Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn Tin học 6 (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.33 KB, 6 trang )

Sở GD – ĐT Bình Đònh KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN
Phòng GD- ĐT Tây Sơn Năm học: 2010 – 2011
Trường THCS Tây An
Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thị Mai Sương
Tổ : Tự nhiên Nhóm : Tốn - Tin
Giảng dạy các lớp : 6A1, 6A2.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1. Thuận lợi:
- GV được phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn.
- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, có điện thắp sáng.
- SGK, dụng cụ học tập, SBT, STK, . . . tương đối phong phú.
- Nhà trường và GV bộ môn thường xuyên dự giờ, thăm lớp.
- Học đa số nhỏ tuổi , biết vâng lời , thật thà , có đạo đức tốt.
-Giáo viên nhiệt tình giảng dạy.
2. Khó khăn:
- Đa số các em là con nông dân nên ngoài thời gian đi học, các em phải giúp cha mẹ lao động sản xuất, do đó dành thời gian cho việc học ở
nhà rất ít.
- Cha mẹ một số em ít quan tâm đôn đốc việc học tập của con em mình, nhất là việc học ở nhà.
- Đa số những HS trung bình và yếu không tích cực trong việc hoạt động nhóm.
- Mức độ tiếp thu của HS trong lớp học không đồng đều.
- Đa số gia đình các em chưa đủ điều kiện để trang bò máy tính riêng cho các em để thực hành. Bên cạnh đó, số lượng máy trong phong máy
vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực hành của các em.
II. THỐNG KÊ CHẤT L ƯỢNG :
Lớp
Sĩ số Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú
TB K G Học kì I Cả năm
TB K G TB K G
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
1. Đối với HS yếu kém 2. Đối với HS trung bình 3. Đối với HS khá giỏi
• Thường xuyên theo dõi HS học ở nhà,
học tại lớp, vận dụng mọi biện pháp


sư phạm cần thiết cho nhóm HS này.
Kết hợp với gia đình để động viên,
nhắc nhở các em.
• Tổ chức học thực hành theo nhóm
kèm với HS khá giỏi, thường xuyên
kiểm tra kó năng để lấp dần chỗ trống
kiến thức cho các em.
• GV cần có phương pháp dạy học dễ
hiểu, dễ nhớ, gợi mở cụ thể, rõ ràng
để kích thích các em yêu thích môn
học.
• Theo dõi sự tiến bộ của các em để
động viên khuyến khích các em học
tập nhất là theo dõi sụ phát biểu xây
• Hướng dẫn HS làm bài tập thực
hành cụ thể, rõ ràng, cho bài tập từ
dễ đến khó để HS dễ học, từ từ
nâng cao chất lượng.
• Thường xuyên theo dõi, khuyến
khích kòp thời những tiến bộ của
HS để khích kệ tinh thần học hỏi
của HS, tạo tâm lý tự tin trong học
tập.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho đối
tượng này, dành những câu hỏi
ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu cho HS
dễ trả lời.
• Thường xuyên kiểm tra việc tự học
của các em để kòp thời uốn nắn,
sửa chữa các sai sót (nếu có).

• GV kết hợp với GVCN phân đều số HS
khá giỏi vào từng tổ để làm nhân tố tích
cực trong việc “ hợp tác theo nhóm nhỏ.”
• GV dạy theo phương pháp giảng giải,
thực hành. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực
hành của HS ngay tại lớp.
• Giao nhiệm vụ cho các cán sự bộ môn
trong từng nhóm để nâng cao trình độ và
kó năng thực hành.
• Thường xuyên ra các bài tập ở sách nâng
cao, bài tập khó để kích thích tính tò mò,
tìm tòi nghiên cứu cho HS.
• GV cần có các câu hỏi nâng cao, bài tập
cần sự khéo léo dành cho các đối tượng
này.
• Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao cho đối
dựng bài, tránh áp đặt sự to tiếng, xóa
bỏ tư tưởng ngại học.
• Hệ thống hóa kiến thức mỗi
chương, mỗi phần. Nắm thật chắc
các câu lệnh trong từng yêu cầu cụ
thể của mỗi kó năng khi thực hành.
tượng này.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp Sĩ số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú
TB K G TB K G
V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1. Cuối HKI ( so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong HKII)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
2. Cuối năm học : (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn : Tiùn 6
Cả năm Học kì I Học kì II
70 tiết 36 tiết
Trong đó, 34 tiết lý thuyết và thực
hành + 2 tiết kiểm tra học kì.
34 tiết
Trong đó, 32 tiết lý thuyết và
thực hành + 2 tiết kiểm tra học
kì.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC
Việc giảng dạy môn Tin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
• Trang bò cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa tin học: các kiến
thức nhập môn về tin học, hệ thống, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ quản trò cơ sở dữ liệu,… năng lực sử
dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lónh vực hoạt động sau này.
• Làm cho học sinh biết được các lợi ínc của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin
trong các lónh vực khác nhau của đời sống.

• Bước đàu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.
2. Kó năng :
• Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mền máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc
sống.
3. Thái độ:
• Có tác phong suy nghó và làm việc hợp lý, chính xác.
• Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.
• Có thái độ đúng đắn và có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
Về nội dung chương trình Tin học khối 6 cụ thể như sau:
Tuần Tên chương/bàài Tiết Mục tiêu của chương /bài Kiến thức cơ bản Phương pháp
dạy học
Chuẩn bò của GV và
HS
Ghi
chú
ChươngI: LÀM
QUEN VỚI TIN
HỌC VÀ MÁY
TÍNH ĐIÊN TỬ
Bài 1: Thơng tin và
tin học
Mục tiêu của chương này là cung cấp
cho học sinh một số kiến thức mở đầu
về tin hoc và máy tính.
- Kiến thức:
+ Biết khái niện ban đầu về thông tin
và dữ liệu, các dạng thông tin phổ
biến.
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt
đông xử lý thông tin của con người và

tin học là ngành khoa học nghiên cức
các hoạt động xử lý thông tin tự động
bằng máy tính điện tử.
+ Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính
điện tử và một vài thành phần cơ bản
nhất của máy tính. Bước đấu khái niệm
phần cứng và phần mền máy tính.
+ Biết một số ứng dụng của tin học và
máy tính điện tử.
Kó năng:
+ Nhận biết được môt số bộ phận cơ
bản của máy tính cá nhân.
+ Biết cách bật/ tắt mát tính.
+ Làm quen với bàn phím và chuột
máy tính.
Thái độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan
trọng của môn học, có ý thức học tập
bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham
thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Kiến thức:
+ Biết được khái niệm thơng tin và hoạt
động thơng tin của con người
+ Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con
người trong các hoạt động thơng tin
+ Biết khái niệm ban đầu về tin học và
nhiệm vụ chính của tin học
- Giới thiệu các dạng thông tin, dữ
liệu.
- Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết

bò ngoại vi và một số chức năng
của các bộ phận chính của MTĐT.
Điểm qua một số đặc thù của
MTĐT: tốc độ, độ chính xác,…
- Giới thiệu các ứng dụng của
MTĐT.
- Giới thiệu các thiết bò ngoại vi
thông dụng và cách sử dụng tại
phòng máy.
Thơng tin là tất cả những gì đem lại
sự hiểu biết về thế giới xung quanh
và về chính con người.
- Hoạt động thơng tin bao gồm việc
xử lí, tiếp nhận, lưu giữ
- Thuyết trình,
giảng giải, vấn
đáp, trực quan,
hoạt động nhóm.
- Làm mẫu.
- Thuyết trình, vấn
đáp, giảng giải, gợi
mở, hoạt động
nhóm
- Các tư liệu học tập, SGK,
SGV.
- Các dụng cụ trực quan
minh họa cụ thể.
- Chuẩn bò bài thực hành
cho tiết 8.

×