Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

HÓA 12-TPP 28-TCHH CỦA KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.67 KB, 3 trang )

TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – NĂM HỌC 2010-2011 - BAN CƠ BẢN
Ngày soạn: 06/10/2010 TPP: 28
Ngày dạy: 11/10/2010 Tuần: 13
Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định được tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (khử được
phi kim, ion H
+
trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Qua quan sát thí nghiệm biểu diễn, qua nghiên cứu, thảo luận, trao đổi nhóm học
sinh viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của kim loại.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho Hs các kỹ năng sau:
- Suy diễn: Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyên tử và từ
đó suy ra tính chất của kim loại.
- Viết PTHH của phản ứng oxi hóa - khử để chứng minh tính chất của kim loại.
II. CHUẨN BỊ: Hóa chất: Kim loại Na, dây sắt, lá đồng, lá nhôm, viên kẽm, dd HCl, dd
H
2
SO
4
loãng, dd HNO
3
loãng.
Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, . . .
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại - Trực quan - Thảo luận nhóm.
IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: GV chia 4 nhóm và yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học
tập số 1 mà GV đã phát sẵn?


GV yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi theo sự phân công?
HS từng nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét?
GV kết luận và ghi điểm cho học sinh.
3. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính chất chung của KL
GV: yêu cầu hs nghiên cứu bảng tuần
hoàn, sgk để so sánh BKNT của KL so
với PK?
HS trao đổi, trả lời câu hỏi?
GV: ychs nhận xét về số electron hóa
trị của các nguyên tố kim loại?
HS: số e hóa trị ít? dễ tách khỏi Ng.tử
GV? Các electron hoá trị dễ tách ra
khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính chất
hoá học chung của kim loại là gì ?
HS: Tính khử.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
- Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của
nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của
nguyên tố phi kim.
- Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân
tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.
 Tính chất hoá học chung của kim loại là tính
khử. M

M
n+
+ ne
Hoạt động 2: Tác dụng với Clo.

 GV? Hãy nhắc lại tính chất hóa học
chung của kim loại?
1
DẠY LỚP: 12B2
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – NĂM HỌC 2010-2011 - BAN CƠ BẢN
HS: thảo luận, trả lời câu hỏi?
GV: kết luận?
 GV?: Fe tác dụng với Cl
2
sẽ thu
được sản phẩm gì ?
 GV biểu diễn thí nghiệm và yêu cầu
học sinh quan sát, nhận xét?
 GV: ychs viết PTHH Fe + Cl
2
và xác
định số oxi hóa của các chất trước và
sau phản ứng?
HS: trả lới câu hỏi? Gv kết luận?
1. Tác dụng với phi kim.
a) Tác dụng với clo.


2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
0 0 +3 -1
t
0

Hoạt động 3: Tác dụng với oxi.
GV: BDTN Al + O
2
Fe + O
2
HS: quan sát, trao đổi và viết PTHH
GV: cùng hs nhận xét và kết luận?
b) Tác dụng với oxi.

2Al + 3O
2
2Al
2
O
3
0 0 +3 -2
t
0

3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
0 0 +8/3 -2
t
0
Hoạt động 4: Tác dụng với lưu huỳnh.
GV: BDTN, học sinh quan sát?

HS viết các PTHH: Hg + S; Fe + S
Và nhận xét số oxi hóa của các chất
trước và sau phản ứng?
 GV: ychs nhận xét về tính chất
chung của các kim loại khi tác dụng
với phi kim?
HS: thể hiện tính khử; GV: kết luận.
c) Tác dụng với lưu huỳnh. Với Hg xảy ra ở nhiệt
độ thường, các kim loại cần đun nóng.

Hg +
0 0 +2 -2
S HgS

Fe +
0 0 +2 -2
t
0
S FeS
Hoạt động 5: Tác dụng với dung dịch axit.
GV: ychs làm thí nghiệm Zn + HCl
GV: ychs viết PTHH của kim loại Fe
với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi
hoá của Fe trong muối thu được.
 GV thông báo Cu cũng như các kim
loại khác có thể khử N
+5
và S
+6
trong

HNO
3
và H
2
SO
4
đặc, nóng về các mức
oxi hoá thấp hơn.
 HS viết các PTHH của phản ứng.
GV: Lưu ý: trường hợp mà HNO
3
,
H
2
SO
4
đặc, nguội không phản ứng với
Al, Fe, Cr?
2. Tác dụng với dung dịch axit.
a) Dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng.

Fe + 2HCl
0 +1 +2 0
FeCl
2
+ H

2

b) Dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
đặc: Phản ứng với hầu
hết các kim loại (trừ Au, Pt)

3Cu + 8HNO
3
(loaõng) 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
0 +5 +2 +2

Cu + 2H
2
SO
4
(ñaëc) CuSO
4
+ SO
2

 + 2H
2
O
0 +6 +2 +4
Lưu ý: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nguội không phản ứng
với Al, Fe, Cr?
Hoạt động 6: Tác dụng với nước.
GV: BDTN: Na + H
2
O
HS: quan sát, nhận xét?
 GV thông báo về khả năng phản ứng
với nước của các kim loại ở nhiệt độ
3. Tác dụng với nước.
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm
IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H
2
O dễ dàng ở nhiệt
độ thường.
- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử
2
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – NĂM HỌC 2010-2011 - BAN CƠ BẢN
thường và yêu cầu HS viết PTHH của
phản ứng giữa Na và Ca với nước.

 GV thông báo một số kim loại tác
dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao như
Mg, Fe,…
nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn
lại không khử được H
2
O.

2Na + 2H
2
O
0 +1 +1 0
2NaOH + H
2

Hoạt động 7: Tác dụng với dung dịch muối:
GV: ychs quan sát thí nghiệm mà
giáo viên yêu cầu làm ngay từ đầu?
GV: ychs nhận xét hiện tượng?
 GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho
Fe tác dụng với dd CuSO
4
ở dạng phân
tử và ion thu gọn. Xác định vai trò của
các chât trong phản ứng trên.
4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh
hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn
trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
PT phân tử:
Fe +

0 +2 +2 0
FeSO
4
+ CuCuSO
4
PT ion thu gọn: Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu


4. Củng cố: GV phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi?
HS: từng nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung, giáo viên kết luận.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng
chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh
C. Bột than D. Nước
Câu 2: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính khử B. tính oxi hóa C. bị oxi hóa D. cả A và C đều đúng
Câu 3: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên
chủ yếu bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại. B. Khối lượng riêng của kim loại
C. Tính chất của kim loại D. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
Câu 4: Dãy kim loại tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ thường là:

A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr.

5: Dặn dò: về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập và ôn lại bài cũ và chuẩn bị phần
Dãy điện hóa của kim loại?
V: RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3

×