Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông ở việt nam, các nhận xét đánh giá và tình hình thực tiễn ở các sông, các kiến nghị giúp hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.69 KB, 22 trang )

KÍNH CHÀO CÔ VÀ TOÀN THỂ
CÁC BẠN.


2

PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM

» BÁO CÁO TỔNG KẾT
NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THEO
VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM

»

PHẠM VĂN TRUNG


3

NỘI DUNG BÁO CÁO

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
3.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
7.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI


4



Còn nhiều hạn chế về mặt nhận thức nên gặp không
ít khó khăn trong việc triển khai.

Khan hiếm nguồn nước, gia tăng sự ô

Còn thiếu sự thống nhất và phân công

nhiễm và suy thoái các nguồn tài

trách nhiệm chưa rõ ràng giữa các cơ

nguyên.

1. Tính cấp
thiết của đề tài
Chưa có nhiều văn bản pháp quy hướng
dẫn chi tiết về bảo vệ môi trường nước theo
lưu vực sông.
Các địa phương nằm trong cùng một lưu vực chưa có
tiếng nói chung, chưa có sự thống nhất chặt chẽ trong
việc quản lý môi trường nước theo lưu vực của mình.

quan quản lý.


5

2. Tình hình nghiên


Tình hình nghiên cứu trong nước:
Vấn đề bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông đã và đang được xã hội quan

cứu

tâm ủng hộ, đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học về vấn đề này nhưng chủ yếu
là các nghiên cứu mang tính khoa học kỹ thuật, ứng dụng thực tế nhằm bảo vệ
môi trường nước trong các lưu vực sông ở Việt Nam, nhưng chưa có một nghiên
cứu cụ thể nào về pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông.

Tình nghiên cứu ngoài nước:
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về bảo vệ môi trường nói chung và môi
trường nước nói riêng, các công trình nghiên cứu đã đạt tới một trình độ phát triển cao, tuy
nhiên nếu áp dụng tại Việt Nam thì lại không phù hợp. Nên tạo ra áp lực phải hoàn thiện
hành lang pháp lý nhằm phù hợp với thế giới đang đặt ra ở Việt Nam.


6

3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ những vấn đề thực trạng bảo vệ môi trường nước theo
lưu vực sông ở Việt Nam và đề xuất các nhóm giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng,thực hiện pháp luật bảo vệ
môi trường nước theo lưu vực sông ở Việt Nam.


7


4. Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:
Là quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi
trường nước theo lưu vực sông,dưới góc độ Luật
kinh tế, đồng thời đi sâu vào làm rõ những hạn
chế của pháp luật hiện hành. Nhằm hoàn thiện hệ
thống pháp luật để nâng cao hiệu quả pháp luật

Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về nội dung : Làm rõ thực trạng và giải pháp bảo vệ môi
trường nước theo lưu vực sông ở Việt Nam.
Phạm vi về không gian: Tập trung vào 3 hệ thống sông lớn như: Lưu
vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Đồng Nai và sông Cầu.
Phạm vi về thời gian: Tập trung nghiên cứu về vấn đề bảo vệ môi
trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam những năm gần
đây.

bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông ở Việt
Nam.


8

Phương pháp phân tích đánh

Phương pháp so sánh

giá thể chế và chính sách


thống kê

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh
Luật học


9

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Báo cáo góp phần làm rõ cơ sở lý luận cũng như nghiên tắc pháp lý về bảo vệ môi trường theo lưu vực sông. Dựa trên
những phân tích đánh giá số liệu thống kê tình hình hiện trạng môi trường cũng như việc nhận định các hạn chế bất
cập hiện nay của các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, báo cáo đưa ra các kiến nghị góp
phần hoàn thiện các quy định pháp luật thực định.


10

7. Kết cấu của đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, báo cáo gồm có 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo vệ môi trường nước lưu vực sông
Chương 3: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam và thực tiễn
Chương 4: Những yêu cầu giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực

sông.


11

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Kế thừa, tiếp thu và làm rõ hơn nữa những vấn đề lý luận về
bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam
2. Phân tích làm rõ tình hình bảo vệ môi trường nước lưu vực
sông theo pháp luật Việt nam hiện nay.
3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng,
hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam.


12

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.

Kế thừa, tiếp thu và làm rõ hơn nữa những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt
Nam.

Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông và những vấn đề lý luận về bảo vệ phát triển tài nguyên nước lưu vực sông (z1)
Đánh giá khả năng chịu tải (z2)
Khả năng tự làm sạch và đề xuất một số công trình (z3)


13


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

70
60
50
1
2
3
4

40
30
20
10
0

Z1

Z2

Z3


14

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.Phân tích làm rõ tình hình bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt nam hiện nay.
Qui hoạch phát triển và bảo vệ môi trường nước lưu vực sông trong pháp luật hiện hành (x1)

Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật hiện hành (x2)
Tình hình thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường lưu vực sông, Nhuệ - Đáy,Đồng Nai và sông Cầu (x3)
Đánh giá tình hình thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông (x4)


15

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

70
60
50

1
2
3
4
5

40
30
20
10
0

X1

X2

X3


X4


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

16

3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường
nước lưu vực sông ở Việt Nam.
Đảm bảo sự thống nhất giữa Luật Bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nước về quản lý lưu vực sông (c1)
Pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương, tổ chức chính phủ cần phân cấp quản lý mạnh cho các thiết chế quản lý lưu vực sông (c2)
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông (c3)
Xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bảo vệ môi trường nước lưu vực sông (c4)
Thống nhất giữa Luật Tài nguyên nước và Luật Bảo vệ môi trường (c5)
Giải pháp cho việc phân cấp quản lý mạnh cho các thiết chế quản lý lưu vực sông (c6)
Hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông (c7)
Nâng cao năng lực quản lý môi trường nước Lưu vực sông (c8)
Hoàn thiện pháp luật BVMT nước LVS phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm hài hòa lợi ích của nhân dân, lợi ích của Nhà nước và lợi ích của doanh
nghiệp (c9)


17

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

80
70
60


1
2
3
4
5

50
40
30
20
10
0

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9


18

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua bảng thống kê và biểu đồ, tác giả có nhận xét như sau:
- Đối với nhóm Z, vấn đề được quan tâm nhất là Z2:Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông và những vấn đề lý luận về bảo vệ

phát triển tài nguyên nước lưu vực sông.
- Đối với nhóm X, vấn đề được quan tâm nhất là X3: Tình hình thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường lưu vực sông, Nhuệ Đáy,Đồng Nai và sông Cầu
- Đối với nhóm C, vấn đề được quan tâm nhất là C9: Hoàn thiện pháp luật BVMT nước LVS phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm hài hòa lợi
ích của nhân dân, lợi ích của Nhà nước và lợi ích của doanh nghiệp


19


THẢO LUẬN

Quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước của một lưu vực sông là vấn đề còn mới mẻ đối với Việt Nam, còn rất hạn chế
về mặt nhận thức và tất yếu sẽ gặp không ít lúng túng khi triển khai. Tuy nhiên chúng ta chưa có nhiều các văn bản pháp quy
hướng dẫn chi tiết về quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước cho một lưu vực sông lớn. Vì vậy, trên cơ sở đánh giá
toàn diện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, báo cáo đề xuất một nhóm các giải pháp hoàn thiện pháp luật như:
Đảm bảo sự thống nhất giữa Luật bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nước; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước; pháp
luật cần quy định một số tiêu chí xác định hiệu quả quản lý nước LVS; … để từ đó đạt được mục tiêu cuối cùng là xây dựng
được một hệ thống các văn bản, quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông một cách chặt chẽ, khả thi, đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập.


20

KẾT LUẬN

Thực tế là những văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay còn đang rất thiếu, chưa đồng bộ và thậm chí
còn chưa phù hợp với điều kiện thực tế, đặc biệt các văn bản có liên quan đến bảo vệ môi trường nước lưu vực sông. Hơn
nữa, việc triển khai thực hiện Luật và các văn bản dưới luật thực chất cũng còn rất nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan, vì vậy, hiệu quả thực thi chưa cao.
Về phương thức quản lý, có thể thấy rõ sự thiếu thống nhất và phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý: cấp
Trung ương và địa phương. Giữa các ngành có cùng chung một lĩnh vực quản lý còn có rất nhiều chồng chéo, gây khó khăn
và cản trở cho hoạt động bảo vệ môi trường. Giữa các địa phương trong cùng lưu vực chưa tìm được tiếng nói chung, chưa
thống nhất và chặt chẽ trong công tác quản lý môi trường lưu vực.


21

KIẾN NGHỊ


-

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, chỉ ra
những yếu tố chi phối pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông

-

Nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực
sông ở Việt Nam

-

Đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường nước lưu vực sông ở Việt Nam.

-

Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
nước Lưu vực sông.


22

THANKS !



×