Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.06 KB, 21 trang )

Company

LOGO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng
cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tây Hồ


Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tây Hồ

PHẦN MỞ ĐẦU

C1

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về rủi ro cho vay KHCN của Ngân
hàng thương mại.

C2

CHƯƠNG 2: Thực trạng hạn chế rủi ro cho vay khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Chi nhánh Tây Hồ.

C3


CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn - Chi nhánh Tây Hồ.


Hoạt động cho vay KHCN của ngân
hàng thương mại
 Khái niệm cho vay (tín dụng)
Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình
tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả
 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân
Tín dụng cá nhân đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn vốn trong xã
hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi
hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá
nhân và hộ gia đình.
 Nguyên tắc cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
- Nguyên tắc vay đúng mục đích:
- Nguyên tắc trả đúng hạn
- Nguyên tắc trả nợ gốc và lãi tiền vay


Đặc điểm cho vay KHCN của ngân
hàng thương mại
 Về đối tượng
Đối tượng vay vốn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có nhu cầu sử dụng
vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh của cá nhân, hộ gia đình đó.
 Thời gian vay vốn
Thời gian vay vốn của khách hàng cá nhân đa dạng, bao gồm các khoản vay

ngắn hạn, trung và dài hạn.
 Quy mô vốn và số lượng các khoản vay
Cho vay khách hàng cá nhân có quy mô vốn thường nhỏ hơn cho vay đối tượng
khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.
 Chi phí cho vay
Chi phí mà NHTM bỏ ra đối với các khoản cho vay khách hàng cá nhân thường
lớn cả về chi phí nhân lực và công cụ.
 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay của các khoản cho vay khách hàng cá nhân thường cao hơn so
với các khoản cho vay khách hàng là doanh nghiệp
 Rủi ro tín dụng
Các khoản cho vay khách hàng cá nhân bao giờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng
cao.


Rủi ro cho vay KHCN của ngân hàng
thương mại
 Khái niệm rủi ro cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
Rủi ro cho vay KHCN là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân
hàng do khách hàng cá nhân vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả
đầy đủ vốn và lãi
 Phân loại rủi ro cho vay KHCN ngân hàng thương mại

Sơ đồ 1. Các loại rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại


Hạn chế rủi ro cho vay KHCN của ngân
hàng thương mại
 Khái niệm hạn chế rủi ro cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân bao gồm hai nội dung cơ bản là: phòng

ngừa các rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân xuất hiện và xử lý hoặc làm giảm thiểu các
hậu quả của rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu và chiến
lược trong kinh doanh của ngân hàng.

 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho vay KHCN
Thứ nhất, Nâng cao chất lượng công tác Thẩm định
Thứ hai, Tăng cường kiểm tra giám sát, quản lý nợ vay:
Thứ ba, Phân tán rủi ro
Thứ tư, Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

 Kiểm soát và xử lý rủi ro cho vay KHCN
Một là, Xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện và mục tiêu hoạt
động của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Hai là, Tuân thủ các bước trong quy trình cho vay đặc biệt thực hiện tốt công tác phân tích rủi
ro tín dụng
Ba là, Xếp hạng rủi ro trên từng khoản tín dụng và thực hiện đánh giá về tài sản bảo đảm.
Bốn là, Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng và thực hiện bảo hiểm tín dụng đối với các
khoản vay.


Một số chỉ tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro
cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
a) Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng dư nợ
b) Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay KHCN
Tỷ lệ xóa nợ ròng = Dư nợ xóa ròng/Tổng dư nợ x 100%
c) Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay KHCN = Dự phòng RR cho vay KHCN được
trích lập/Tổng dư nợ cho vay KHCN kỳ báo cáo x100%



Giới thiệu chung về Agribank Tây Hồ
Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ được thành lập từ năm 2000, là chi nhánh cấp 2
trực thuộc Sở giao dịch NHNo&PTNT I sau là chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
Trụ sở: Số 447 Lạc Long Quân, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024 3719 4143
Fax : 024 3719 4144
Email:
Cơ cấu tổ chức và chức năng, nghiệp vụ của các phòng ban tại Agribank chi
nhanh Tây Hồ

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ


Tình hình huy động vốn
Bảng 1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016 – 2018
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy động

Năm 2016
Số tiền
3.216

Tỷ trọng

Năm 2017
Số tiền

Tỷ trọng


Năm 2018
Số tiền

Tỷ trọng

100%

3.672

100%

4.599

100%

Phân loại theo thành phần kinh tế
-KHCN

2.082,7

64,76%

2.336,9

63,64%

2.986,6

64,94%


-Các tổ chức kinh tế

1.073,2

33,37%

1.067,5

29,07%

1.380,6

30,02%

-Đối tượng khác

60,1

1,87%

267,6

7,29%

231,8

5,04%

Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Tây Hồ giai đoạn 2016 - 2018



Hoạt động tín dụng
Bảng 2. Tình hình sử dụng vốn
ĐVT : Tỷ đồng
Năm 2017
Chỉ tiêu

Tổng dư nợ

Năm
2016

Năm 2018

So với năm 2016
Giá trị

+/-

%

So với năm 2017
Giá trị

+/-

%

2.918


3.376

458

15,7%

4.244

868

25,71%

- KHCN

1.224

1.523

299

24,4%

1.867

344

22,59%

- Doanh nghiệp


1.694

1.853

159

9,4%

2.377

524

28,28%

Phân loại theo đối
tượng

Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Tây Hồ năm 2016 -2018


Kết quả hoạt động cho vay KHCN của AGRIBANK chi
nhánh Tây Hồ giai đoạn 2016-2018
Bảng 3: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Tây Hồ giai
đoạn 2016 - 2018
Chỉ tiêu

Năm

2016


2017

1.224

2018

1.523

1.867

Mức tăng, giảm (tỷ đồng)

299

344

Tốc độ tăng, giảm (%)

24,42%

28,10%

Doanh số cho vay cá nhân (tỷ đồng)

Bảng 4. Dư nợ KHCN theo sản phẩm tại Agribank Tây Hồ giai đoạn 2016 - 2018
Năm
STT

Sản phẩm cho vay

Tổng dư nợ KHCN

So sánh (%)

2016
(tỷ đồng)

2017
(tỷ đồng)

2018
(tỷ đồng)

2017/2016

2018/2017

1.224

1.523

1.867

124,4%

122,6%

1

Nhà ở


345

564

662

163,6%

117,4%

2

SXKD

168

188

228

111,9%

121,1%

3

Ô tô

259


263

339

101,8%

129,0%

4

Cầm cố, chiết khấu

129

150

174

116,3%

115,6%

5

Du học

151

113


132

74,8%

117,4%

6

Thấu chi TKTG

172

237

331

137,4%

139,8%

(Nguồn: Báo cáo phòng Khách hàng cá nhân qua các năm 2016- 2018)


Sự gia tăng số lượng khách hàng
Bảng 5: Số lượng khách hàng cá nhân vay theo sản phẩm qua các năm
Năm
STT

Sản phẩm cho vay

Tổng số KH

So sánh (%)

2016
(KH)

2017
(KH)

2018
(KH)

2017/2016

2018/2017

3.460

4.960

5.580

143,35

112,50

1

Nhà ở


600

900

830

150,00

92,22

2

SXKD

1.860

2.500

3.100

134,41

124,00

3

Ô tô

250


440

400

176,00

90,91

4

Cầm cố, chiết khấu

300

320

350

106,67

109,38

5

Du học

250

270


400

108,00

148,15

6

Thấu chi TKTG

200

530

500

265,00

94,34

(Nguồn: Báo cáo phòng khách hàng cá nhân qua các năm 2016 - 2018)


Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN
Bảng 6. Mức giảm tỷ lệ nợ xấu của Agribank Tây Hồ giai đoạn 2016 – 2018
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu


2016

2017

2018

Dư nợ tín dụng

1.224

1.523

1.867

Nợ xấu

26,72

32,59

38,65

Tỷ lệ nợ xấu (%)

2,18%

2,14%

2,07%


Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay
KHCN

0,03%

0,04%

0,07%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016-2018)


Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay KHCN
Bảng 7. Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng KHCN của Agribank Tây Hồ giai đoạn 2016
– 2018
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu

2016

2017

2018

Dư nợ tín dụng

1.224

1.523


1.867

Xóa nợ ròng

0,71

0,822

0,859

Tỷ lệ xóa nợ ròng (%)

0,058%

0,054%

0,046%

Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay
KHCN

0,003%

0,004%

0,008%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016-2018)



Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
Bảng 8. Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng KHCN của Agribank Tây Hồ giai
đoạn 2016 – 2018
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu

2016

2017

2018

Dư nợ cho vay KHCN

1.224

1.523

1.867

Mức trích lập dự phòng

53,99

65,33

74,58


Trích lập dự phòng cụ thể

34,77

58,21

55,48

Trích lập dự phòng chung

19,22

7,12

19,10

Tỷ lệ trích lập dự phòng/ Tổng dư nợ

4,41%

4,28%

3,99%

Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng
KHCN

0,1%

0,13%


0,29%

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ và trích lập DPRR 2016-2018)


Công tác hạn chế rủi ro cho vay KHCN
tại AGRIBANK Tây Hồ
 Nhận diện rủi ro
Để đảm bảo việc nhận diện rủi ro được tốt, định kỳ hằng quý Chi nhánh tiến hành
đánh giá tình hình đơn vị để xem xét việc sử dụng vốn và tình hình tài chính của
đơn vị nhằm đưa ra ứng xử hợp lý
 Đo lường rủi ro (chấm điểm tín dụng)
Agribank Tây Hồ lựa chọn việc sử dụng mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng theo mô
hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng KHCN.
 Giám sát và kiểm tra
Kết quả thẩm định đánh giá được trình bày trong báo cáo hoặc tờ trình đề xuất cấp
tín dụng của cán bộ quan hệ khách hàng và được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền
trong hệ thống phân cấp thẩm quyền của Agribank.


Đánh giá về công tác hạn chế rủi ro hoạt động cho
vay KHCN của AGRIBANK Tây Hồ
Những kết quả đạt được
 Cán bộ tín dụng của chi nhánh cũng
đã thực hiện phân loại được khách
hàng và có những chính sách phù hợp
với từng loại khách hàng nhằm hạn
chế rủi ro và thu hút khách hàng
 Về công tác thẩm định tín dụng được

thực hiện đầy đủ, đánh giá đầy đủ
những thông tin về khách hàng
 Công tác kiểm tra giám sát rủi ro được
tiến hành khá tốt
 Các khoản xấu được tổ chức thu triệt
để
 Công tác hạn chế rủi ro của chi nhánh
chính là việc thu hồi nợ quá hạn.

Các mặt hạn chế
Thứ nhất, về quy trình cho vay KHCN
Thứ hai, về công tác thẩm định cho vay
KHCN
Thứ ba, Về chính sách quản trị rủi ro cho
vay KHCN:
Thứ tư, Về hệ thống xếp hạng KHCN
Thứ năm, Công tác kiểm tra, giám sát và
xử lý khoản vay


Nguyên nhân của các hạn chế
 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng vẫn là khoản thu nhập chính đối với mọi ngân
hàng không riêng gì Agribank
 Đội ngũ nhân viên quản trị rủi ro tín dụng còn chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu cả
về số lượng lẫn chất lượng
 Nhiều cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, chưa đánh giá đúng đắn và
kịp thời nguy cơ xuất hiện rủi ro
 Công tác quản trị rủi ro tín dụng của nước ta vẫn còn ở giai đoạn rất sơ khai,
bước đầu tiếp cận với các kỹ thuật và mô hình quản trị rủi ro mới, tất nhiên còn
gặp nhiều bỡ ngỡ ban đầu và chưa đi vào nhuần nhuyễn

 Hệ thống công nghệ tin học hỗ trợ hoạt động quản lý ,thu hồi nợ còn hạn chế
chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của quản lý rủi ro tín dụng
 Việc tính toán lãi, nợ của các khoản vay còn phức tạp, đôi lúc vẫn còn nhiều sai
sót, chưa chính xác hoàn toàn.


Định hướng phát triển hoạt động cho
vay KHCN
Tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo nguyên tắc cân đối tỷ lệ tăng
trưởng nguồn vốn, đảm bảo an toàn sử dụng vốn, sử dụng vốn có hiệu quả kinh
doanh
Thực hiện định hướng chung của Agribank, Agribank Tây Hồ sẽ đẩy mạnh hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân trong các năm tiếp theo
Phát triển cho vay khách hàng cá nhân đi đôi với bảo đảm chất lượng cho vay, phát
triển cho vay khách hàng cá nhân trong phạm vi kiểm soát và quản lý cho vay
Phát triển mạnh dư nợ cho vay khách hàng cá nhân toàn chi nhánh phấn đấu mức
tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm khoảng trên 33%
Chi nhánh đảm bảo không ngừng gia tăng số lượng khách hàng, cũng như đa dạng
hóa các sản phẩm
Nâng cao chất lượng cho vay đối với KHCN
Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ và phát triển dịch vụ trọn gói gắn kèm (mở TK,
thẻ ATM, BSMS, Homebanking,...)
Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên các khía cạnh
Xây dựng được đội ngũ cán bộ tín dụng bán lẻ với phong cách phục vụ chuyên
nghiệp, tận tâm và chất lượng cao, đạo đức tốt nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển cho
vay KHCN trong giai đoạn tới.


Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay KHCN
tại Aribank Tây Hồ

Xây dựng chính sách bán hàng gắn liền với quản trị rủi ro tín dụng
Đa dạng hóa các kênh thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tín dụng
Hoàn thiện hệ thống đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng theo hướng phù
hợp với thực tế
Nâng cao chất lượng cho vay KHCN
Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
Xây dựng chiến lược khách hàng cá nhân
Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị, công nghệ ngân hàng
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ


TRÂN
TRÂN TRỌNG
TRỌNG CẢM
CẢM ƠN
ƠN THẦY,
THẦY, CÔ!
CÔ!



×