Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

TRẦN-NGUYỄN-THÁI-THI-CĐVL-HỮU-CƠ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 58 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VẬT LIỆU
HỮU CƠ
GVHD: Phạm Văn Phước
SVTH: Trần Nguyễn Thái Thi
MSSV: 15085051
LỚP: DHHO 11C


TÁI SINH GIẤY CARTON TỪ GIẤY THU HỒI

BÀI 1

1. MỤC ĐÍCH THÍ
NGHIỆM

NỘI
DUNG

3. THỰC
NGHIỆM

2. CƠ SỞ LÝ
THUYẾT


1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Tìm hiểu về phương pháp sản xuất giấy thủ công

Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất cơ lý của
giấy

Các tính chất cơ lý cơ bản của giấy

Vai trò của nguyên liệu giấy thu hồi


2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

 Giấy thu hồi là giấy đã qua ít nhất một lần sử dụng như giấy vụn, đứt, giấy xén,.. không đạt tiêu chuẩn từ
các nhà máy giấy.

 Sử dụng bột giấy thu hồi ở tỉ lệ 15 – 20% để sản xuất giấy báo, sản phẩm có độ đồng đều cao, tính chất in
tốt, giảm được hiện tượng đứt giấy khi đi qua giữa trục bụng và lô ép đầu tiên.

 Sản xuất giấy báo từ 100% bột giấy báo và tạp chí thu hồi và có khử mực in thì giấy có tính chất in tốt, độ
đục cao, độ chịu xé cao

 Nguyên liệu để sản xuât giấy trước tiên phải có tính chất sơ sợi và cò khả năng đan kết, ép thành tấm đồng
nhất.

 Chất phụ gia là những chất được thêm vào để gia tăng tính năng sử dụng của giấy như tính kháng kéo, tính
kháng nước, độ phủ, độ trắng …như AKD, , xơ sợi, keo chống thấm...


3. thực nghiệm


3.1 Thiết bị và hóa chất












 

Khuôn xeo giấy
Bể chứa dung dịch giấy
Bàn ỉu philip
Tủ sấy memert
Becher 600ml
Nhiệt kế 100℃
Bóp cao su
O
Tinh bột
Đũa thủy tinh


3.2 Thực nghiệm

3.2.1 Nấu tinh bột và pha hóa chất


10g Tinh bột

100ml nước cất

 Pha dung dịch
(Al2SO4)3.18H2O(3%) nồng độ
 

3% bằng nước cất

Đun cách thủy

 Keo AKD: pha dung dịch AKD
4%v

Để nguội

Nước cất

Pha loãng

Dd tinh bột 2%

1h,
75-95


3.2 Thực nghiệm


Giấy vụn qua sử dụng
Giấy carton
Ngâm giấy
Sấy khô
Đáng tơi
Tạo hình tờ giấy

Lấy mẫu

Xeo giấy

Nước cất, Tinh bột 2%,

Sấy

Phối trộn

Al2(SO4)3.18H2O 3%,
AKD 4%


3.2 Thực nghiệm




Kiểm tra định lượng giấy

Kết quả định lượng giấy 70g/m


2

Định lượng (g/m2)
Mẫu 1
AKD 4%
Al2(SO4)3.18H2O

1 giọt
1 giọt

Mẫu 2

Mẫu 3

1 giọt

1 giọt

1 giọt

1 giọt

3% (g)

Tinh bột 2% (g)

1 giọt

3 giọt


4 giọt

Khối lượng mẫu (g)

2.1

2,2

2,24

Định lượng giấy
2
(g/m )

66,8

70

71.3

Kết quả ảnh hưởng hàm lượng tinh bột với giấy định lượng 70g/m

2




Kiểm tra định lượng giấy

Kết quả định lượng giấy 70g/m


2

Định lượng(g/m2)
Mẫu 7
AKD 4%
Al2(SO4)3.18H2O

1 giọt
1 giọt

Mẫu 8

Mẫu 9

3 giọt

4 giọt

1 giọt

1 giọt

3% (g)

Tinh bột 2% (g)

1 giọt

1 giọt


1 giọt

Khối lượng mẫu (g)

2,2

2,26

2,4

Định lượng (g/m2)

70

71,94

76,39

Kết quả ảnh hưởng hàm lượng AKD với giấy định lượng 70g/m

2




Kiểm tra định lượng giấy

Kết quả định lượng giấy 6g/ tờ


Mẫu 4
AKD 4%
Al2(SO4)3.18H2O

1 giọt
1 giọt

Mẫu 5

Mẫu 6

1 giọt

1 giọt

1 giọt

1 giọt

3% (g)

Tinh bột 2% (g)

1 giọt

3 giọt

4 giọt

Khối lượng mẫu (g)


3.1

3.3

3.4

Định lượng (g/m2)

98,68

105

108

Kết quả ảnh hưởng hàm lượng tinh bột với giấy định lượng 6g/tờ

Định lượng (g/m2)




Kiểm tra định lượng giấy

Kết quả định lượng giấy 6g/ tờ

Định lượng (g/m2)
Mẫu 10
AKD 4%
Al2(SO4)3.18H2O


1 giọt
1 giọt

Mẫu 11

Mẫu 12

3 giọt

4 giọt

1 giọt

1 giọt

3% (g)

Tinh bột 2% (g)

1 giọt

1 giọt

1 giọt

Khối lượng mẫu (g)

3.15


3.2

3.3

Định lượng (g/m2)

100,28

101.86

105

Kết quả ảnh hưởng hàm lượng AKD với giấy định lượng 6g/tờ


4. Trả lời câu hỏi
1. Trình bày sơ đồ khối quy trình tái sinh giấy carton từ giấy thu hồi ?( Ở trên)
2. Giải thích tại sao cellulose lại có tính chất sợi?
Vì trong tế bào cây xanh các vi sợ cenllulose sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ, như thể tạo nên một
cấu trúc rất dai và chắc . Đôi khi tế bào còn đước cũng cố bằng nguyên liệu gọi là lignin, chất này chèn vào
khoảng không giữa các vi sợi. Nhờ liên kết hidro giữa các phân tử cenllulose tạo cấu trúc micelle
3. Trình bày công dụng của các chất trong đơn công nghiệp tái sinh giấy carton từ giấy thu hồi?
- Keo AKD:Liên kết các sợi cenluloze với nhau, hình thành tờ giấy
- Al2(SO4)3.18H2O: Kết dính các sợi với nhau, tạo ra các sợi có chiều dài
- Tinh bột: Chất độn, bổ sung bột giấy mới, tăng tính cơ lý.


CHẾ TẠO MÀNG PLASTIC SINH HỌC

BÀI 2


1. MỤC ĐÍCH THÍ
NGHIỆM

NỘI
DUNG

3. THỰC
NGHIỆM

2. CƠ SỞ LÝ
THUYẾT


1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Điều chế được tinh bột từ khoai tây

Biết phương pháp và thực hiện tổng hợp màng
plastic từ khoai tây

Đánh giá khả năng phân hủy sinh học của màng
plastic sinh học

Hiểu biết cấu trúc của màng sinh học


2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Polyme phân hủy sinh học là polyme bị phân hủy hoàn toàn thành khí CO2, nước, các

khoáng chất vô cơ hoặc sinh khối do hoạt động của các vi sinh vật gây ra.

Polymer blend là một loại vật liệu mới, là hỗn hợp của hai hay nhiều polymer và có
tính chất vượt trội hơn so với các polyme thành phần.

Màng plastic sinh học ứng dụng trong y học (da nhân tạo, chỉ phẫu thuật, các bộ phận
thay thế nhân tạo….), nông nghiệp (mang phủ đất, bầu ươm cây…), bao bì thực phẩm
(hoa quả, trái cây, nước uống…)


3. thực nghiệm

3.1 Điều chế tinh bột từ khoai tây

Khoai tây tươi
Tinh bột khoai tây

Gọt vỏ
 
Sấy
Bào khoai tây

Ép

60-70
24h

Tinh bột trắng, mịn,
đồng nhất


Trộn bã và nước ép
chung

Lọc tách bã

Gạn bỏ nước

Lắng

1h


3.2 Tổng hợp màng plastic từ tinh bột khoai tây

25ml Nước cất + 2,5g tinh bột +
3ml HCl 0,1M+ 2ml Glyxerin

 

Sấy 3h ở 50

Gia nhiệt, khuấy nhẹ

Màng plastic sinh học
Thử pH, nhỏ vài giọt NaOH 0,1M

Đổ ra khuôn

Mẫu 2 không có glyxerin
Mẫu 3 thay HCl bằng CH3COOH



3.3 Tổng hợp màng plastic từ khoai tây và PVA

3g PVA và 30ml nước

 

Đổ ra khuôn

80-90

Khuấy đều và gia nhiệt

 

Sấy ở 50

2,5g tinh
bột,3mL
HCl,2mL

Khuấy và gia nhiệt

glyxerin
Màng sinh học
Thử pH, nhỏ vài giọt NaOH 0,1M

Mẫu 5: khối lượng PVA là 2,5g
Mẫu 6: không có Glyxerin



Kết luận

Không có PVA khối lượng phân hủy nhiều hơn một khoảng là 5,7%. Mẫu 1 chứa hoàn
toàn tinh bột không có PVA, thành phần tự nhiên nên dễ phân hủy hơn. Mẫu 4 có chứa
PVA kết hợp với tinh bột do thành phần không có hợp chất tự nhiên nữa, độ phân hủy sẽ
kém đi, thời gian phân hủy cũng lâu hơn.
=>Chứng tỏ màng càng nhiều thành phần hóa học càng khó phân hủy hơn màng có
thành phần tự nhiên.


4. Trả lời câu hỏi
So sánh và giải thích mẫu plastic 1,2,3?
- Mẫu 1: Màng plastic dẻo, tuy nhiên tính chất cơ lý thấp, dễ rách do việc sử dụng HCl
làm cho các liên kết bán tinh thể trong tinh bột bị phá hủy
- Mẫu 2: Màng plastic giòn, dễ gãy, do không có glycerin là chất hóa dẻo, ngăn cản sự
tạo thành cấu trúc tinh thể
- Mẫu 3: Màng plastic dẻo, bền hơn mẫu 1 do CH3COOH không làm cho các liên kết
bán tinh thể bị phá hủy, cơ lý tính cao hơn mẫu 1


5. So sánh kết quả mẫu plastic 4,5,6, giải thích kết quả và rút ra kết luận?

- Mẫu 4: Màng plastic có tính dẻo và độ bền cơ lý cao nhất trong các mẫu do có lượng lớn
PVA là chất có độ bền kéo đứt cao
- Mẫu 5: Màng plastic do có lượng PVA ít hơn nên độ bền thấp hơn đôi chút so với mẫu 4
- Mẫu 6: Màng plastic giòn và không đàn hồi do không có chất hóa dẻo là glycerin, tinh bột dễ
dàng quay lại cấu trúc tinh thể
Kết luận: từ kết quả thí nghiệm cho thất tủy thuộc vào lượng hóa chất thêm vào mà màng

plactic sinh học có những tính chất khác nhau


BÀI 3

GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN NHỰA UPE

1. MỤC ĐÍCH THÍ
NGHIỆM

NỘI
DUNG

3. THỰC
NGHIỆM

2. CƠ SỞ LÝ
THUYẾT


1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Lý thuyết và kỹ năng tiên hành gia công vật liệu

Thực nghiệm đóng rắn nhựa polyester không

composite

no


Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đóng
rắn

So sánh và rút ra kết luận


2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

 Vật liệu composite là vật liệu được tổng hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau tạo nên
vật liệu mới có tính năng hơn hẳn các vật liệu ban đầu.

 Mỗi vật liệu composite gồm một hay nhiều pha gián đoạn phân bố trong pha liên tục duy nhất.
pha liên tục gọi là vật liệu nền

 Styrene vừa là tác nhân tạo liên kết ngang vừa là chất làm giảm độ nhớt của nhựa polyeste để
dễ gia công.

 Tăng nồng độ chất khơi mào (như methyl ethyl ketone peroxide và acetyl acetone peroxide)
hoặc chất xúc tác sẽ giản thời gian gel hóa và làm tăng tốc độ trùng hợp


×