Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG tới cấu TRÚC vốn của các DOANH NGHIỆP NGÀNH dược PHẨM – y tế NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC PHẨM – Y
TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Hà Nội, Tháng 11-2019


MỞ ĐẦU
1

Tính cấp thiết của đề tài:
Xác định CTV phù hợp có ý

Lựa chọn CTV phù hợp đòi hỏi nghiên

Ngành Dược phẩm – Y tế có đặc thù riêng, khả

nghĩa quan trọng trong quản

cứu các nhân tố ảnh hưởng tới CTV của

năng mang lại lợi nhuận lớn nhưng CTV chưa

trị tài chính DN.

DN.

được quan tâm và nghiên cứu nhiều.

Đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành Dược phẩm – Y tế niêm


yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện nghiên cứu.

25/11/2019


2

MỞ ĐẦU
Mục tiêu của đề tài:
Khảo sát để chỉ ra các nhân tố tác động tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Dược phẩm – Y tế

1

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Phân tích chiều hướng ảnh hưởng của từng nhân tố thông qua mô hình nghiên cứu tới việc sử dụng

2

3

4

đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Đưa ra thực trạng về cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Dược phẩm – Y tế thông qua kết quả mô hình
nghiên cứu.

Đưa ra các khuyến nghị nhằm điều chỉnh cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong ngành Dược
phẩm – Y tế.

25/11/2019


3

MỞ ĐẦU

Đối tượng nghiên cứu:



Đối tượng nghiên cứu là cấu trúc vốn, đặc biệt là đòn bẩy tài chính của các DN ngành Dược phẩm –
Y tế.



Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn.

Phạm vi nghiên cứu:
Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới CTV của các DN ngành Dược phẩm – Y tế niêm yết trên TTCKVN
giai đoạn 2012-2018.

Nguồn dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp từ các BCTC đã qua kiểm toán giai đoạn 2012-2018 của 48 DN dược phẩm, y tế niêm yết
trên TTCKVN.

25/11/2019


4


KẾT CẤU LUẬN VĂN

1

Cơ sở lý thuyết về cấu trúc
vốn và các nhân tố ảnh
hưởng tới cấu trúc vốn của
doanh nghiệp.

2

3

Phương pháp nghiên cứu

Kiểm định các nhân tố ảnh

Khuyến nghị điều chỉnh

các nhân tố ảnh hưởng tới

hưởng tới cấu trúc vốn của

cấu trúc vốn các doanh

cấu trúc vốn của các DN

các doanh nghiệp ngành


nghiệp ngành Dược phẩm

Dược phẩm – Y tế niêm yết

Dược phẩm – Y tế niêm yết

– Y tế niêm yết trên

trên TTCKVN.

trên TTCKVN.

TTCKVN.

4

25/11/2019


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU
5

TRÚC VỐN
Tổng quan về cấu trúc vốn




Cấu trúc vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu sao cho chi phí vốn nhỏ nhất, tối thiểu hóa rủi ro kinh
doanh, rủi ro tài chính và tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp.


KHÁI NIỆM

NỘI DUNG

Cấu trúc vốn là quan hệ giữa nợ và vốn chủ sử hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.




Đo lường cấu trúc vốn theo hai cách: Tỷ lệ Nợ/VCSH và Tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản, hay gọi là đòn bẩy tài chính.
Xác định CTV tối ưu dựa trên cơ sở định tính và định lượng các nhân tố tác động tới CTV của doanh nghiệp.

25/11/2019


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU
6

TRÚC VỐN
Các mô hình lý thuyết về cấu trúc vốn

Lý thuyết của Modigliani và



TH không có thuế: MĐ M&M số I: CTV thay đổi  Giá trị DN không đổi.

Miller (M&M)




TH có thuế: MĐ M&M số I: Sử dụng đòn bẩy tài chính  Giá trị DN tăng.

Lý thuyết Đánh đổi cấu trúc



Giải thích lý do DN sử dụng nhiều vốn vay do lợi ích từ lá chắn thuế.

vốn



Phát sinh chi phí kiệt quệ tài chính do không còn lợi ích từ lá chắn thuế.



DN sử dụng nguồn tài chính theo thứ tự: Vốn nội bộ  Nguồn vốn vay  Vốn từ phát hành cổ phiếu.

Lý thuyết Trật tự phân hạng

Lý thuyết Chi phí trung gian



Tăng tỷ lệ vay nợ sẽ làm giảm các vấn đề trung gian.

25/11/2019



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU
7

TRÚC VỐN
Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn

Quy mô DN
(+/-)

Tỷ suất sinh lợi
(-/+)
Tốc độ TT (-/
+)

Hoạt động kinh doanh
CTV

TSCĐ hữu hình
(+/-)
Cấu trúc sở
hữu NN (+)
TLTK TSNH
Số năm hoạt
động (+)

(-)
Thuế suất DN (+)
25/11/2019



CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP
8

DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Dữ liệu nghiên cứu

48 đơn vị chéo = 48 DN Dược phẩm – Y tế niêm
yết trên TTCKVN

Dữ liệu Bảng gồm 336 quan sát

7 thời đoạn = 7 năm từ năm 2012 đến năm 2018

25/11/2019


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP
9

DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu

Biến phụ thuộc

Biến độc

Quy mô


lập

DN SIZE

Tương quan

+

Đòn bẩy tài chính (FLDA)

Tỷ suất

Tỷ trọng

sinh lời

TSCĐ hữu

ROA

hình TANG

-

+

Tốc độ tăng
trưởng GROWTH


-

Đòn bẩy tài chính dài hạn (LFLDA)

Tỷ lệ thanh

Thuế

khoản

suất DN

TSNH LIQ

TAX

-

+

Số năm
hoạt
động
AGE

+

Tỷ lệ sở

Hoạt động


Hoạt động

hữu NN

KDSX

KDSX, TM-NK

GOV

DNS

DNSP

+

-

+

25/11/2019


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP
10

DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Mô hình (1): Các nhân tố tác động tới đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp

FLDAi,t = β0 + β1SIZEi,t + β2ROAi,t + β3TANGi,t + β4GROWTHi,t + β5LIQi,t + β6TAXi,t +
β7AGEi,t + β8GOVi,t + β9DNSi,t + β10DNSPi,t + ui,t

Mô hình nghiên
cứu
Mô hình (2): Các nhân tố tác động tới đòn bẩy tài chính dài hạn của doanh nghiệp
LFLDAi,t = β0 + β1SIZEi,t + β2ROAi,t + β3TANGi,t + β4GROWTHi,t + β5LIQi,t +

β6TAXi,t

+ β7AGEi,t + β8GOVi,t + β9DNSi,t + β10DNSPi,t + ui,t

25/11/2019


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP
11

DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu
Phương pháp Pooled OLS

•Không

kiểm soát được từng đặc

điểm khác nhau giữa các đơn vị
chéo.


•Tương tự ước lượng bình phương
nhỏ nhất thông thường OLS.

Phương pháp FEM

Phương pháp REM

Phương pháp FGLS

•Kiểm soát được từng đặc điểm khác •Kiểm soát được từng đặc điểm khác •Là
nhau giữa các đơn vị chéo.

nhau giữa các đơn vị chéo.

•Sự biến động giữa các đơn vị chéo •Sự biến động giữa các đơn vị được
có tương quan biến giải thích.

phương pháp ước lượng OLS

được áp dụng cho hồi quy được
chuyển đổi, loại bỏ hiện tượng

giả định là ngẫu nhiên và không

phương sai sai số thay đổi và/hoặc

tương quan đến các biến giải thích.

hiện tượng tự tương quan.


25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

12

Tổng quan ngành Dược phẩm – Y tế
tỷ USD

%

7
6
5

14.6

4
3
2

5.9

20

1.99

2.28


16.2
2.65

18.1

18.2
4.2

3.13

13.50

4.7
11.90

5.2
10.6

20
11.5

15
10
5

1
0

25


2010

2011

2012

2013

Doanh thu

3.70
2014

2015

2016

2017

2018

0

Tốc độ tăng trưởng

Hình 3.1. Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dược phẩm giai đoạn 2010-2018
Nguồn: Tổng cục Hải quan
25/11/2019



CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

13

Tổng quan ngành Dược phẩm – Y tế
(Đơn vị: USD)

80
67.5

70
60

56

50

45.8

40

31.8
27.6 29.5

30
20
10 5.4


6

6.7

7.6

8.6

13.4
9.9 11.2

16.5

19.6

34.5

38

22.3

0

Hình 3.2. Chi tiêu tiền thuốc bình quân trên đầu người tại Việt Nam
Nguồn: Niên giám Thống kê Y tế của Bộ Y tế
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM


14

Tổng quan ngành Dược phẩm – Y tế



Dược phẩm, thiết bị y tế là loại hàng hóa có đặc biệt:

• Dược phẩm là hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng

của con người nên mục tiêu trọng yếu đảm bảo về chất

lượng, cách sử dụng.

•Yêu cầu cao về chất xám, giá trị đạo đức, chất lượng và giá trị yếu tố đầu vào.
•Phạm vi và nhu cầu sử dụng sản phẩm lớn.



Môi trường pháp lý:
Quyết định 10/2007/QĐ-BTM: Danh mục hàng hóa DN có vốn đầu tư nước ngoài không được quyền phân phối trực tiếp tại Việt
Nam, trong đó có nhóm dược phẩm.

25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
15


PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Thực trạng cấu trúc vốn ngành Dược phẩm – Y tế

Tổng nợ/Tổng tài sản

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

(Đơn vị: %)

Nợ vay/Vốn chủ sở hữu

Hình 3.3. Cấu trúc vốn các doanh nghiệp sản xuất giai đoạn 2012-2018
Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
16

PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Thực trạng cấu trúc vốn ngành Dược phẩm – Y tế

Tổng nợ/Tổng tài sản

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

(Đơn vị: %)


Nợ vay/Vốn chủ sở hữu

Hình 3.4. Cấu trúc vốn các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và nhập khẩu giai đoạn 2012-2018
Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
17

PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Thực trạng cấu trúc vốn ngành Dược phẩm – Y tế

Tổng nợ/Tổng tài sản

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

(Đơn vị: %)

Nợ vay/Vốn chủ sở hữu

Hình 3.5. Cấu trúc vốn các doanh nghiệp thương mại và nhập khẩu giai đoạn 2012-2018
Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
18


PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Thống kê mô tả cấu trúc vốn các doanh nghiệp

(Đơn vị: %)

Số

Giá trị

Giá trị

Giá trị

quan sát

trung bình

nhỏ nhất

lớn nhất

DN toàn ngành

336

293,28

-13208,98


7659,69

DN sản xuất

154

67,82

16,70

264,25

DN sản xuất, thương mại và nhập khẩu

133

286,48

-13208,98

7659,69

DN thương mại và nhập khẩu

49

1020,34

26,06


3321,55

Đối tượng

Bảng 3.1. Thống kê mô tả cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dược phẩm – y tế giai đoạn 2012-2018
Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm Stata 14.2
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

19

Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Biến
quan sát

Số quan sát

Giá trị
trung bình

(Đơn vị: %)
Độ lệch chuẩn

Giá trị

Giá trị


nhỏ nhất

lớn nhất

FLDA

336

53,09865

24,26944

1,287571

101,3215

LFLDA

336

4,376508

7,851546

0

59,61127

SIZE


336

5,662155

0,504411

4,310077

6,988916

ROA

336

7,723506

9,047096

-78,74

55,78

GROWTH

336

15,5689

107,7891


-68,62001

1933,622

TANG

336

21,33775

15,26212

0,13548

73,63695

LIQ

336

2,072788

2,466766

0,6827891

40,39426

TAX


336

17,48344

56,88022

-1009,459

63,85542

AGE

336

1,550465

0,1707817

1,079181

1,799341

GOV

336

14,95313

20,01616


0

66,35

Bảng 3.2. Thống kê mô tả các biến quan sát định lượng
Nguồn: Kết quả tính toán từ tác giả trên phần mềm STATA 14.2
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

20

Phân tích hệ số tương quan trong mô hình

(Đơn vị: %)

 

FLDA

LFLDA

SIZE

ROA

GROWTH


TANG

LIQ

TAX

AGE

GOV

FLDA

1,000

 

 

 

 

 

 

 

 


 

LFLDA

0,067

1,000

 

 

 

 

 

 

 

 

SIZE

0,160

-0,264


1,000

 

 

 

 

 

 

 

ROA

-0,473

-0,239

-0,035

1,000

 

 


 

 

 

 

GROWTH

-0,082

0,027

0,038

0,095

1,000

 

 

 

 

 


TANG

-0,391

0,432

-0,438

-0,005

-0,090

1,000

 

 

 

 

LIQ

-0,467

0,011

0,062


0,247

0,249

-0,058

1,000

 

 

 

TAX

-0,067

-0,009

-0,113

0,050

-0.019

0,022

0,002


1,000

 

 

AGE

0,331

-0,040

0,170

-0,068

-0,086

-0,248

-0,125

0,058

1,000

 

GOV


-0,003

-0,219

0,289

0,066

-0,023

-0,097

0,119

0,033

0,130

1,000

Bảng 3.3. Kết quả phân tích hệ số tương quan
Nguồn: Kết quả tính toán từ tác giả trên phần mềm STATA 14.2
25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC
PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

21


Ước lượng mô hình nghiên cứu

1.
2.

Hồi quy mô hình (1) và mô hình (2) theo 3 phương pháp Pooled OLS, FEM và REM.
Kiểm định lựa chọn phương pháp ước lượng cho kết quả giống nhau với cả hai mô hình (1) và (2):

Phương pháp FEM được lựa chọn phù hợp nhất cho mô hình (1) và (2).
3.

KĐ các khuyết tật của mô hình FEM với mô hình (1) và (2) cho kết quả:




4.

Không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Có hiện tượng tự tương quan.
Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Thực hiện hồi quy mô hình (1) và (2) bằng phương pháp FGLS để khắc phục các khuyết tật và thu được kết quả:

K?t qu? MH FGLS.docx

25/11/2019


CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC

PHẨM – Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

22

Hạn chế của nghiên cứu



2 DN Dược phẩm lớn không được đưa vào nghiên cứu DP2 và Duocnamha



Không phân loại các DN lớn, DN vừa và nhỏ có ảnh hưởng tới kết quả ước lượng.



Do đặc điểm mỗi doanh nghiệp khác nhau nên sự tác động cụ thể của từng nhân tố tới cấu trúc vốn mỗi doanh nghiệp lại khác nhau và
có thể sai khác với kết quả thực tế mô hình của nghiên cứu ước lượng được.



Các nhân tố khách quan khác cũng có thể ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp như lãi suất vay vốn, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm
phát, hành vi của nhà quản trị, các nhân tố liên quan đến thể chế, chính sách hay môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp chưa đưa vào
nghiên cứu đánh giá.

25/11/2019


CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM
YẾT


23

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Khuyến nghị điều chỉnh cấu trúc vốn đối với doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp

•Mở rộng quan hệ, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển công nghệ kỹ thuật, tăng nguồn vốn đầu tư, tăng giá trị tài sản.
•Nâng cao uy tín, tiềm năng để thu hút vốn đầu tư từ các tập đoàn nước ngoài.

Tỷ suất sinh lợi
DN tập trung kiểm soát chi phí, gia tăng doanh thu, lợi nhuận. Khi đó, để hạn chế vay nợ, DN ngoài ưu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại thì phát
hành thêm cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu.

Cấu trúc tài sản
Các DN sản xuất, DN sản xuất và thương mại & nhập khẩu có tỷ trọng TSCĐHH cao nên tập trung vào các khoản vay nợ dài hạn, hạn chế các
khoản nợ ngắn hạn.
25/11/2019


CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC PHẨM – Y TẾ NIÊM
YẾT

24

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Khuyến nghị điều chỉnh cấu trúc vốn đối với doanh nghiệp
Tỷ lệ thanh khoản TSNH

•DN có tỷ lệ thanh khoản TSNH cao không nên lạm dụng vay nợ quá nhiều, phải kiểm soát các khoản nợ; tận dụng các nguồn vốn tự có, vốn

từ LNGL hay có thể sử dụng chính TSNH thanh khoản cao để tài trợ các hoạt động.

Cấu trúc sở hữu
Tận dụng lợi thế để tỷ lệ vay nợ ngắn hạn nhiều hơn vay nợ dài hạn nhưng không được lạm dụng tránh tiêu cực trong sử dụng đòn bẩy tài
chính, sử dụng vốn sai mục đích.

Hoạt động kinh doanh




DNSX thu hút vốn các nhà đầu tư lớn, ưu tiên sử dụng VCSH và nợ dài hạn.
DNSX, TM&NK linh hoạt khi sử dụng nợ, kiểm soát sử dụng nợ ngắn hạn.
25/11/2019


×