Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI PHÍ tại CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA mỹ ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đề tài:

HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Nội dung
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG

DOANH NGHIỆP

Chương III: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH
Chương IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chương I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tính cấp thiết của đề tài.
Thông tin về kiểm soát chi phí là thông tin có tính dự báo trong tương lai, phục vụ kịp thời cho
nhà quản lý ra quyết định. Một doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ đều cần xây dựng hệ
thống kiểm soát chi phí nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả.


Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn sẽ đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các loại chi phí và tình hình kiểm soát chi phí
kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích việc kiểm soát các loại
chi phí tại Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.
Về thời gian nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu lấy số liệu trong năm 2017 của Công ty
TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.
Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Luận văn đã nghiên cứu về kiểm soát chi phí trong Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình và đã
đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP

2.1. Lý luận chung về chi phí
2.2. Lý luận chung về kiểm soát chi phí trong
nghiệp

doanh

2.3. Quy trình và nội dung kiểm soát chi phí trong
doanh nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH


3.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.

3.2. Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty TNHH MTV
Toyota Mỹ Đình.

3.3. Đặc điểm chi phí có ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí tại Công ty TNHH
MTV Toyota Mỹ Đình.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH

3.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.

- Đi vào hoạt động
năm 2006.
- Diện tích: 6.000m2.
- Bán xe Toyota và
dịch vụ sửa chữa,
bảo trì xe ô tô
- Mua bán trao đổi, ký
gửi xe Toyota cũ
mới.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây ở Công
ty


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3.2. Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty TNHH MTV

Toyota Mỹ Đình
3.2.1. Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của
ban lãnh đạo Công ty
3.2.2. Bộ máy kiểm soát chi phí tại Công ty
3.2.3. Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định
chung về kiểm soát chi phí tại Công ty


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3.3. Đặc điểm chi phí có ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí
tại Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.
3.3.1. Nhận diện chi phí tại Công ty
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp phân loại
chi phí theo chức năng hoạt động. Theo cách phân loại này Tại
Công ty TNHH MTV Toyota Mỹ Đình chi phí phát sinh được
chia thành các loại chi phí tương ứng với các phòng ban bao
gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung – sử dụng cho Phòng Dịch vụ, chi phí bán hàng

– chi phí của Phòng Kinh doanh và chi phí quản lý doanh
nghiệp - chi phí chung toàn Công ty.
3.2.2. Khái quát quy trình kiểm soát chi phí tại Công ty
TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3.2.3. Phân tích biến động chi phí thực tế so với định mức.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY TNHH MTV TOYOTA MỸ ĐÌNH

4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu.

4.2. Định huớng và mục tiêu hoàn thiện.
4.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi phí tại
Công ty.
4.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp.
4.5. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và định hướng
nghiên cứu tiếp theo.
4.6. Kết luận.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu.
4.1.1. Kết quả đạt đựợc.
Công

ty đã lập dự toán chi phí vừa làm cơ sở kiểm soát chi phí,
vừa có cái nhìn tổng quát hiệu quả về hoạt động sản xuất kinh
doanh và có kế hoạch về nguồn vốn cho Công ty
Công

ty đã xây dựng được một hệ thống quy trình, quy định khá
đầy đủ và chi tiết đối với các khoản chi phí có thể phát sinh tại
Công ty để từ đó CBCNV làm theo để tránh thất thoát chi phí cho
Công ty
Công

ty đã xây dựng một hệ thống chứng từ khá đầy đủ để làm
căn cứ tập hợp chi phí. Đồng thời Công ty đã quy định trách
nhiệm của từng bộ phận trong việc ghi chép, thu thập, phân tích
và báo cáo thông tin chi phí với Ban Giám đốc.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.1.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân cần khắc phục.
Thứ nhất, mọi thông tin về chi phí do bộ phận kế toán tài chính
cung cấp
Thứ hai, Công ty mới chỉ phân loại chi phí theo chức năng mà

chưa quan tâm đến cách phân loại theo các tiêu thức khác, đặc
biệt là tiêu thức phân loại theo cách ứng xử của chi phí để phân
loại chi phí thành định phí và biến phí, từ đó mới dễ dàng cho
công tác lập dự toán và kiểm soát chi phí một cách hiệu quả.
Thứ ba, công tác phân tích thông tin chưa được quan tâm và chú
trọng.
Thứ

tư, Công ty mới chú trọng đến xây dựng bộ máy kế toán tài
chính mà chưa thực sự quan tâm đến kế toán quản trị.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 Các

thủ tục kiểm soát:

Đối với giá vốn hàng bán:


Công ty không ban hành quy định về mua phụ tùng, phụ kiện
ngoài, đơn giá và thẩm quyền chọn nhà cung cấp, không thu
thập báo giá cạnh tranh dẫn đến không đảm bảo chất lượng phụ
tùng, phụ kiện và giá nhập hàng tối ưu.



Nhiều loại phụ kiện nhập chung một mã dẫn đến giá vốn trên
hiệu quả lệnh phụ kiện phản ánh sai, phản ánh lợi nhuận gộp

không chính xác.



Thiếu quy trình kiểm soát chất lượng hàng ngoài hãng trước khi
nhập kho ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa khi nhập kho.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

 Các

thủ tục kiểm soát:

Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp:
Chi phí nhân viên: Tại văn phòng Công ty: cần kiểm soát chặt
chẽ giờ làm và hiệu quả công việc tránh trường hợp nhân viên
bán hàng không đến Công ty đúng giờ nhưng vẫn được tính
lương cơ bản đầy đủ. Kiểm tra nhân viên bán hàng về tính
trung thực, uy tín với khách hàng.
 Chi phí khấu hao TSCĐ, thiết bị, CCDC: chưa theo dõi chi tiết
mà còn bỏ sót, việc phân bổ và trích khấu hao chưa phù hợp với
thời gian tương ứng sử dụng nó.
 Chi phí môi giới, quảng cáo tiếp thị, khánh tiết đối ngoại chiếm
tỷ trọng khá lớn trong các loại chi phí bán hàng nhưng lại chưa
được kiểm soát chặt chẽ, thiếu sự kiểm soát định kỳ




TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



Công ty chưa ban hành quy định chi môi giới cụ thể nên tình trạng
cùng một loại xe bán ra nhưng số tiền chi môi giới khác nhau làm ảnh
hưởng đến hiệu quả bán hàng.



Số tiền chi môi giới được duyệt trên đăng ký hợp đồng chưa bao
gồm 10% thuế VAT nên Công ty sẽ phải nộp thuế TNCN thay cho
người nhận môi giới rất cao, thiệt hại rất nhiều cho Công ty.



Tại thời điểm duyệt chi môi giới, Tổng Giám đốc chưa có thông tin
chính xác về tổng chi phí bán hàng để đưa ra quyết định hợp lý.



Đối với chi môi giới, kế toán chưa tính chi phí môi giới vào phần giá
bán phân tích để tính lợi nhuận sau tư vấn bán hàng.



Tên người nhận môi giới không được thể hiện trên đăng ký hợp đồng
hoặc tên người nhận môi giới trên ĐKHĐ khác với thực tế ký nhận
trên phiếu thu sẽ dễ dẫn đến thất thoát chi phí do không xác định
được chi phí môi giới thực tế và người nhận môi giới thực tế có chính

xác không


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



4.2. Định huớng và mục tiêu hoàn thiện.



Thứ nhất, nhận diện chính xác chi phí và phân loại chi phí phù hợp.



Thứ hai, lập dự toán chi phí sát với tình hình thực tế tại Công ty.



Thứ ba, thu thập, phân tích, xử lý thông tin chi phí vào đúng đối tượng tập
hợp chi phí, đối với chi phí chung cho nhiều đối tượng tập hợp chi phí cần có
những phương pháp phân bổ hợp lý.



Thứ tư, thực hiện phân tích biến động chi phí, tìm hiểu nguyên nhân của
những chênh lệch và đưa ra những biện pháp điều chỉnh.




Thứ năm, sử dụng thông tin kế toán quản trị để lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho những năm tiếp theo



Thứ sáu, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc kiểm soát chi phí trong
doanh nghiệp càng cao thì mức độ tồn tại gian lận và sai sót càng thấp.



Đồng thời công tác kiểm soát chi phí cũng phải có những phương pháp, quy
trình, nội dung hợp lý dựa vào nhu cầu kiểm soát chi phí, quản lý doanh
nghiệp và đặc điểm tình hình cụ thể của Công ty .


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi phí tại Công ty
TNHH MTV Toyota Mỹ Đình.
4.3.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát.
a) Về cơ cấu tổ chức.
Theo tác giả để hoàn thiện môi trường kiểm soát thì trước tiên
Ban lãnh đạo phải nhận thức một cách đúng đắn về tầm quan
trọng của việc kiểm soát chi phí.
Tiếp theo là cơ cấu tổ chức lại bộ máy kiểm soát nội bộ để đáp
ứng được yêu cầu mới về kiểm soát chi phí.
b) Công tác lập kế hoạch.
Kế hoạch cần được lập từ sự thống nhất của các trưởng bộ phận
và Ban giám đốc để kế hoạch được gắn liền và gần chính xác nhất
với thực tế.

Cần theo dõi thường xuyên, sâu sát việc thực hiện kế hoạch ở tất
cả các phòng ban


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.3.2. Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi phí tại Công ty.
Lập dự toán chi phí
Công

ty cần xây dựng định mức cho tất cả các khoản mục chi
phí phát sinh. Đối với một số chi phí mua đồ dùng thiết yếu, văn
phòng phẩm, Công ty cần xây dựng định mức cho các phòng ban.
Với

chi phí môi giới, khánh tiết đối ngoại Công ty nên ra quy
định và có định mức cụ thể với từng nhóm khách hàng cụ thể như
khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp,…
Hoàn thiện công tác phân tích biến động chi phí
Việc phân tích biến động chi phí phải được thực hiện cả mặt
lượng và giá với tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ phân tích.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.3.3. Hoàn thiện nội dung kiểm soát chi phí tại Công ty.
Đối với giá vốn của dịch vụ cung cấp.
Tăng

cường ý thức tiết kiệm chi phí trong CBNV toàn Công ty thông qua

những chính sách thiết thực
Cần

kiểm soát chặt chẽ ở khâu hao hụt.

Lập

tờ trình, báo giá cạnh tranh trình lãnh đạo phòng đối với mua hàng của
Nhà cung cấp không có trong danh sách phê duyệt.
Khi nhận phụ tùng ngoài hãng, thủ kho ký nhận hàng và phó phòng phụ tùng
ký kiểm soát chất lượng phụ tùng trên phiếu giao hàng.


Ban

hành quy định về việc đặt phụ tùng/phụ kiện ngoài hãng, chính sách dự trữ
phụ tùng, chính sách hàng lâu không bán được, quy trình chuyển trạng thái phụ
tùng dự trữ sang không dự trữ và ngược lại…(Phụ lục)
Kiểm

kê các khoản hao hụt thừa thiếu nguyên nhiên vật liệu. Quy địn về xử ý
thừa, thiếu khi kiểm kê.
Cần

ban hành danh mục Nhà cung cấp phụ tùng, phụ kiện, vật tư làm căn cứ
cho đơn vị lựa chọn.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


4.3.3. Hoàn thiện nội dung kiểm soát chi phí tại Công ty.
Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Đảm bảo tính chính xác trong việc chấm công
Kiểm soát chi phí sản xuất chung.
Nhưng để kiểm soát tốt chi phí SXC thì Công ty phải nghiên cứu trong
kỳ chi phí SXC phát sinh phải được hạch toán riêng cho từng phân
xưởng, giao trách nhiệm phản ảnh, kiểm soát cho quản lý từng xưởng.
Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Định kỳ bảng trích khấu hao hoặc bảng phân bổ chi phí CCDC cần
được in ra và tiến hành đối chiếu với từng bộ phận.
Công ty nên ban hành văn bản quy định cơ chế trả lương theo thị
trường.
Kiểm soát chi phí theo danh mục kế hoạch thiết bị mua sắm đây cũng
chí
Đối với các loại chi như chi phí môi giới, mua xe, giao xe cho khách
hàng, khánh tiết đối ngoại Công ty nên lập bảng định mức, chính sách
chi cho từng trường hợp cụ thể


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

4.3.2. Hoàn thiện công tác thu thập thông tin chi phí.
4.3.2.1. Hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán.
Thứ nhất, chứng từ kế toán phải được lập tuân thủ theo mẫu chứng từ
Thứ hai, chứng từ kế toán phải được lập và ký duyệt của nguời có thẩm
quyền theo đúng quy định của Công ty.
Thứ ba, chứng từ kế toán phải được đánh số thứ tự và có ký hiệu đã
thanh toán để tránh chi nhiều hơn một lần.
4.3.2.4. Hoàn thiện hệ thống sổ kế toán với kiểm soát chi phí.
Hệ thống sổ kế toán chi phí tại Công ty cần được chi tiết đến từng đối

tượng chịu chi phí, từng chương trình phục vụ kinh doanh sẽ giúp nhà
quản lý đánh giá, kiểm soát được chi phí bỏ ra.
4.3.2.5. Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán.
Một là, hệ thống báo cáo quản trị cần được quan tâm đúng mực hơn,
cung cấp các báo cáo quản trị theo yêu cầu của nhà quản lý thường
xuyên hơn giúp nhà quản lý đứa ra kịp thời các biện pháp nhằm kiểm
soát chi phí.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN










Hai là, bổ sung một số báo cáo có thể phân tích được cơ cấu và biến
động của chi phí, hiệu quả của từng loại chi phí mang lại cho hoạt
động kinh doanh như báo cáo tình hình sử dụng chi phí, báo cáp
doanh thu mang lại của từng đối tượng chịu chi phí, báo cáo doanh
thu từ các chương trình phát động thi đua cho các phòng ban.
Các phòng ban cần thực hiện đúng quy trình thanh toán chi tiêu của
Công ty ban hành. Trong mọi trường hợp chi tiêu cần phải có sự phê
duyệt của Kế toán trưởng và Tổng giám đốc Công ty.
Đào tạo, nâng cao trình độ của kế toán trưởng vì kế toán trưởng là
người trực tiếp làm công tác kế hoạch chi tiêu của từng phòng ban và

cả Công ty.
Đối với các khoản chi đào tạo: cần có kế hoạch đào tạo cụ thể , số
lượng học viên để tiết kiệm chi phí.
Đối với các khoản chi khen thưởng không thực hiện trùng lặp các
chương trình với nhau.
Đối với các khoản chi quản lý như: công tác phí, văn phòng phẩm,
điện nước… cần tăng cường kiểm soát, sử dụng có hiệu quả


×