Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

giải phẫu sinh lý thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.34 KB, 26 trang )

GIẢI PHẪU - SINH LÝ

THẬN


ĐẠI CƯƠNG


I. ĐẠI CƯƠNG
Thận là một cơ quan chẵn, có một số chức năng:
 Ngoại tiết:          
- Thải chất độc trong cơ thể qua nước tiểu.
- Duy trì thăng bằng nước - điện giải.
 Nội tiết:     
- Tiết Renin điều chỉnh huyết áp.
- Tiết Erythropoietin kích thích tủy xương tạo hồng cầu.


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT
1. Đặc điểm cấu trúc:
- Cầu thận
- Ống thận
- Màng lọc
2. Chức năng lọc của cầu thận:
* Pl = Pc – ( Pk + Pn ) ≈ 10mmHg
P1: áp lực lọc
Pc: áp lực TT ở mm cầu thận
Pk: áp lực keo ở mm cầu thận
Pk: áp lực nang Bowman
 
         




II. SINH LÝ THẬN
 
         


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT
3. Chức năng tạo nước tiểu:
Cầu thận được cấu tạo bởi một mạng lưới mao mạch xếp song song
và được bao quanh bởi bao Bowman. Dịch được lọc từ huyết
tương vào trong bao Bowman gọi là dịch lọc cầu thận.
Chức năng tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 quá
trình:
 Quá trình lọc ở cầu thận.
 Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu.
 Quá trình bài tiết một số chất từ máu vào ống thận.
Nước tiểu là kết quả của cả 3 quá trình trên. 

         


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT
MÀNG LỌC CẦU THẬN  
       

11q


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT

 Tái hấp thu HCO3- và bài tiết H +:
         


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT
 3. Chức phận tái hấp thu và bài tiết của ống thận:
* Quá trình hấp thu:
- Giai đoạn đầu: ống lượn gần
80% nước và natri, kali 100%
- Giai đoạn sau: nước và natri được hấp thu theo
yêu cầu cơ thể
+ ADH: hấp thu nước ở đoạn xuống quai Henlé
và ống góp
+ Aldosteron: tái hấp thu natri ở ống lượn xa,
nhánh lên quai Henlé và ống góp
         


II. SINH LÝ THẬN NGOẠI TIẾT
 * Quá trình bài tiết:
Một số chất vừa lọc qua cầu thận, vừa bài
tiết qua ống thận: Acid hippuric, PSP,
Penicillin
4. Một số biện pháp thăm dò chức năng
thận: SGK
         


PHẢN XẠ TIỂU TIỆN
         



III. SINH LÝ THẬN NỘI TIẾT
1. Thận bài tiết renin để điều hoà huyết áp
Thông qua hệ thống R-A-A (Renin - Angiotensin
- Aldosteron) theo cơ chế như sau:
Khi lưu lượng máu đến thận giảm hoặc Na+ máu giảm, nó
có tác dụng kích thích tổ chức cạnh cầu thận bài tiết ra một
hormon là renin. Dưới tác dụng của renin, một loại protein
trong máu là angiotensinogen biến đổi thành angiotensin I.
Angiotensin I đến phổi, do tác dụng của men chuyển
(converting enzyme), biến đổi thành angiotensin II.
         


CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HA

 
         


III. SINH LÝ THẬN NỘI TIẾT
2. Gây cảm giác khát
Angiotensin II kích thích trung tâm khát ở vùng dưới
đồi gây cảm giác khát để bổ sung nước cho cơ thể .
3.Tăng tiết ADH
Angiotensin II kích thích nhân trên thị tăng bài tiết
ADH để tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống
góp.
       



II. SINH LÝ THẬN NỘI TIẾT
4.Tăng tiết aldosteron
- Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron
để tăng tái hấp thu Na+  và nước ở ống lượn xa và ống
góp.
- Như vậy, angiotensin II gây co mạch và tăng thể tích máu
nên làm tăng HA. HA tăng ảnh hưởng trở lại làm Thận
giảm tiết renin. Cơ chế điều hòa HA của thận theo nguyên
lý: nguyên nhân gây hậu quả, hậu quả tạo nguyên nhân.
       


III. SINH LÝ THẬN NỘI TIẾT
5. Thận bài tiết erythropoietin để kích thích tủy xương tạo
hồng cầu
6. Thận tham gia tạo dạng hoạt tính của vitamin D
Có tác dụng:
- Tại xương: tăng tế bào tạo xương, tăng hoạt động tạo xương,
tăng nhập và huy động Calci và Phospho ở xương.
- Tại ruột: tăng hấp thu Calci và Phospho.
- Tại thận: tăng tái hấp thu Calci ở ống thận.
       


III. SINH LÝ THẬN NỘI TIẾT
       



IV. CÁC XN ĐÁNH GIÁ CN THẬN
 Creatinin

máu và nước tiểu
Bình thường:
- Nồng độ creatinin huyết tương: 55 –110 mmol/l.
- Nước tiểu: 8 - 12 mmol/24h (8000 - 12000 mmol/l).
* Tăng creatinin (và urê) nói lên sự thiểu năng thận, giảm
độ lọc của cầu thận và giảm bài tiết của ống thận.
         


IV. CÁC XN ĐÁNH GIÁ CN THẬN
 Ure

máu và nước tiểu
Bình thường:
- Nồng độ urê máu: 3,6 - 6,6 mmol/l.
- Nồng độ urê nước tiểu : 250 - 500 mmol/24h.
 Bệnh lý:
Ure máu tăng cao trong một số trường hợp sau:
- Suy thận.
- Viêm cầu thận mạn.
- U tiền liệt tuyến.
         


IV. CÁC XN ĐÁNH GIÁ CN THẬN
 Các


chất điện giải (Na+, K+, Cl-, Ca TP hoặc Ca++)
Bình thường:
- Na+ = 135 - 145 mmol/l.
- K+ = 3,5 - 5,5 mmol/l.
- Cl- = 95 - 105 mmol/l.
- Ca++ = 1,0 - 1,3 mmol/l.
         


IV. CÁC XN ĐÁNH GIÁ CN THẬN
- Protein TP huyết tương = 60 - 80 g/l.
- Albumin = 35 - 50 g/l, chiếm 50 - 60% protein toàn phần huyết
thanh.
Protein nước tiểu 24 giờ
Bình thường: 0 - 0,2 g/24h.
- Tỷ trọng nước tiểu
Tỷ trọng NT bình thường: 1,01 - 1,020 (nước tiểu 24h của người lớn
ăn uống bình thường có tỷ trọng từ 1,016 - 1,022).

         


V. NGUYÊN NHÂN GÂY RLTN
1. NN ngoài thận:
+ Rối loạn hoạt động thần kinh và TK thể dịch
- Vỏ não
- Dưới vỏ
- TKTV
+ Rối loạn thành phần lý hóa của máu:
- Đái đường tụy

- Giảm áp lực keo máu
+ Rối loạn tuần hoàn và huyết động
         


V. NGUYÊN NHÂN GÂY RLTN
1. NN tại thận:
1.1. Viêm ống thận cấp:
- Thiếu máu, thiếu nuôi dưỡng: Mất máu,
mất nước nặng, tắc mạch thận, tan huyết nặng
- Một số độc chất: Chì, thủy ngân, gan cóc,
mật cá trắm, độc tố vi khẩn, thuốc
Viêm ống thận → suy thận cấp → tử vong
1.2. Viêm cầu thận cấp:
Do phức hợp KN-KT lắng đọng ở màng lọc
cầu thận ( sgk )
         


IV. NGUYÊN NHÂN GÂY RLTN
1.3. Viêm cầu thận mãn:
- Do viêm cầu thận cấp tiến triển
- Do các bệnh lý khác: Teo thân, xơ thận,
thận đa nang, THA, Tiểu đường…
1.4. Hội chứng thận hư:
- Chức năng giữ protein của cầu thận giảm
- Giản rộng các lỗ lọc cầu thận
→ protein niệu tăng → protein máu giảm
→ lipid máu cao
         



V. NGUYÊN NHÂN GÂY RLTN
1.5. Suy thận:
+ ST cấp:
- ST trước thận
- ST tại thận
- ST sau thận
1.6. ST mãn: giảm dần chức năng lọc cầu thận
         


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×