Tải bản đầy đủ (.docx) (0 trang)

Tiểu luận quy hoạch thực nghiệm: So sánh hai giá trị trung bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 0 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN:

QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM
GVHD:ĐINH VINH HIỀN
MÃ HP:010100403006
LỚP TC: 06DHMT2 ( Thứ 7, tiết 9-10)
NHÓM:5
Năm học: 2016- 2017

TP.HCM, ngày 16 tháng 11 năm 2016


Đề tài 2: SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Lớp: 06DHMT2

Thứ 7

Tiết 9-10

MSSV

HỌ VÀ TÊN

CÔNG VIỆC ĐƯỢC
PHÂN CÔNG

1



2008150198

Lê Thị Bích Ly

2

2008150008

Nguyễn Thị
Ngọc Ánh

- Tổng hợp nội dung
bài
-Tìm bài tập áp dụng
-Cơsở lí thuyết
-Đánh word, chỉnh
sửa word
- Tìm bài tập áp dụng
-Cơsở lí thuyết

3

2009150027

Trần Thị Huỳnh
Như

-Tìm bài tập áp dụng
-Cơ sở lí thuyết


Tổng cả nhóm

MỨC ĐỘ
ĐÓNG
GÓP
VÀO
TIỂU
LUẬN

100%


TÊN


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................
........
III-

1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG……………………………….........
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC TÍNH……………….........
1. Tổng quát………………………………………………………......
2. Trường hợp cụ thể……………………………………………........
2.1. So sánh giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập…………….........


1
1
1
2
2

2.2. So sánh 1 mẫu (giá trị TB mẫu quan sát so với giá trị TB lý thuyết)
……………………………………………………………..........
2
2.3. So sánh giá trị TB của 2 mẫu liên quan…………………...........2
III- BÀI TẬP ÁP DỤNG………………………………............................ 3
1. Ví dụ 1………………………………………………………........ 3
2. Ví dụ 2 ………………………………………………………........ 4
3. Ví dụ 3..………………………………………………………....... 5
4. Ví dụ 4 ............................................................................................ 5
5. Ví dụ 5.............................................................................................

7

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài tập tiểu luận


LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực bao gồm: kinh tế, công nghiệp, xã
hội,… luôn cần có sự đáp ứng nhanh nhạy,độ tin cậy cao, tiết kiệm thời gian và chi phí
trong thiết kế nhằm nâng cao quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, cách

tính toán theo các mô hình giải tích thông thường khá phức tạp và tốn nhiều thời gian,
thậm chí không đảm bảo độ chính xác. Đây là lí do Quy hoạch thực nghiệm được ứng
dụng rộng rãi để thay thế các mô hình toán, là công cụ rất hữu ích trong việc giải quyết
vấn đề kỹ thuật, tối ưu hóa sản phẩm, quá trình và hệ thống.
Trong thiết kế kỹ thuật, quy hoạch thực nghiệm được ứng dụng để đánh giá và so
sánh các chỉ tiêu thiết kế. Đây là bước quan trọng không thể thiếu và là bước đầu tiên để
từ đó lựa chọn và ước lượng thành phần , chọn các thông số vật liệu, xác định yếu tố ảnh
hưởng và cuối cùng là tạo sản phẩm mới. Trong đó phương thức so sánh được đánh giá
có tính tổng quát,khách quan và đơn giản nhất là so sánh giá trị trung bình
Dù đã cố gắng tìm tòi, tích lũy và tổng hợp kiến thức nhưng không thể tránh khỏi
nhiều thiếu sót, mong thầy thông cảm và đóng góp ý kiến để bài làm được hoàn thiện
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Bài tập tiểu luận


Bài tập tiểu luận


SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
IMỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
- Quy hoạch thực nghiệmlà quá trình tiến hành các thí nghiệm, trong đó các yếu tố
( thông số) đầu vào được thay đổi một cách có chủ đích theo một chiến lược nào đó để
tìm ra sự ảnh hưởng của chúng đối với kết quả đầu ra.
- Giá trị trung bìnhlà đặc tính chủ yếu và đơn giản nhất của một đại lượng ngẫu
nhiên X, đặc trưng cho tâm nhóm hàm phân phối.
IICƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC TÍNH
1. Tổng quát:
Giả sử chúng ta có hai mẫu ngẫu nhiên như sau:

 Mẫu 1 gồm: nx quan sát từ một tổng thể có phân phối trung bình và phương
sai .(, )
 Mẫu 2:gồmny quan sát từ một tổng thể cũng có phân phối chuẩn với trung
bìnhvà phương sai . ()
Với , lần lượt là trung bình mẫu của hai tổng thể x và y;
(Trường hợp số quan sát mẫu lớn ta có thể thay thế phương sai tổng thể bằng
phương sai mẫu).
Để so sánh hai giá trị trung bình và ,người ta dùng tiêu chuẩn Student. Các bước
tiến hành như sau:
 Từ mẫu ta tính được:,, ,
Giả thuyết Ho: µx = µy
Nếu:= =σ2
S2= =
f= +–2

 Đối thuyết
chấp nhận


Page | 1


chấp nhận


chấp nhận
2. Một vài trường hợp cụ thể:
2.1. So sánh giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập:
t=
t=


với n ≥ 30
với n < 30

 Nếu t ≥ tn-1, α/2p ≤ 0,05):(Sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê.
 Nếu t < tn-1, α/2(p >0,05): Sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mẫu không có
ý nghĩa thống kê.
2.2.

So sánh 1 mẫu (giá trị TB mẫu quan sát so với giá trị TB lý thuyết):
t= =
Tiếp tục thực hiện các bước so sánh như trường hợp 2.1.

2.3.

So sánh giá trị TB của 2 mẫu liên quan:

t=
t=

với n < 30
với n ≥ 30

Tiếp tục thực hiện các bước so sánh như trường hợp 2.1.
III- BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Ví dụ 1:
Giả sử chúng ta tiến hành một nghiên cứu về mất xương và thấy trung bình và độ
lệch chuẩn của tỉ suất mất xương (%/ năm) trong cổ xương đùi ở 5 đối tượng là
-1,20g/cm2 và 0,8 g/cm2. Câu hỏi là “ có hợp lí để nói rằng tỉ suất mất xương khác 0

một cách đáng kể ( không có mất xương ) hay không?”
Bài giải:Ta có thể quy bài toán về dạng so sánh tỉ suất mất xương với 0.
o Giả thuyết Ho: = 0
o Đối thuyết H1:≠ 0 (< 0 hoặc >0)
Đây là một giả thuyết hai phía. Với n=5, sai số chuẩn của tỉ suất thay đổi là:
= 0,36

Ta dùng công thức 2.2.
Page | 2


+ Ở mức 1%:
Giá trị tới hạn trên là := 0,995
Giá trị tới hạn của t ứng với 0,995 cho 4 (= n-1) bậc tự do là 4,604.
Theo các dữ liệu quan sát được, ta có:

t= =3,33
Giá trị này thấp hơn so với phân bố t mong đợi (4,604).
Vậy chúng ta kết luận:sự khác biệt ở -1,2% so với 0 là không có ý nghĩa thống
kê.
Tương tự ta tính được ở mức 5 %, t mong đợi là 2,777 ==> kết luận sự khác biệt
so với 0là có ý nghĩa thống kê .
2. Ví dụ 2:
Có một nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra sự gợi nhớ nội dung quảng cáo của
các sản phẩm khi xem tivi trong 24 giờ. Công ty đưa ra 2 loại nhãn hiệu quảng cáo
cho 10 sản phẩm khác nhau. Tài liệu thu nhập sau đây là lượng người sau khi phỏng
vấn nhớ hai lọai nhãn hiệu khi xem Tivi:
Sản phẩm

Loại

1

Loại 2

(i)

(xi)

(yi)

di

di2

1

137

53

84

7.056

2

135

114


21

441

3

83

81

2

4

4

125

86

39

1.521

5

47

34


13

169

6

46

66

-20

400

7

114

89

25

625

8

157

113


44

1.936

9

57

88

-31

961

10

144

111

33

1.089

210

14.202

Tổng cộng:


Chênh lệch

Page | 3


Bài giải:
Giả sử phân phối tổng thể của các chênh lệch này có phân phối chuẩn. Hãy kiểm
định giả thuyết rằng không có sự khác biệt giữa trung bình của hai lọai nhãn hiệu
(D0 = 0) của người xem ở mức ý nghĩa 5% và 2,5%.
Giả thuyết

Giá trị kiểm định:
Ta có:= ==21



(== 1088

=


 Tính toán tương tự ví dụ 1, ta rút ra kết luận: giả thuyết bị bác bỏ ở mức ý
nghĩa 5% nhưng được chấp nhận ở mức ý nghĩa 2,5% (mặc dù số liệu trong bảng
trên cho thấy trung bình nhãn hiệu loại 1 cao hơn).
3. Ví dụ 3:
Một cuộc điều tra trong thực tế các kế toán viên về chuyên môn kế toán được
thực hiện trong hoạt động kinh doanh ở các công ty. Các ứng viên trả lời đánh dấu
điểm số từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý) với câu nói sau
đây: Phụ nữ có nghiệp vụ kế toán thì có nhiệm vụ và vị trí trong công việc như nam
giới. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 186 nam kế toán trong thang điểm trả lời có trung

bình là 4,059 và độ chênh lệch chuẩn 0,839. Một mẫu ngẫu nhiên khác gồm 172 nữ
kế toán có trung bình cho thang điểm trả lời là 3,680 và độ lệch chuẩn 0,996. Hãy
kiểm định giả thuyết và đối thuyết cho trung bình hai tổng thể .
Bài giải:
Giả sử lần lượt là trung bình tổng thể cho nam và nữ kế toán viên.Ta có:



Giả thuyết
Giá trị kiểm định:t = = = 3.95
Nếu kiểm định mức ý nghĩa 0,5%, ta có:



tα= t0,5%= 2,575




Mà t= 3,95>tα = 2,575 nên bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 0,5%, có nghĩa là
trung bình nam kế toán viên có nhiệm vụ và vị trí cao hơn nữ kế toán viên.

Page | 4


4.

Ví dụ 4:

Xác định nồng độ dung dịch HCl theo hai chất gốc cho kết quả thí nghiệm như

sau:
(1) Chuẩn độ HCl theo Na2CO3 (mol/l):
0.1250
0.12480.12520.1254
(2) Chuẩn độ HCl theo Na2B2O7.10H2O
0.1254

0.12580.12530.1255

Hãy so sánh kết quả của hai phương pháp chuẩn độ này.
Bài giải:
-

Giá trị trung bình của phép thử thứ nhất là:

=
=*(0.1250+0.1248+0.1252+0.1254) = 0.1251
Giá trị trung bình của phép thử thứ hai tương tự:
= 0.1255
-

Phương sai thứ của phép thử thứ nhất là:
= +(0.1252-0.1251= 6.67*10-8

-

Phương sai của phép thử thứ hai làm tương tự:
= +(0.1253-0.125= 4.67*10-8

-


Phương sai mẫu S2 được tính bằng công thức
S2=
S2 =
=5.67*10-8

Tính chuẩn tTN theo công thức:
+ TH1: Nếu 2 phương sai tương thích ( do nguyên nhân ngẫu nhiên), chuẩn t TN
được tính bằng công thức:

tTN =
Page | 5


tTN == 2.38.
5.

Ví dụ 5:

Để so sánh trọng lượng trẻ sơ sinh là con so so với ccon dạ ở một bệnh viện phụ
sản, người ta tiến hành một quan sát như sau:
Theo dõi trọng lượng của 95 trẻ sơ sinh là con so, nhận được trọng lượng trung
bình của 95 bé này là 2798gam và độ lệch chuẩn bình phương SA2=190000
Theo dõi trọng lượng của 105 trẻ sơ sinh là con so, nhận được trọng lượng trung
bình của 105 bé này là 3166gam và độ lệch chuẩn bình phương SB2=200704
Với đọ tin cậy 95% hãy cho biết trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh là con so
và trẻ sơ sinh là con dạ ở bệnh viện có khác nhau không?
Bài giải:
Ta có XA =2789, nA=95 và SA2 = 190000
XB = 3166 ; nB= 105 và SB2 = 200704, α = 0,05

Tra bảng ta được za=1,96. Ta có:
T=== 5,88 > 1,96

Vậy trọng lượng trẻ sơ sinh là con so và con dạ ở bệnh viện đó là không bằng
nhau

Page | 6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đinh Vinh Hiển ,Tài liệu học tập Quy hoạch thực nghiệm, Trường ĐH Công
nghiệp thực phẩm TP.HCM.
Nguyễn Hữu Lộc,Quy hoạch và phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc
gia TP.HCM, 2011.
Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM,
2011.
Bùi Minh Trí, Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học
Bách Khoa Hà Nội, 2011
Dương Hoàng Kiệt, Bài tập Quy hoạch thực nghiệm, Trường ĐH Công
nghiệp Thục phẩm TP.HCM, 2013

THE END



×