│ CH
3
– C – OH (0,25điểm)
CH
3


CH
3



4

×