Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

9 CPR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.21 KB, 2 trang )

KIỂM TRA TAY NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG 2018
Họ và tên Thí sinh:………………………………………………………
Khoa công tác:……………………………………………………………
Ngày thi:………………………………………………………………….
BẢNG KIỂM HỒI SINH TIM PHỔI
STT
1
2
3
4
5

6
7

Nội dung
Đánh giá BN (kiểm tra phản ứng của BN: lay, gọi)
Gọi nhờ trợ giúp (1)
Đặt bệnh nhân trên một bề mặt phẳng (1)
Kiểm tra động mạch cảnh (1)
CCV nói: BN không có mạch. (1)
Tiến hành hồi sức tim phổi: Theo thứ tự C-A-B
Ép tim (C): 30 lần
- Người lớn: ½ dưới xương ức (1)
- Độ sâu: 5-6cm (đèn sáng) (2)
- Tần số ép tim: 100-120 lần/phút(2)

Khai thông đường thở (A):
- 01 tay ngửa đầu, 01 tay dùng 2 ngón nâng cằm.
Thông khí(B) Tần số ép tim thổi ngạt: 30 : 2
- Giữ kín mũi nạn nhân (1)


- Miệng CCV trùm kín miệng nạn nhân (1)
- Động tác thổi nhanh (1giây/lần) (1)
- Vừa thổi, mắt vừa nhìn lồng ngực nạn nhân có phồng

Điểm
chuẩn
1

Điểm
đạt

Ghi chú

2
2
2

5

Thí sinh nói
- Cách xác định vị trí ép ở người lớn:
dùng 2 ngón tay xác định mũi ức, sau đó
đặt cườm tay lên vị trí và để tay tiếp
theo chồng lên nắm chặt tay dưới.
- Giữ cánh tay thẳng trong quá trình ép,
hông của CCV luôn cao hơn nạn nhân.
- Giảm thiểu sự gián đoạn giữa những
lần ấn.

3

4

Tránh thông khí quá mức:
- Tần số ép tim thổi ngạt khi không có
đường thở cao cấp
+ Người lớn: 1 hoặc 2 CCV: 30:2
- Khi có đường thở cao cấp: ép tim liên


lên không. (1)
8
9

Mỗi 2 phút, kiểm tra mạch, nhịp.
- Tư thế lúc bắt mạch: nghiêng mặt BN sang 1 bên (1)
- Kiểm tra mạch (1)
- CCV nói: BN đã có mạch lại (1)
- Sửa soạn lại tư thế cho BN (1)
Giám khảo 1

tục mà không cần dừng để thông khí và
thông khí mỗi 6 giây
2

2

Nếu bệnh nhân cử động hay bất kỳ dấu
hiệu khác của sự sống, giữ cho bệnh
nhân ở tư thế phục hồi và liên tục quan
sát.

Giám khảo 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×