Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 25 trang )

LOGO
LOGO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Luận văn thạc sĩ Tài Chính – Ngân hàng

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


2


Kết cấu luận văn


Mở đầu

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro lãi suất và quản trị
rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại

Content
Title

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương Đông

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất
tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
Kết luận
Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


3


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI




Hoạt động kinh doanh ngân hàng
thương mại là lĩnh vực kinh doanh
đặc thù luôn phải đối mặt với
nhiều loại rủi ro khác nhau như:

RRTD, RRLS, RRTK, RRHĐ,
….Trong đó RRLS là loại rủi ro
thường trực có ảnh hưởng tới
hiệu quả hoạt động kinh doanh
của NHTM

Trong cơ cấu tài sản và
nguồn vốn của NHTM có
nhiều khoản mục mà giá trị
của các khoản mục này biến
động giá trị khi có sự thay
đổi lãi suất trên thị trường

Tính cấp
thiết của đề
tài nghiên
cứu


Từ thực tế hoạt động quản trị
rủi ro lãi suất tại OCB thời gian
qua còn nhiều điểm hạn chế về
các phương diện: Mô hình,
Quy trình, Nội dung,…về
QTRRLS cần được hoàn thiện
trong thời gian sắp tới để đáp
ứng các yêu cầu kinh doanh
tại OCB

Luận

văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông




RRLS tác động tới thu nhập
lãi ròng và giá trị của nguồn
vốn của ngân hàng. Đặc biệt
trong tình hình hiện nay khi
các mức lãi suất có sự thay
đổi bất ngờ rất khó dự báo
đối với các NHTM
4


Rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất của ngân
hàng thương mại
Những nội dung cơ bản về RRLS và QT RRLS
tại NHTM

Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất
Khái niệm về rủi ro lãi suất
Vai trò quản tri rủi ro lãi
suất

Tác động của rủi ro lãi suất
tới hoạt động kinh doanh

Phương pháp xác định


Rủi ro
lãi suất

Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất

Quản trị
rủi ro lãi
suất

Mô hình tổ chức
QT RRLS

Nội dung QT RRLS

Nguyên nhân gây nên rủi ro lãi suất


Luận văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông

5


Rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại
1

Khái niệm về rủi ro lãi suất tại NHTM

Rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại là khả năng xảy ra tổn thất về thu
nhập hoặc vốn của NHTM do những biến động về lãi suất
2


Tác động của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh NHTM

Trạng thái khe hở
nhạy cảm lãi suất

Biến động lãi suất trên
thị trường

Rủi ro mà ngân hàng gặp phải

Khe hở dương

Lãi suất thị trường giảm

Giảm thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng

Khe hở âm

Lãi suất thị trường tăng

Giảm thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng

3

Phương pháp xác định rủi ro lãi suất

Mô hình 1

Mô hình kỳ hạn đến hạn

(the maturity model)

Mô hình 2

Mô hình định giá lại
(the repricing model)

Mô hình 3

Mô hình thời lượng
(the duration model)

Phạm
Phạm vi
vi Luận
Luậnvăn:
văn:

Rủi
Rủi ro
ro
Lãi
Lãi suất
suất

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


Sử

Sử dụng
dụng mô
mô hình
hình

Mô hình
hình định
định giá
giá lại
lại
(the
(the repricing
repricing model)
model)
6


Rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại
4

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất

Khe hở nhạy cảm lãi suất
(Khe hở tuyệt đối)

Chỉ tiêu 1

Khe hở nhạy cảm tương
đối


Chỉ tiêu 2

Chỉ tiêu 3

Thay đổi thu nhập lãi
do ảnh hưởng của thay
đổi lãi suất
5

Nguyên nhân rủi ro lãi suất

1. Sự không phù hợp về kỳ
hạn của nguồn vốn và tài sản

2. Sự thay đổi lãi suất của thị trường khác
với sự kiến của ngân hàng
3. Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định
trong các hợp đồng

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


7


Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại
1

Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại


Quản trị rủi ro lãi suất là quá trình nhận diện, đo lường, kiểm soát và xử lý rủi
ro lãi suất nhằm hạn chế tổn thất về thu nhập hoặc vốn của ngân hàng
thương mại khi rủi ro lãi suất xảy ra.
2

Mô hình quản trị rủi ro lãi suất

3

Nội dung quản trị rủi ro lãi suất

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


8


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
1




Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Phương Đông

Ngân hàng TMCP Phương Đông được thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 0061/NHGP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 13/04/1996.
Tính đến cuối năm 2017, OCB có mạng lưới phân bố rộng bao gồm: 01 Hội sở chính và 122

CN/PGD trên 24 tỉnh thành trên cả nước.
OCB được đánh giá là một trong những ngân hàng có hiệu quả hoạt động tốt trong nhóm
các ngân hàng TMCP xét dưới các góc độ về tăng trưởng (TTS, VCSH, Dư nợ cho vay, Lợi
nhuận) và tình hình quản trị rủi ro tốt (Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp dưới 3%).

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


9


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Mục tiêu và nguyên tắc trong quản trị rủi ro lãi suất

Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất
Đảm bảo ngân hàng hoạt động ổn định, giảm thiểu rủi ro gây ra làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận và/hoặc vốn của ngân hàng.

Nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất
- Đảm bảo việc tuân thủ chính sách, quy định NHNN, Luật các tổ chức tín dụng và các quy định của
pháp luật khác có liên quan
- Triển khai thực hiện QLRR LS phải phù hợp với mục tiêu, chiến lược kinh doanh, khẩu vị rủi ro và các
yêu cầu quản lý đối với rủi ro có mức độ trọng yếu khác của OCB
- RRLS có mức độ trọng yếu cần được đo lường nhằm đánh giá tác động ngắn hạn và dài hạn lên thi
nhập và vốn của ngân hàng trong hiện tại và tương lai
- Việc QLRR LS, các chức năng kiểm soát, các hệ thống hạn mức không chịu ảnh hưởng bởi các áp lực
về cạnh tranh trong kinh doanh. Đảm bảo có đủ nguồn lực - tài chính, công nghệ thông tin, hệ thống
thông tin quản lý và con người) để đạt được mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất hiện tại và tương lai. Các

trường hợp phát sinh ngoại lệ cần phải có sự chú ý đặc biệt, kịp thời và trao quyền cho các cấp độ phù
hợp trong BĐH và HĐQT khi cần thiết.
- Các nội dung thay đổi ở quy chế QLRR LS phải được cập nhật ở các quy định, quy trình, và đưa vào
triển khai khi thực hiện QLRR LS

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


10


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Mô hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


11


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Quy trình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông



12


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Nhận diện rủi ro lãi suất

Mức biến động về lãi suất huy động và
cho vay trên thị trường: Tác giả nhận
định kịch bản lãi suất thị trường trong
12 tháng tiếp theo có xu hướng tăng lên.
- Khe hở nhạy cảm lãi suất: Hiện nay tại
OCB tồn tại trạng thái Khe hở nhạy cảm
lãi suất âm. (Chi tiết trong nội dung phần
đo lường RRLS).
-

Lãi suất thị trường biến động theo hướng tăng lên và ngân hàng tồn tại khẻ hở nhạy
cảm lãi suất (âm). Do đó, trong thời gian tiếp theo OCB sẽ xuất hiện rủi ro lãi suất.
Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


13


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông

 Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt đối (ISGAP):

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


14


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
 Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối (ISGAP tương đối):

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


15


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
 Đo lường tác động thay đổi lãi suất đến thu nhập ròng từ lãi của OCB trong 12 tháng tiếp theo:

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông



16


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
 Thay đổi thu nhập lãi ròng (NII) khi có sự thay đổi lãi suất của một số NHTM :

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


17


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Giám sát và phòng ngừa rủi ro lãi suất
-

Giám sát
RRLS
-

Phòng ngừa
RRLS

P.QLRR TT&TK giám sát rủi ro thông qua các báo cáo định kỳ. Các báo cáo
RRLS bao gồm các thông tin: kết quả đo lường RRLS theo các kịch bản thay đổi
lãi suất, mức độ tuân thủ hạn mức, các giả định sử dụng, Phân tích mức độ ảnh

hưởng của RRLS lên thu nhập lãi và giá trị ngân hàng dựa trên phân tích Gap và
Duration, đánh giá các biện pháp can thiệp của UB.ALCO trong việc giảm thiểu
RRLS (nếu có), các đề xuất nhằm cải thiện RRLS
P.QLRR TT&TK thực hiện cảnh báo vi phạm trong trường hợp tỷ lệ sử dụng/hạn
mức ≥ 70% nhưng < 100% đối với một trong các hạn mức được cấp, P.QLRR
TT&TK gửi báo cáo RRLS kèm cảnh báo về việc vi phạm hạn mức cho
UB.ALCO. Cảnh báo nêu rõ hạn mức sắp vi phạm và đề xuất giải pháp cải thiện

-

Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất
- Quản lý theo mô hình thời lượng
- Sử dụng công cụ tài chính phái sinh: áp dụng sản phẩm hoán đổi
lãi suất (IRS) đối với một số đối tác là MSB và TCB

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


18


Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
Đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro lãi suất

Kết quả

Hạn chế


- Chức năng nhiệm vụ của
Bước đầu xây dựng
được mô hình quản trị rủi
các đơn vị có liên quan
ro lãi suất theo hướng
còn chưa rõ ràng.
- Phương pháp nhận biết
mô hình hiện đại.
- Ban hành được quy trình
rủi ro lãi suất còn nhiều
quản trị rủi ro lãi suất
điểm bất cập.
- Xây dựng và ban hành
- Khả năng đầu tư về cơ sở
tuyên bố khẩu vị rủi ro
hạ tầng nhằm đáp ứng
từng thời kỳ, từ đó có
yếu cầu xây dựng các
các hạn mức rủi ro lãi
thông số liên quan đến
suất rõ ràng.
hoạt động QTRR LS vẫn
- Ngây hàng xây dựng và
còn nhiều hạn chế về
dần hoàn thiện các báo
nguồn lực
- Một số công cụ phái sinh
cáo về RRLS trên hệ
thống phần mềm lõi ngân
được áp dụng để phòng

hàng.
ngừa rủi ro lãi suất tại Việt
- Giảm thiểu ảnh hưởng
Nam chưa được áp dụng
tiêu cực của RRLS đến
một cách thuận lợi
hoạt động kinh doanh
ngân
Luận
văn
Thạchàng.
sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông

-

Nguyên nhân
- Thị trường tài chính chưa
phát triển và thiếu các công
cụ thị trường nên hiệu quả
hoạt động của thị trường còn
nhiều hạn chế.
- Sự biến động từ các biến cố
của thị trường quốc tế có
nhiều diễn biến bất ngờ,
khiến nền kinh tế rơi vào bị
động.
- Các chính sách về bình ổn
thị trường và cung cấp các
thông tin về dự báo triển
vọng dài hạn liên quan đến

các hoạt động của nên kinh
tế còn nhiều hạn chế và thiếu
các nguồn thông tin đáng tin
cậy….
19


Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông
Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trị rủi ro lãi suất
Phân công nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban rõ ràng

11

Chuyên môn hóa công việc liên quan đến QTRR LS riêng so với
các công việc QTRR khác
Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ tham gia
vào nghiệp vụ QT RRLS

Hoàn thiện nội dung quản trị rủi ro lãi suất
22

Về nhận diện rủi ro lãi suất: Xây dựng các mô hình khác
nhau để dự đoán sự thay đổi các loại lãi suất có liên quan đến
tài sản và nguồn vốn nhạy cảm
Về đo lường rủi ro lãi suất: Nghiên cứu triển khai một số mô
hình khác để đo lường rủi ro lãi suất như: Mô hình thời lượng,
mô hình kỳ hạn đến hạn, các mô hình đo lường giá trị tổn thất
Giám sát rủi ro lãi suất: Để giám sát tốt quản trị rủi ro
lãi suất cần xây dựng hạn mức RRLS phù hợp.

Phòng ngừa rủi ro lãi suất: xem xét triển khai các
phương pháp khác để áp dụng như: Hợp đồng tương lai
lãi suất, hợp đồng quyền lãi suất.

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


20


Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro lãi suất
33

Xây dựng mô hình, phương pháp tính toán có liên quan đến các
khoản mục TSC, TSN nhạy cảm lãi suất của ngân hàng
Nghiên cứu các mô hình dự báo lãi suất thị trường có liên
quan chặt chẽ đến giá trị các khoản mục TSC, TSN nhạy cảm
lãi suất
Xây dựng phương pháp tính toán và cải tiến công nghệ các để
ước tính khoản mục ngoại bảng chịu rủi ro lãi suất như: Giao dịch
hoán đổi lãi suất (IRS), Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS)

44

Hoàn thiện quy trình đánh giá chất lượng thông tin và
báo cáo rủi ro lãi suất định kỳ

Đa dạng hóa nguồn thông tin thu thập dữ liệu dự
đoán đầu vào cho các mô hình
Thường xuyên đánh giá chất lượng các báo cáo
và phương pháp áp dụng để có cải tiến phù hợp.

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


21


Kiến nghị khác
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN)

 Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan
đến thị trường và hoạt động của hệ
thống NHTM.
 Điều hành linh hoạt các công cụ của
chính sách tiền tệ
 Tăng cường thanh tra, giám sát các tổ
chức tín dụng
 Thúc đẩy phát triển các công cụ của thị
trường phái sinh.

Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


22



Kiến nghị khác
Kiến nghị đối với chính phủ và các cơ quan có liên quan của chính phủ

 Duy trình ổn định chính sách kinh tế vĩ
mô.
 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho sự
phát triển lành mạnh của hệ thống ngân
hàng.
 Tăng cường vai trò quản lý của Nhà
nước đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi
suất trong hoạt động kinh doanh của
NHTM
 Thúc đẩy phát triển thị trường tài chính
trong đó có thị trường các công cụ phái
sinh lãi suất.
 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý
NSNN theo hướng hiệu quả, tránh gây
nên hiện tượng áp chế tài chính làm mất
cân đối luồng vốn trong nền kinh tế
nhằm đảm bảo lãi suất ổn định.
Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


23


Kết luận

Một số kết quả đạt được:
Hệ thống các nội dung về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM
Qua việc vận dụng các lý thuyết có liên quan tác giả đã phân tích, đánh giá, thực trạng QT
RRLS tại OCB, đánh giá những kết quả, hạn chế, phân tích nguyên nhân. Sau đó đề xuất
một số giải pháp tăng cường QT RRLS tại OCB.
 Một số hạn chế:
- Phạm vi nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở phân tích ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến thu nhập
ròng của ngân hàng. Do đó, khi phân tích rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh ngân
hàng cần phải tính toán ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến nguồn vốn của ngân hàng. Đây là
vấn đề gợi mở các nghiên cứu tiếp theo.
- Một số giải pháp đưa ra vẫn mang tính lý thuyết, chưa thực sự cụ thể và chi tiết và chưa có
nhiều bằng chứng thực nghiệm.
Tác giả đã cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro
lãi suất tại OCB, tuy nhiên những thiếu sót trong luận văn là không thể tránh khỏi. Tác
giả kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, độc
giả để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn !


Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


24


LOGO
LOGO

Thank You!


Luận
văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông


25


×