Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.61 KB, 82 trang )

trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
-------***-------
khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:
một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp
trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Giáo viên hớng dẫn : Thầy giáo Phan Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Hng
Lớp : Nga - K37C

Hà Nội - 2002
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Lời cảm ơn
Khoá luận đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của rất nhiều thầy giáo, cô giáo, gia
đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với:
Các thầy cô giáo và cán bộ trờng Đại học ngoại thơng những ngời đã nhiệt
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện học tập cho
tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng.
Các thầy cô giáo đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn
khoá luận này, đặc biệt là thầy Phan Anh Tuấn, ngời đã vất vả theo sát từng bớc đi
của tôi trong quá trình hoàn thành ý tởng, nghiên cứu triển khai và hoàn thành
khoá luận.
Các đồng nghiệp làm công tác nhập khẩu tại công ty Goldenkey
Gia đình và bạn bè, những ngời đã khuyến khích động viên và tạo mọi điều
kiện để tôi có thể hoàn thành khoá luận này.
Vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, khả năng ngời viết còn hạn chế nên
chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp và chỉ
dẫn của các thầy cô giáo, các nhà kinh doanh nhập khẩu có nhiều kinh nghiệm và
các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin gửi tới các thầy, các cô gia đình và bạn bè những lời chúc tốt đẹp nhất.


Trần Ngọc Hng
2
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Mục lục
Lời mở đầu:.....................................................................................1
Chơng I: hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn
đề quản lý rủi ro trong việc thực hiện ký kết hợp
đồng nhập khẩu. ................................................................................3
1. Một số vấn đề về nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu.................................3
1.1. Quy trình nhập khẩu .................................................................................3
1.2. Hợp đồng nhập khẩu .................................................................................4
1.2.1. Vài nét khái quát về hợp đồng mua bán ngoại thơng nói chung và hợp
đồng nhập khẩu nói riêng. .......................................................................................4
1.2.2. Nội dung của hợp đồng nhập khẩu. .......................................................8
1.2.3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu........................................10
1.2.4. Các chứng từ thờng sử dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng
nhập khẩu. ..............................................................................................................12
2. Vai trò quản lý rủi ro trong thực hiện và ký kết hợp đồng nhập khẩu. .........12
Chơng II: Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý
trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. ...................14
I. Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý khi ký kết và thực hiện
hợp đồng nhập khẩu. ...........................................................................................14
1. Trong quá triònh nghiên cứu thị trờng. ..................................................14
2. Trong việc lựa chọn ngành xuất khẩu. ..................................................14
Trần Ngọc Hng
3
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
II. Những rủi ra mà các doanh nghiệp cần chú ý trong khi đàm phán ký
kết hợp đồng nhập khẩu. ....................................................................................17
1. Trong khi đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồng nhập khẩu. ................17

2. Trong khi ký kết hợp đồng. ......................................................................20
....................................................................................................................................
2.1. Ngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng. ..............................................20
2.2. Các bên tham gia hợp đồng. ...................................................................21
2.3. Điều khoản đối tợng hợp đồng. ..............................................................22
2.4. Điều khoản giá cả và thanh toán. ...........................................................22
2.5. Điều khoản bao bì và ký mã hiệu. ..........................................................22
....................................................................................................................................
2.6. Điều khoản cơ sở giao hàng. ..................................................................23
2.7. Điều khoản giao hàng. ............................................................................25
2.8. Điều khoản vận tải. .................................................................................26
2.9. Điều khoản bảo hành. .............................................................................26
2.10. Điều khoản bất khả kháng.....................................................................27
2.11. Điều khoản kiếu nại. .............................................................................27
2.12. Điều khoản trọng tải. ............................................................................27
2.13. Điều khoản luật áp dụng. ......................................................................29
2.14. Điều khoản chế tài. ...............................................................................29
2.15. Điều khoản khác. ..................................................................................30
III. Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong khi thực hiện
hợp đồng nhập khẩu. ...........................................................................................30
Trần Ngọc Hng
4
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
1. Đối với nghĩa vụ mà ngời nhập khẩu phải thực hiện theo hợp đồng....30
1.1. Về việc mở L/C........................................................................................30
1.2. Về việc chọn ngời xuất khẩu nớc ngoài giao hàng. ................................31
1.3. Về việc mua bảo hiểm. ...........................................................................31
1.4. Về việc làm thủ tục nhập khẩu. ..............................................................33
2. Đối với việc thực hiện nghĩa vụ của ngời xuất khẩu nớc ngoài. ...........36
Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các

doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng
nhập khẩu. ...................................................................................................37
I. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trớc khi ký kết thực hiện hợp
đồng nhập khẩu. ..................................................................................................37
1. Trong phơng thức đàm phán gián tiếp thông qua th từ, điện tín..........37
1.1. Về chào hàng. .........................................................................................39
1.2. Về chấp nhận chào hàng. ........................................................................41
II. Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ngợc kí kết hợp đồng nhập khẩu. . .43
1. Về điều khoản đối tợng của hợp đồng. ....................................................44
1.1.Về tên hàng. .............................................................................................44
1.2. Về điều khoản quy cách phẩm chất. .......................................................45
1.3. Về điều khoản số lợng. ...........................................................................49
2. Về điều khoản giao hàng. ........................................................................51
3. Về điều khoản thanh toán. ......................................................................53
Trần Ngọc Hng
5
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
4. Về điều khoản bảo hành. .........................................................................55
5. Về điều khoản bất khả kháng...................................................................56
III. Những giải pháp hạn chế rủi ro đối với thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 56
1. Những giải pháp đối với nghĩa vụi mà ngời nhập khẩu thực hiện theo
hợp đồng nhập khẩu. ...........................................................................................57
2. Những giải pháp đối với việc thực hiện nghĩa vụ nhập khẩu của ngời
xuất khẩu nớc ngoài. ...........................................................................................62
2.1. Về việc ngờ xuất khẩu giao hàng chậm. ................................................62
2.2. Về việc giao hàng thiếu số lợng, trọng lợng. ..........................................64
2.3. Về việc giao hàng kém phẩm chất. ........................................................66
2.4.Về việc giao sai loại hàng, sai với quy định trong hợp đồng. .................69
2.5. về việc ngời xuất khẩu lập chứng từ không phù hợp với L/C..................70
IV. Một số giái pháp khác đối với các doanh nghiệp khi kinh doanh xuất

nhập khẩu nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh và thực hiện hợp
đồng nhập khẩu.........................................................................................71
Kết luận..............................................................................................................74
Tài liệu tham khảo............................................................................................76
Trần Ngọc Hng
6
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Lời mở đầu
Đứng trớc tình hình quốc tế hoá và thơng mại hoá nền kinh tế thế giới đồng
thời thấy đợc vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mà
Đảng và Nhà nớc ta đã ra nghị định 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 cho phép
cá nhân và thành phần kinh tế của nớc ta đều đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá
trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì cần để nhập
khẩu để tăng cờng lực lợng sản xuất. Trớc đây sự phát triển của cao của các ngành
kinh tế..... là một hoạt động rất cần thiết.
Đảm nhận ký kết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu lợi
nhuận là một vấn đề đợc tất cả các nhà nhập khẩu quan tâm. Tuy nhiên, trong quá
trình này do khoảng cách xa về không gian, sự khác biệt giữa các bên về những
yếu tố nh: ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất là yếu tố quyền lợi,
nên các nhà kinh doanh nhập khẩu thờng gặp rủi ro, sự cố dẫn đến thiệt hại lớn.
Vì vậy, với mong muốn phần nào giúp các nhà khi kinh doanh nhập khẩu
tránh đợc những rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu,
đảm bảo đợc mục đích kinh doanh là lợi nhuận. Tôi mạnh dạn chọn đề tài:
"Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp
trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu".
Luận văn gồm 3 ch ơng.
Chơng I: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đề quản lý rủi ro
trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Trần Ngọc Hng

7
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
- Chơng II: Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong việc ký
kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
- Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong
việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Luận văn sẽ đi sâu phân tích các khía cạnh về mặt pháp lý cũng nh nghiệp vụ
khách quan tới một hợp đồng nhập khẩu nhằm đa ra một số giải pháp hạn chế rủi
ro có thể phát sinh trong quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập
khẩu.
Trần Ngọc Hng
8
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Chơng I
hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đề quản lý rủi
ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1. Một số vấn đề về nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu
1.1. Quy trình nhập khẩu
B ớc 1 : Những công việc cần phải làm trớc khi giao dịch ký kết, thực hiện hợp
đồng nhập khẩu
1-Nghiên cứu thị trờng
2-Vấn đề lựa chọn ngời xuất khẩu
3-Lập phơng án kinh doanh: Thông qua các bớc
-Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân. Phân tích những khó khăn và
thuận lợi trong kinh doanh.
-Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện-phơng thức kinh doanh(Phải có tính
thuyết phục )
-Đề ra những mục tiêu và những mục tiêu này phải có số liệu cụ thể (Hàng
gì, số lợng bao nhiêu, lợi nhuận nh thế nào... )
-Đề ra những biện pháp thực hiện

-Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế
B ớc 2 : Lựa chọn phơng thức đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu
Có thể đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc đàm phán thông qua th từ,
điện tín, telex...
*Các bớc giao dịch thông qua phơng thức đàm phán gián tiếp:
1- Hỏi giá (Enquiry)
2- Phát giá (offer)
3- Đặt hàng (order)
4- Hoàn giá (Couter-offer)
Trần Ngọc Hng
9
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
5- Chấp nhận (Acceptance )
6- Xác nhận(Confermation)
B ớc 3: Ký kết hợp đồng nhập khẩu
B ớc 4 :Thực hiện hợp đồng nhập khẩu:Gồm các bớc
1- Mở L/C ( Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C)
2- Đôn đốc ngời xuất khẩu giao hàng
3- Thuê tàu (Nếu hợp đồng quy định )
4- Mua bảo hiểm
5- Làm thủ tục nhập khẩu:gồm các bớc
- Xin giấy phép nhập khẩu
- Làm thủ tục hải quan
- Nhận hàng
1.2. Hợp đồng nhập khẩu
1.2.1. Vài nét khái về hợp đồng mua bán ngoại thơng nói chung và hợp đồng
nhập khẩu nói riêng
Khái niệm về hợp đồng mua bán ngoại thơng:
Hợp đồng mua bán ngoại thơng trớc hết là một hợp đồng mua bán, tức là
sự thoả thuận trong đó một bên (gọi là ngời bán) có nghĩa vụ chuyển giao quyền

sở hữu cho bên kia (gọi là ngời mua) một tài sản nhất định (gọi là hàng hoá) còn
ngời mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả một số tiền ngang bằng giá trị số hàng đã
nhận sự thoả thuận này có thể đợc thể hiện bằng văn bản hoặc bằng miệng. Tuy
nhiên, luật pháp Việt Nam chỉ coi hình thức văn bản là hợp lệ, mọi hình thức thoả
thuận bằng miệng đều bị coi là không hợp pháp và không có giá trị.
Có thể nói rằng hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp đồng mua bán có yếu
tố nớc ngoài. Luật pháp các nớc khác nhau có cách hiểu về yếu tố nớc ngoài khác
nhau. Chẳng hạn theo công ớc Lahay năm 1964 về hợp đồng mua bán quốc tế
những động sản hữu hình thì Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp đồng mua bán
trong đó các bên ký kết có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau và hàng hóa dc
Trần Ngọc Hng
10
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
chuyển từ nớc này qua nớc khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng đợc lập
ra ở các nớc khác nhau (điều 1 - công ớc Lahay 1964)
Nh vậy, yếu tố nớc ngoài hay tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán
ngoại thơng theo công ớc này bao gồm:
- Chủ thể ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác
nhau, và
- Hàng hóa là đối tợng của hợp đồng đợc chuyển hoặc sẽ đợc chuyển từ n-
ớc này sang nớc khác, hoặc
- Chào hàng và chấp nhận chào hàng đợc thành lập ở các nớc khác.
Nếu các bên ký kết, không có trụ sở thơng mại thì dựa vào nơi c trú của họ.
Vấn đề quốc tịch của các bên không có ý nghĩa trong việc xác định yếu tố nớc
ngoài của hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Công ớc Viên của Liên hiệp quốc năm 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế
hàng hoá chỉ đa ra một tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế của hợp
đồng mua bán ngoại thơng, đó là các bên ký kết có trụ sở thơng mại đặt tại các n-
ớc khác nhau (Điều 1- công ớc Viên năm 1980) cũng trong điều 1 này, tại điểm 3,
công ớc Viên nêu rõ: Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự hoặc thơng mại của

họ, tính chất dân số hay thơng mại của hợp đồng không đợc xét tới khi xác định
phạm vị áp dụng công ớc này. Qua đó ta có thể thấy rằng vấn đề quốc tịch của
các bên cũng không đợc quan tâm khi xác định yếu tố nớc ngoài của hợp đồng
mua bán ngoại thơng
Luật của Pháp xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán thơng mại
căn cứ vào hai tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn kinh tế và tiêu chuẩn pháp lý. Theo các
tiêu chuẩn kinh tế thì hợp đồng quốc tế là hợp đồng tạo ra sự di chuyển qua lại
biên giới trao đổi tơng ứng giữa hai nớc, tức là thể hiện đợc quyền lợi thơng mại
quốc tế. Theo các tiêu chuẩn pháp lý, một hợp đồng đợc coi là hợp đồng quốc tế
nếu nói bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia nh quốc tịch của
các bên, nơi thể hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán ...
Trần Ngọc Hng
11
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Còn theo luật Việt Nam, nhìn chung để đợc coi là hợp đồng mua bán ngoại
thơng, nó phải có các tiêu chuẩn:
- Chủ thể của hợp đồng là các bên có quốc tịch khác nhau
- Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng đợc dịch chuyển từ nớc này sang nớc
khác.
- Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với 1 trong 2 bên.
Qua phân tích ở trên có thể hiểu hợp đồng mua bán ngoại thơng là tất cả các
hợp đồng mau bán có tính chất quốc tế (yếu tố nớc ngoài ). Tính chất này đợc biểu
hiện:
+ Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng có trụ sở đặt tại các nớc
khác nhau.
+ Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng có thể đợc chuyển qua biên giới
quốc gia.
+ Đồng tiền tính giá và thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả
hai bên đơng sự.
- Hợp đồng nhập khẩu thực chất là hợp đồng mua bán ngoại thơng. Bất cứ

hợp đồng xuất-nhập khẩu nào cũng đợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng. Tuy
nhiên, không phải hợp đồng mua bán ngoại thơng nào cũng đợc coi là hợp đồng
nhập khẩu. Xét về tính chất quốc tế của hợp đồng xuất-nhập khẩu khác với hợp
đồng mua bán ngoại thơng ở chỗ: hàng hoá là đối tợng của hợp đồng xuất-nhập
khẩu nhất định phải đợc chuyển từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý
khác. Các khu vực pháp lý phải hiểu là chịu sự điều chỉnh cũng nh quy định pháp
luật khác nhau. Ranh giới giữa các khu vực pháp lý có thể là biên giới quốc gia,
hoặc cũng có thể là ranh giới ngăn cách giữa khu chế xuất với phần lãnh thổ còn
lại của một quốc gia.
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta có thể xem xét ví dụ sau đây:
Một công ty A của Nhật Bản đã ký kết hợp đồng mua bán vải với công ty
dệt Nam Định, Việt Nam. Hợp đồng quy định hàng hoá là đối tợng của hợp đồng
Trần Ngọc Hng
12
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
này sẽ đợc chuyển cho công ty May Hà Nội, là công ty đã ký kết hợp đồng may
gia công cho công ty A của Nhật Bản. Hợp đồng ký kết giữa công ty A của Nhật
bản với công ty dệt Nam định của Việt Nam là một hợp đồng mua bán ngoại th-
ơng. Tuy nhiên, công ty A của Nhật Bản không thể coi hợp đồng này là hợp đồng
nhập khẩu vì vải là đối tợng của hợp đồng không chuyển qua bất cứ một danh giới
pháp lý nào, tức không chuyển vào nớc Nhật và không phải làm thủ tục nhập khẩu
vải.
* Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu.
Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua bán ngoại thơng. Chính vì vậy tính
chất quốc tế cũng là đặc điểm nổi bật nhất của hợp đồng nhập khẩu, thể hiện ở
một số nội dung sau:
. Hợp đồng nhập khẩu mang tính chất thơng mại, tính chất kinh doanh
(nghĩa là mục đích ký kết mang tính chất thơng mại)
. Trụ sở của hợp đồng nhập khẩu là các bên có trụ sở thơng mại đặt ở các
nớc khác nhau.

. Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng nhập khẩu đợc chuyển từ khu vực
pháp lý này sang khu vực pháp lý khác. Sở dĩ có khái niệm khu vực pháp lý là do
sự phát triển và ngày càng mở rộng của các khu chế xuất (là các khu công
nghiệp tập trung, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoạt động theo quy chế
khu chế xuất tại Việt nam ). Theo quy định khu chế xuất, khu chế xuất nằm trong
lãnh thổ quốc gia, song nếu hàng hoá là đối tợng của hợp đồng mua bán đợc di
chuyển qua ranh giới pháp lý, ngăn cách khu chế xuất với phần lãnh thổ còn lại
của quốc gia đó thì nó cũng đợc coi là biểu hiện tính chất quốc tế của hợp đồng
mua bán, với một bên là chủ thể trong nớc và một bên kia là các xí nghiệp của
khu chế xuất.
. Tiền tệ để dùng thanh toán giữa bên mua và bên bán có thể là ngoại tệ
đối với một hoặc hai bên.
Trần Ngọc Hng
13
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
. Luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồng mang tính chất đa
dạng và phức tạp). Khác với hợp đồng mua bán trong nớc chỉ phải chịu sự điều
chỉnh hợp đồng của luật pháp nớc đó, hợp đồng nhập khẩu có thể áp dụng cả
luật nớc ngoài, tập quán thơng mại quốc tế hoặc điều ớc quốc tế.
. Tranh chấp phát sinh xung quanh việc ký kết và thực hiện hợp đồng có
thể do toà án của một nớc hoặc do toà án quốc tế xét xử
1.2.2 Nội dung của hợp đồng nhập khẩu
Nói chung nội dung của hợp đồng nhập khẩu thờng có các mục sau:
- Về ngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng
- Về các bên tham gia hợp đồng
- Về các điều khoản đối tợng của hợp đồng
- Về điều khoản bao bì và ký mã hiệu
- Về điều khoản điều kiện giao hàng
- Về điều khoản giá cả
- Về điều khoản giao hàng

- Về điều khoản vận tải
- Về điều khoản thanh toán
- Về điều khoản bảo hành
- Về điều khoản quy định trờng hợp miễn trách
- Về điều khoản khiếu nại
- Về điều khoản trọng tài
- Về điều khoản chế tài
Hợp đồng nhập khẩu có hình thức nh sau:
Trần Ngọc Hng
14
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Hợp đồng
Số:...............
Ngày... tháng... năm...
Giữa:
Địa chỉ:
Điện tín:
Telex:
Dới đây gọi tắt là: ngời bán
Điện thoại:
Fax:
Và:
Địa chỉ:
Điện tín:
Telex:
Dới đây gọi tắt là: Ngời mua
Điện thoại:
Fax:
Đã thoả thuận ký kết hợp đồng với những điều kiện dới đây:
(Hợp đồng nhập khẩu có thể dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào số điều

kiện thoả thuận nhiều hay ít giữa hai bên). Thông thờng hợp đồng nhập khẩu có
những khoản mục sau:
1. Tên hàng
2. Số lợng ___________
.........................
3. Chất lợng __________
4. Bao bì và ký mã hiệu
5. Giao hàng
6. Điều kiện cơ sở giao hàng
7. Thanh toán
8. Bảo hành
9. Khiếu nại
10. Trọng tài
11. Trờng hợp bất khả kháng
12. Chế tài
Trần Ngọc Hng
15
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Hợp đồng có hiệu lực từ:
Làm tại Ngày... tháng... năm...
Hợp đồng làm thành... bản gốc bằng tiếng... mỗi
bên giữ... bản.
Ngời bán Ngơì mua
1.2.3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu
Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập khẩu cần nẵm đợc những quy
định của pháp luật về điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu.
Một hợp đồng nhập khẩu muốn có hiệu lực phải thoả mãn 4 điều
kiện đó là:
- Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp:
Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp có nghĩa là các doanh nghiệp (công ty,

hãng... ) phải đợc thành lập một cách hợp pháp và có quyền kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Doanh nghiệp Việt Nam muốn đợc ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu thì phải
có giấy phép xuất nhập khẩu. Nếu không có giấy phép xuất nhập khẩu mà ký kết
với doanh nghiệp nớc ngoài thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực.
Chủ thể là doanh nghiệp nớc ngoài cũng phải hợp pháp. Nếu không may ký
kết với doanh nghiệp nớc ngoài, sau đó mới phát hiện doanh nghiệp này không
phải là chủ thể hợp pháp thì cần phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu để khỏi phải thực
hiện hợp đồng. Bởi vì nếu vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng có khi sẽ bị thiệt hại và
có đòi đợc tiền thì cũng mất rất nhiều thời gian và chi phí.
- Hình thức của hợp đồng nhập khẩu phải hợp pháp
Tuỳ theo luật pháp của các nớc quy định hình thức của hợp đồng có thể
bằng miệng, bằng văn bản, hoặc bằng bất kỳ hình thức nào khác hay hình thức của
hợp đồng bắt buộc phải đợc lập thành văn bản. Công ớc Viên 1980 trong điều 11
có quy định rằng:Hợp đồng mua bán ngoại thơng có thể đợc ký kết bằng miệng và
không phải tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào khác về mặt hình thức của hợp đồng, nhng
Trần Ngọc Hng
16
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
ở điều 96 thì lại cho phép các quốc gia bảo lu không áp dụng điều 11 nếu luật
pháp quốc gia quy định hình thức mua bán bằng văn bản là bắt buộc đối với hợp
đồng mua bán ngoại thơng.
Luật pháp Việt Nam quy định, hợp đồng mua bán ngoại thơng phải đợc ký
kết bằng văn bản mới có hiệu lực. Ngoài ra nó còn quy định cụ thể thêm rằng: mọi
sửa đổi, bổ xung mua bán hợp đồng ngoại thơng cũng phải đợc làm bằng văn bản
(th từ, điện tín, fax, telex) cũng đợc coi là văn bản. Mọi hình thức thoả thuận bằng
miệng đều đợc coi là không hợp pháp và không có giá trị. Vì vậy, khi ký kết một
hợp đồng nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhất thiết ký kết hợp đồng
bằng văn bản, nếu không hợp đồng đó đợc coi là không hợp pháp và ngời nhập
khẩu sẽ phải gánh chịu những rủi ro pháp lý phát sinh.

- Nội dung của hợp đồng nhập khẩu phải hợp pháp.
Thứ nhất, nội dung của hợp đồng hợp pháp khi hợp đồng có đủ các điều
khoản chủ yếu của hợp đồng. Luật pháp mỗi nớc quy định một khắc và các điều
khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu. Luật pháp Việt Nam quy định rằng điều
khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm có các điều khoản tên
hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, thời hạn và địa điểm giao hàng, giá cả và điều
kiện giao hàng, phơng thức thanh toán.
Thứ hai, để cho nội dung của hợp đồng nhập khẩu hợp pháp thì đối tợng của
hợp đồng phải hợp pháp. Vì vậy ngời nhập chủ yếu chỉ ký kết những hợp đồng
nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện cấm nhập khảu của nớc mình, cũng
nh không thuộc diện cấm xuất khẩu của nớc ngời xuất khẩu. Nếu ký hợp đồng
nhập khẩu một mặt hàng đợc phép nhập khẩu của nớc mình nhng thuộc diện cấm
xuâts khẩu của nớc ngời xuất khẩu (và ngợc lại)thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực.
Từ đó, ngời nhập khẩu phải thờng xuyên theo dõi danh mục hàng cấm xuất nhập
khẩu để tránh ký kết các hợp đồng nhập khẩu các mặt hàng này.
- Hợp đồng phải đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện.
Nguyên tắc tự nguyện cho phép các bên hoàn toàn tự do thoả thuận về
những vấn đề liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong khuôn khổ pháp
Trần Ngọc Hng
17
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
luật. Theo nguyên tắc này, tất cả các hợp đồng đợc ký trên cơ sở dùng bạo lực, do
bị đe doạ, bị lừa bịp hoắc do có sự nhầm lẫn đều đợc coi là vô hiệu. Vì vậy, khi ký
kết hợp đồng, ngời nhập khẩu không thể dùng u thế của mình để đe doạ ngời xuất
khẩu hay không dùng thủ đoạn lừa bịp ngời xuất khẩu và ngợc lại, ngời nhập khẩu
cũng cần phải chú ý không để tình trạng đó diễn ra đối với mình. Việc ký kết nh
thế sẽ làm cho hợp đồng không có hiệu lực. Và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng
nh thế sẽ có thể bị thiệt hại lớn.
1.2.4. Các chứng từ thờng sử dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp
đồng nhập khẩu.

- Hoá đơn thơng mại
- Vận đơn đờng biển
- Chứng từ bảo hiểm
- Giấy chứng nhận phẩm chất
- Giấy chứng nhận số lợng
- Giấy chứng nhận xuất sứ
- Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
- Phiếu đóng gói
Ngoài ra còn có: Biên bản giám định dới tàu, biên bản giám định kết toán
nhận hàng với tàu, biên bản hàng đổ vỡ, giấy chứng nhận hàng thiếu, th dự kháng,
biên bản giám định trong lợng - số lợng trong các bao kiện, kháng nghị hàng hải,
biên bản giám định tổn thất chung...
2. Vai trò quản lý rủi ro trong việc ký kết và thực hiện
hợp đồng nhập khẩu
Vấn đề quản lý rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của thơng vụ, của doanh nghiệp nói
riêng và sự ổn định và phát triển của nền kinh tế nói chung.
Đối với các doanh nghiệp việc quản lý rủi ro trong việc ký kết và thực hiện
hợp đồng trớc hết làm cho thơng vụ thành công tạo điều kiện cho sự ổn định và
Trần Ngọc Hng
18
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
phát triển của doanh nghiệp, nâng cao uy tín trong thơng trờng, điều đó cũng đồng
nghĩa với việc mở rộng các mối quan hệ kinh doanh...
Mối quan hệ của các doanh nghiệp luôn đợc thể hiện bằng những hợp đồng.
Việc hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp có thể phát sinh khi đàm phán ký kết
hợp đồng đảm bảo cho thơng vụ thành công là điều cần thiết phải làm.
Chơng ii
Trần Ngọc Hng
19

Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong
việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
i. Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trớc khi ký kết
và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1. Trong quá trình nghiên cứu thị trờng
Chuẩn bị ký kết hợp đồng nhập khẩu là một vấn đề quan trọng cán các doanh
nghiệp để có thể thành công với hợp đồng nhập khẩu của mình. trớc hết ngơi nhập
khẩu phải nghiên cứu kỹ tình hình thị trờng trong nớc. Nếu nghiên cứu kỹ sẽ ảnh
hởng tốt đến hợp đồng nhập khẩu, còn ngợc lại nó sẽ gây ra những rủi ro cho các
nhà nhập khẩu. Ví dụ nh nhập khẩu mặt hàng bị cấm nhập khẩu.
Bên cạnh đó ngời nhập khẩu cũng phải nghiên cứu kỹ nớc xuất khẩu để có thể
tránh đợc những ruỉ ro ảnh hởng đến hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu. Ngời
nhập khẩu phải xem xét mặt hàng đó có đợc bảna khỏi nớc xuất khẩu hay không.
mặt khác, loại hàng của nớc xuất khẩu có đáp ứng đợc thị hiếu, công dụng mà thị
trờng nớc mình đang cần hay không. Hơn nữa ngời xuất khẩu phải tìm hiểu giá cả
của hàng hoá đó so với giá cả của các hàng hoá cùng loại ở các nớc khác có phải
là giá cả cạnh tranh hay không. Có nghiên cứu kỹ nh vậy thì mới có thể tránh khỏi
đợc những sơ suất khi đàm phán ký kết hợp đồng, nhằm hạn chế những thiệt hại
có thể phát sinh sau này.
2. Trong việc lựa chọn ngời xuất khẩu
Nghiên cứu thị trờng là vấn đề quan trọng và cần thiết, tuy nhiên kết quả của
thơng vụ còn phụ thuộc nhiều vào bạn hàng của mình. Lựa chọn ngời xuất khẩu
không phải là vấn đề đơn giản. Rất nhièu trờng hợp các nhà nhập khẩu gặp phải
nhiều rủi ro do không chú ý lựa chọn ngời xuất khẩu, những rủi ro này có thể phát
sinh từ những vấn đề sau:
- Vấn đề về t cánh pháp lý của ngời xuất khẩu:
Trần Ngọc Hng
20
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...

Ngời xuất khẩu nớc ngoài có thể là thơng nhân cá thể hay thơng nhân tập thể
(pháp nhân ).
Thơng nhân cá thể: thờng tồn tại dới hình thức hãng buôn hoặc công ty gồm
một thành viên. Khi xem xét t cách pháp lý của thơng nhan này, điều quan trọng là
phải kiểm tra xem thơng nhân này có đợc thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh
doanh hay không.
Thơng nhân tập thể (pháp nhân ): Là một tổ chức đợc thành lập theo pháp
luật và đợc dùng danh nghĩa của mình tham gia độc lập các quan hệ pháp luật.
Một tổ chức muốn thừa nhận là pháp nhan phải có 4 điều kiện:
- Phải có tài sản riêng
- Phải là tổ chức đợc thành lập hợp pháp
- Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Phải dùng danh nghĩa riêng của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật.
Việc xác định t cách pháp lý của ngời xuất khẩu nớc ngoài đóng vai trò quan
trọng vào thành công của thơng vụ. Nếu việc này không thực hiện tốt sẽ ây ra
những rủi ro nh là ngời xuất khẩu nớc ngoài không đủ năng lực hành vi và năng
lực pháp lý thì hợp đồng đợc ký kết sẽ không có hiệu lực và ngời nhập khẩu sẽ rất
khó giải quyết khi có tranh chấp sảy ra. Ngoài ra, do không tìm hiểu kỹ ngời xuất
khẩu ngời nhập khẩu sẽ có thể ký kết hợp đồng với những công ty "Ma" và do đó
khó tránh khỏi những thiệt hại phát sinh sau này.
-Về uy tín của ngời xuất khẩu nớc ngoài:
Uy tín của một doanh nghiệp thể hiện thái độ kinh doanh của doanh nhgiệp
đó trên trờng. Nó đợc xác định một phần dựa trên mối quan hệ xã hội của chính
doanh nhgiệp đó. Một doanh nghiệp có quan hệ rộng rãi, đợc bạn hàng tin cậy là
có uy tín trong kinh doanh. Giao dịch với một doanh nghiệp có uy tín, ngời nhập
khẩu có thể yên tâm không bị lừa đảo hay gian lận trong quá trình kinh doanh.
Ngời nhập khẩu nếu không lựa chọn ngời xuất khẩu có uy tín có thể dẫn đến bị
lừa. Tuy nhiên sự tin cậy vào bạn hàng cũng chỉ nên tơng đối vì không loại trừ tr-
Trần Ngọc Hng
21

Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
ờng hợp do bức bách, không có lối thoát mà một bạn hàng tin cậy, có uy tín đột
nhiên bội tín.
- Về lĩnh vực kinh doanh, vốn và cơ sở sản xuất của ngời xuất khẩu nớc
ngoài:
Những vấn đề này cần đợc xác định vì có thể do ttrờng hợp ngời xuất khẩu
thiếu vốn để giao hàng hay không có khả năng giao hàng nh đã thoả thuận trong
hợp đồng do hàng hoá không thuộc lĩnh vực kinh doanh của ngời xuất khẩu làm
cho ngời nhập khẩu bị lỡ cơ hội kinh doanh. Khi xác định khả năng tài chính của
nhà xuất khẩu, ngời nhập nên xem xét cả tài khoản của ngời xuất khẩu tại ngân
hàng thờng giao dịch và tài sản riêng của ngời xuất khẩu. Điều này là cần thiết vì
không ít truòng hợp ngời xuất khẩu có tài khoản trong ngân hàng nhng khả năng
thanh toán không đáng kể, ngời nhập khẩu không xem xét kỹ sẽ gặp phải những
rủi ro khi tranh chấp phát sinh.
- Về hình thức tổ chức công ty của ngời xuất khẩu nớc ngoài.
Trong trờng hợp ngời xuất khẩu nớc ngoài là một công ty, có một vấn đề mà
ngời nhập khẩu cần chú ý là hình thức pháp lý của công ty đó. Nếu xác định đợc
điều này, ngời nhập khẩu sẽ biết đợc ngời chịu trách nhiệm chính đối với những
nghĩa vụ của công ty, mức độ chịu trách nhiệm của các thành viên đối với các
khoản nợ của công ty đi đến đâu. Chẳng hạn, nếu là một công ty trách nhiệm vô
hạn thì khi toàn bộ tài sản của công ty trang trải không hết nợ thì các chủ nợ có
quyền đòi trả nợ từ tài sản của các thành viên trong công ty....
Ngoài ra do sự qui định khắc nhau của pháp luật các nớc về hình thức pháp lý
của công ty, việc nghiên cứu hình thức pháp lý của công ty, cũng giúp ngời nhập
khẩu tránh đợc các công ty ma là những công ty có thể đợc thành lập hợp pháp
nhng không có mục đích kinh doanh... Có thể nói, chọn đợc ngời xuất khẩu tin
cậy, mạnh về tài chính, có khẳ năng cung cấp hàng lớn, có uy tín kinh doanh trên
thơng trờng là bớc đầu đảm bảo cho việc nhập khẩu có thể thành công, đật đợc
hiệu quả cao.
Trần Ngọc Hng

22
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Khi lựa chọn ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu không nên chỉ xác định vào lời
quảng cáo, tự giới thiệu của ngời xuất khẩu. Ngời nhập khẩu có thể thông qua sách
báo, ngời thứ ba nh phòng thơng mại, các sứ quán, lãnh sự quán, dịch vụ cung cấp
thông tin hay thông qua các thơng nhân khác để tìm hiểu, thu thập thông tin cần
thiết về ngời xuất khẩu nớc ngoài. Phơng pháp này mang lại cho ngời nhập khẩu
những thông tin thực tế, chính xác, tuy nhiên sử dụng phơng pháp này rất tốn kém
về thừi gian và tiền bạc. Hiện nay do các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu thờng có
văn phòng đại diện ở nớc ngoài, khoảng cách giữa ngời bán và ngời mua đợc rút
ngắn lại, do đó việc tìm hiểu và lựa chọn ngời xuất khẩu thuận lợi và có hiệu quả
hơn rất nhiều.
II. Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong khi đàm
phán ký kết hợp đồng nhập khẩu.
1. Trong khi đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồng nhập khẩu
Đàm phán, ký kết hợp đồng là quá trình trao đổi ý kiến để đi đến thống nhất
về những nội dung trong kinh doanh nh phơng thức giao dịch, điều kiện giao
dịch... Do giao dịch ngoại thơng đợc tiến hành giữa các bên có trụ sở kinh doanh
đặt tại các quốc gia khác nhau, nên khi tiến hành đàm phán các nhà đàm phán th-
ờng gặp phải một số khó khăn nhất định, những khó khăn này nếu không khắc
phục sẽ gây ra những rủi ro cho doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần phải chú
ý đến những khó khăn sau:
- Sự khác biệt về luận pháp và chính sách giữa các nớc:
Mỗi quốc gia đều có một hệ thống luật pháp riêng biệt để điều chỉnh hợp
đồng mua bán ngoại thơng nói chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng. Mỗi hệ
thống luật pháp lại có những đặc điểm riêng biệt, có thể là cùng một vấn đề nhng
luật pháp mỗi nớc có cách giải thích khác nhau. Sự thay đổi về luật pháp và chính
sách có thể gây cho những nhà kinh doanh nhập khẩu những tình huống bất lợi.
Chẳng hạn khi các bên đàm phán xong, đã ký hợp đồng, luật pháp nớc ngời xuất
Trần Ngọc Hng

23
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
khẩu lại đa ra chính sách cấp xuất khẩu mặt hàng đó làm cho ngời xuất khẩu không
thể giao hàng đợc gây lãng phí tiền bạc và thời gian cho cả hai bên.
- Khó khăn trong việc thu thập thông tin:
Do điều kiện khoảng cách không gian giữa các bên đàm phán, ký kết hợp
đồng xuất nhập khẩu ở rất xa nhau nên các bên thờng gặp khó khăn trong việc thu
thập thông tin chính xác. Có nhiều trờng hợp do thiếu hoặc sai lệch thông tin, các
nhà kinh doanh đã vấp phải những công ty Ma , những công ty đang gặp khó
khăn về tài chính... Tuy nhiên, hiện nay vấn đề thu thập thông tin đã trở nên bớt
nan giải do đợc sự trợ giúp của hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện
đại.
- Sự biến động đột xuất của tình hình thị trờng:
Sự biến động đột xuất của thị trờng đôi khi cũng gây ra những tình huống bất
ngờ, ngoài ý muốn chủ quan của các bên. Chẳng hạn do thời tiết thay đổi bất th-
ờng đa ngời xuất khẩu nớc ngoài không gom đủ số hàng cần giao, và gây cho ngời
nhập khẩu những thiệt hại phát sinh do hợp đồng không đợc thực hiện.
- Sự khác nhau giữa các bên về văn hoá và ngôn ngữ:
Yếu tố văn hoá truyền thống và hiện tại ảnh hởng rất lớn đến việc nhận thức,
hành vi và cách c xử của mỗi ngời. Sự khác biệt về văn hoá ứng xử cũng là sự ngăn
trở đối với các bên. Trong thơng mại quốc tế, ngôn ngữ chung đợc sử dụng nhiều
nhất là tiếng Anh và tiếng Pháp. Tuy nhiên tất cả các nhà kinh doanh không phải
đều sử dụng thành thạo ntoại ngữ, nhất là ngôn ngữ thơng mại và luật pháp nên
ngôn ngữ cũng là một nguyên nhân gây cho các nhà kinh doanh hiểu không chính
xác nội dung giao dịch.
- Sự mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên:
Lợi ích của mỗi bên ký kết hợp đồng thờng khác biệt nhau, có khi lợi ích của
bên này lại là lợi ích của bên kia và ngợc lại. Đã có những trờng hợp đàm phán, ký
kết một bên đa đối phơng vào tình thế quá bất lợi nên khi thực hiện hợp đồng đối
phơng đã vi phạm cam kết của mình để đạt đợc quyền lợi.

Trần Ngọc Hng
24
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp...
Do có những khó khăn nh vậy, bớc vào đàm phán, ngời nhập khẩu nên có sự
chuẩn bị kỹ càng. Ngời nhập khẩu cũng phải nên tìm hiểu rõ đối phơng cũng nh cá
nhân ngời đại diện cho đối phơng. Ngời nhập khẩu cần phải chuẩn bị cho mình ph-
ơng án, mục đích cho mỗi đợt đàm phán để không lúng túng trớc những đề nghị
bất ngờ của đối phơng, và đạt đợc kết quả đàm phán nh mong muốn. Nếu ngời
nhập khẩu biết khai thác sử dụng những khác biệt về văn hoá, về quyền lợi... của
hai bên để phục vụ cho đàm phán, thì việc đàm phán kinh doanh sẽ đạt hiệu quả
cao hơn.
* Phơng thức đàm phán
a - Ph ơng thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
Phơng thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp ( còn gọi là đàm phán trực
tiếp) là phơng thức đàm phán mà các bên gặp gỡ nhau trực tiếp để trao đổi các vấn
đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Phơng thức này đậc biệt quan
trọng vì nó rút ngắn đợc thời gian giao dịch, giúp các bên có thể giải quyết cặn kẽ
về các điều khoản giao dịch để đi đến thống nhất các điều khoản của hợp đồng,
tạo cơ sở cho việc ký kết hợp đồng.
Tuy nhiên do khoảng cách không gian giữa các bên ký kết hợp đồng xuất-
nhập khẩu thờng xa nhau nên việc đàm phán trực tiếp không phải bao giờ cũng
giúp cho giao dịch đạt hiệu quả cao. Hơn nữa phơng pháp đàm phán này đòi hỏi
chi phí rất tốn kém, thủ tục rờm rà và đôi khi doanh nghiệp chỉ sử dụng phơng
pháp này đối với những hợp đồng có giá trị lớn, tính chất phức tạp.
Trong phơng thức này, thời diểm các bên hoàn toàn thống nhất với nhau về
các vấn đề đã nêu ra trong quá trình đàm phán và cùng nhau ký vào bản dự thảo
hợp đồng đợc coi là thời điểm ký kết hợp đồng.
Ngày và nơi ký kết hợp đồng cũng sẽ đợc xác định theo ngày và nơi các bên
cùng ký vào hợp đồng đó.
b- Ph ơng thức đàm phán thông qua th từ, điện tín, telex....

Trần Ngọc Hng
25

×