Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

ĐỀ
ĐỀ TÀI:
TÀI: PHÂN
PHÂN TÍCH
TÍCH BÁO
BÁO CÁO
CÁO TÀI
TÀI CHÍNH
CHÍNH TẠI
TẠI CÔNG
CÔNG TY
TY
CỔ
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM


Hà Nội,
Nội, ngày
ngày 02/12/2019
02/12/2019


Nội dung chính
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính
Chương 3: Phân tích thực trạng báo cáo tài chính của Công ty Cổ
phần Sữa Việt Nam


Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, kiến nghị giải pháp và
kết luận


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU



Để có thể đưa ra những quyết định kinh doanh và đầu tư đúng đắn,
bản thân các doanh nghiệp và các nhà đầu tư cần phải sử dụng rất
nhiều nguồn thông tin khác nhau, một trong số đó là Báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.



Báo cáo tài chính là bức tranh toàn cảnh rõ nét nhất về tình hình tài
chính của doanh nghiệp



Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đang giữ vị trí là nhà sản xuất sữa
hàng đầu  Là doanh nghiệp đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư.


1.1. Tổng quan về các đề tài đã nghiên cứu có liên
quan


Luận văn “Phân tích tài chính Công ty cổ phần Kinh Đô” của cao học

viên Vũ Thị Bích Hà (2012)



“Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần Bibica” của học viên
Nguyễn Thị Quỳnh (2016)



“Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sông Đà 7” của tác
giả Doãn Thị Mỹ Trinh (2016)

Các công trình trên đều có những thành công nhất định và hệ thống
hóa được các nguyên lý chung về phân tích báo cáo tài chính nhưng chưa
có tác giả nào có so sánh với ngành, hoặc đã đưa ra những phân tích chưa
sâu.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu



Mục tiêu nghiên cứu:




Hệ thống cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính




Đề xuất các định hướng, giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt nam giai
đoạn 2016-2018


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH



Cơ sở dữ liệu của phân tích báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm bốn loại báo cáo chủ yếu:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bản thuyết minh báo cáo tài chính


2.1. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính


Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)



Phương pháp loại trừ: Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng

nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì
phải loại trừ các nhân tố khác



Phương pháp liên hệ cân đối: xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích bằng việc xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai kỳ.



Phương pháp mô hình tài chính Dupont: là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ
giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của các loại biến số


2.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính
Phân tích cấu trúc tài
chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình đảm
bảo nguồn vốn cho hoạt

Phân tích dòng tiền

động kinh doanh

Phân tích các chỉ tiêu liên
Phân tích tình hình và khả

quan đến doanh nghiệp


năng thanh toán của

niêm yết trên thị trường

doanh nghiệp

chứng khoán

Phân tích hiệu quả
kinh doanh


CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam



43 năm hình thành và phát triển



Doanh thu trên 1,5 tỉ USD/năm



Hơn 250 sản phẩm với các ngành hàng chính: sữa, nước trái cây và nước giải khát




Chiếm 58% thị phần sữa ở Việt Nam (2018)



Có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ



Xếp thứ 23 trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) năm 2018



Nằm trong top các cổ phiếu có giá cao nhất thị trường chứng khoán (~ 121.000đ/CP)



Mục tiêu 5 năm 2017-2021:




Nắm giữ vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á


3.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam

3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp


Biểu đồ 3.1. Cơ cấu và biến động tài sản
40000000000000
35000000000000
30000000000000
25000000000000

15811399570191

13506629942142
10321862962386

20000000000000
15000000000000
10000000000000

18505885806390

19002943395528

17801341382408

Năm 2018

Năm 2017

Năm 2016

5000000000000
0


TSCĐ và đầu tư dài hạn

Tài sản lưu động


3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp (tiếp)

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu và biến động nguồn vốn
40000000000000
35000000000000
30000000000000
25000000000000

25305067076332
23296356600948

20000000000000

21793934083022

15000000000000
10000000000000

50000000000009012218300249
9213216736722

6329270261772

0


Năm 2018
Nợ phải trả

Năm 2017
Vốn chủ sở hữu

Năm 2016


3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp (tiếp)

Bảng 3.1. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
 
 

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2017

Chênh lệch năm 2018 so với

Chênh lệch năm 2017 so

2017

với 2016

Năm 2016


1. Hệ số nợ so với
0.26

0.28

0.23

-0.02

0.06

0.74

0.72

0.77

0.02

-0.05

tài sản (lần)

2. Hệ số vốn chủ sở
hữu so với tổng tài
sản (lần)


3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh


Chỉ tiêu

ĐVT

Kết quả 2018

Kết quả 2017

Kết quả 2016

Hệ số tài trợ thường xuyên

Lần

0.74

0.72

0.77

Hệ số tài trợ tạm thời

Lần

0.26

0.28

0.23


Lần

2.17

2.41

2.72

Lần

2.05

2.09

2.86

Hệ số giữa nguồn vốn
thường xuyên so với tài sản
dài hạn

Hệ số giữa tài sản ngắn
hạn so với nợ ngắn hạn

Bảng 3.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh


3.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty

Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng các khoản phải thu

100%
90%
80%

0.07

0.08

0.18

0.12

0.18
0.09

70%
60%
50%
40%

0.75

0.8

Năm 2018

Năm 2017

0.73


30%
20%
10%
0%

Năm 2016

Phải thu ngắn hạn
khác
Trả trước ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn


3.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty (tiếp)

Bảng 3.3. Phân tích khái quát khả năng thanh toán

Chỉ tiêu

ĐVT

Kết quả năm 2018

Kết quả năm 2017

Kết quả năm 2016

Lần

3.81


3.53

4.44

Số vòng quay phải thu khách hàng

Vòng

7.35

9.83

16.56

Thời gian 1 vòng quay phải thu khách hàng

Ngày

49.66

37.13

22.04

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Lần

2.05


2.09

2.86

Khả năng thanh toán tức thời

Lần

0.11

0.08

0.07

Khả năng thanh toán nhanh

Lần

1.53

1.69

2.17

Hệ số nợ so với tổng tài sản

Lần

0.49


0.48

0.35

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Lần

0.36

0.39

0.29

Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Lần

38,022.04

132.82

107.82

Hệ số thanh toán lãi vay

Lần

571.32


972.07

374.46

Khả năng thanh toán tổng quát


3.2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

50000000000000
45000000000000
40000000000000
35000000000000
30000000000000
25000000000000
20000000000000
15000000000000
10000000000000
5000000000000
0

Doanh thu
thuần
Giá vốn
Lợi nhuận


3.2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (tiếp)


Bảng 3.4.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản giai đoạn 2016 – 2018

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2018

Năm 2017

Năm 2016

đồng

34,317,285,376,581

32,509,573,337,670

28,123,204,344,794

đồng

46,893,210,033,874

47,458,779,619,504

43,809,126,381,210

vòng


1.37

1.46

1.56

lần

0.52

0.57

0.55

vòng

2.50

2.58

2.61

vòng

5.93

6.41

5.93


Ngày

61.59

56.97

61.58

1. Tổng tài sản bình quân

3. Tổng doanh thu thuần

4. Số vòng quay của tài sản

5. Sức sinh lời của tài sản ngắn
hạn

6. Số vòng quay tài sản ngắn
hạn

7. Số vòng quay hàng tồn kho
8. Thời gian 1 vòng quay hàng
tồn kho


3.2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (tiếp)

Bảng 3.5. Bảng hệ số khả năng sinh lời

Chỉ tiêu


ĐVT

Năm 2018

Năm 2017

Năm 2016

Lần

0.21

0.22

0.21

Lần

0.29

0.35

0.34

Lần

0.40

0.47


0.44

Tỷ suất sinh lợi của doanh thu
(ROS)

Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu
(ROE)


3.2.4. Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán

Bảng 3.6. Bảng phân tích một số chỉ tiêu tài chính đặc thù của công ty cổ phần có niêm yết giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận sau thuế (đồng)

Năm 2018

Năm 2017

Năm 2016

9,814,109,826,048

10,545,161,872,454


9,245,370,494,638

1,741,687,793

1,451,453,429

1,451,453,429

34,317,285,376,581

32,509,573,337,670

28,123,204,344,794

9,012,218,300,249

9,213,216,736,722

6,329,270,261,772

5,860

5,901

5,368.5

20.2

23.6


15.1

15.1

13.7

12.8

2. Số lượng cổ phiếu
đang lưu hành (cổ phiếu)

3. Tổng tài sản

4. Nợ phải trả

5. Thu nhập 1 cổ phiếu - EPS (đồng)

6. Chỉ số P/E của cổ phiếu

7. Giá trị sổ kế toán của một cổ
phiếu


3.2.4. Phân tích dòng tiền

Chỉ tiêu

ĐVT


Năm 2018

Năm 2017

Năm 2016

Tổng dòng tiền lưu chuyển thuần

Đồng

279.460.154.662

248.352.321.436

-582.540.853.643

Tỷ suất an toàn của dòng tiền

%

97.57

116.35

104.89

Tỷ suất dòng tiền tự do

%


29.26

22.48

3.50

Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền

Lần

0.84

1.31

1.40

Hệ số khả năng thanh toán nợ của dòng tiền

Lần

0.83

1.29

1.38

Hệ số bảo đảm khả năng chi trả lãi vay

Lần


368.95

781.24

280.11

Hệ số khả năng chi trả cổ tức

Lần

1.11

1.26

1.14

Hệ số khả năng sinh tiền của tài sản

Lần

0.23

0.33

0.31

Hệ số tiền tái đầu tư

Lần


0.57

0.65

0.66

Hệ số khả năng sinh tiền của VCSH

Lần

0.31

0.45

0.39

Hệ số quay vòng tiền

Lần

25.87

38.19

27.84

Thời gian quay vòng tiền

Ngày


14.11

9.56

13.11

Tỷ suất sinh tiền của hoạt động bán hàng

%

0.31

0.35

0.38

Tỷ suất sinh tiền của doanh thu thuần

%

0.16

0.21

0.19

Tỷ suất chất lượng lợi nhuận

%


0.77

0.95

0.89


CHƯƠNG 4
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KẾT
LUẬN
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Ưu điểm




Tài sản và nguồn vốn tăng dần qua các năm

Thời gian quay vòng hàng tồn kho tương đối ổn
định: ≈ 60 ngày







Khả năng thanh toán nhanh, thanh toán nợ ngắn
hạn được đảm bảo




Nhược điểm

lưu động





Hiệu suất sử dụng tài sản tốt
Doanh thu và lợi nhuận tăng dần
Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE đều ở mức tương đối
tốt

Cấu trúc tài sản nghiêng về tăng TSCĐ, giảm TS

Khả năng thanh toán tức thời chưa đảm bảo
Thời gian quay vòng các khoản phải thu tăng dần
Tỷ suất an toàn của dòng tiền có xu hướng giảm
dần



Khả năng thanh khoản của dòng tiền giảm dần


CHƯƠNG 4
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN


4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam



Rút ngắn thời gian 1 vòng quay phải thu/ Tăng số vòng quay phải thu  lượng
tiền quay vòng nhanh để đảm bảo nhu cầu thanh toán ngắn hạn, tức thời



Tăng thời gian phải trả  có nguồn vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp.



Xây dựng các trang trại, nhà máy chế biến để chủ động nguồn nguyên liệu với
giá thành thấp hơn, chất lượng được đảm bảo, từ đó làm tăng doanh thu.



Chủ động nguồn cung giúp giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp bên ngoài, giảm
chi phí trả trước cho người bán.


Kết luận đề tài nghiên cứu

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những lý luận chung về phân
tích báo cáo tài chính trong công ty cổ phần.

Trình bày và phân tích thực trạng tình hình tài chính của
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.


Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng
lực tài chính, hiệu quả kinh doanh cho Công ty.


Cảm ơn thầy cô đã lắng nghe!



×