Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Diễn văn kỷ niệm ngày 20/11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.04 KB, 4 trang )

Phòng GD&ĐT Nga Sơn Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Trờng THCS Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Nga Lĩnh, ngày 18 tháng 11năm 2008
Diễn văn kỷ niệm
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Năm 2008
Kính tha các vị đại biểu đại diện cho cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng
Kính tha các thầy cô giáo lão thành
Kính tha các vị đại biêu đại diện cho Hộ Cha mẹ học sinh nhà trờng.
Kính th các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý.
Hôm nay, trong không khí tng bừng phấn khởi kỷ niệm Ngày Nhà giáo
Việt Nam; thầy trò Trờng THCS Nga Lĩnh tập hợp về đây tổ chức trọng thể kỷ
niệm lần thứ 26 Ngày Nhà giáo Việt Nam. Cùng tham dự và chia vui với thầy trò
nhà trờng trong hoạt động giáo dục có ý nghĩa này tôi trân trọng giới thiệu và
chào mừng đồng chí Hoàng Xuân Đằng Bí th Ban Chấp hành Đảng bộ đại
diện cho cấp uỷ, Chính quyền địa phơng. Tôi trân trọng giới thiệu và chào mừng
các thầy giáo Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Văn Khơng, Mai Xuân ảnh, nguyên là
cán bộ quản lý nhà trờng cùng các thầy cô giáo Hoàng Lê, Đào Trọng Tiếp,
Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hoa nguyên là giáo viên đã gắn bó nhiều năm với
hoạt động của nhà trờng nay đã nghỉ hu tại địa phơng hôm nay cũng đã về dự và
chia vui với thầy trò chúng ta.
Về dự và chia vui với thầy và trò nhà trờng là các bác trong Ban lãnh đạo
Hội Cha mẹ học sinh của trờng thay mặt cho các bậc phụ huynh học sinh và nhân
dân trong xã.
Xin nhiệt liệt chào mừng 22 thầy cô giáo và cán bộ của nhà trờng cùng hơn
300 học sinh đã có mặt đông đủ trong buổi lễ trọng thể này. Xin kính chúc các vị
đại biểu, các thầy cô giáo lão thành, các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên của nhà
trờng mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học sinh của trờng vui, khoẻ và đạt đ-
ợc nhiều thành tích trong năm học 2008-2009.


Kính tha các vị đại biểu.
Kính tha các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến.
Thỏnh 07-1946, Liờn Hip Quc T Cỏc Cụng on Giỏo Dc
(Fộdộration Internation des Syndicats de Lenseignemant vit tt l FISE)
c thnh lp. Tr s u tiờn ca FISE t Paris (Phỏp), sau ú chuyn qua
Vience (o) ri sang Prague (Tip Khc), t nm 1997 n nay ti Berlin
(CHLB c). Nm 1949, ti hi ngh Varsoxie (th ụ Ba Lan), FISE xõy
dng bn hin chng nh giỏo gm 15 trong ú cú mt s ni dung sau:
u tranh chng li mi quan im giỏo dc lc hu, phn ng,
phn dõn ch, nhm xõy dng nn giỏo dc tin b, dõn ch v khoa hc.
u tranh th tiờu ch bc ói, coi khinh ngh dy h, bo v
nhng quyn li vt cht v tinh thn chớnh ỏng ca cỏc nh giỏo.
1
Quy nh mt s iu i vi nh giỏo, c bit nờu cao ngh dy
hc v nhng ngi dy hc.
Thỏnh 08 nm 1954, t chc ca cỏc nh giỏo tin b v cỏch mng trờn
th gii, ó nht trớ thụng qua bn hin chng cỏc nh giỏo.
T ngy 26/8 n ngy 30/08/1957, ti th ụ Varsovie (Ba Lan), hi ngh
quc t ca cỏc t chc ca cỏc nh giỏo ln th II, cú 57 nc tham gia, i
din cho 10,5 triu giỏo viờn ton th gii , ó quyt nh ly ngy 20-11 hng
nm l ngy Quc T Hin Chng Cỏc Nh Giỏo.
Ngy 20-11-1958, ln u tiờn ngy Quc T Hin Chng Cỏc Nh Giỏo
c t chc trờn ton min Bc nc ta. t nc thng nht, ngy 20-11
c t chc rng rói trong c nc v dn dn tr thnh ngy truyn thng ca
giỏo gii Vit Nam.
Hng nm, B v cụng on ngnh giỏo dc u hng dn, ch o t
chc ngy 20-11 vi nhiu hot ng sụi ni, phong phỳ. Ngy 20-11 hng
nm l ngy biu dng ngh dy hc, cng c lũng yờu ngh ca cỏc nh
giỏo,v cng l dp ph huynh, hc sinh v xó hi th hin tỡnh cm bit n
v tinh thn trỏch nhim i vi nh giỏo.

Do tớnh cht v mc ớch ca t chc ngy Quc T Hin Chng Cỏc
Nh Giỏo 20-11, Vit nam ó cú nhng thay i c bn, th theo nguyn
vng ca cỏc nh giỏo v nhõn dõn, chp nhn ngh ca B Giỏo Dc v
Cụng on Giỏo Dc Vit Nam, Hi ng b trng ó ban hnh Quyt nh
167- HBT ngy 28-09 1982: T nay, hng nm ly ngy 20-11 l ngy Nh
Giỏo Vit Nam.
Ngy Nh Giỏo Vit Nam ln th nht c t chc trng th vo ngy
20-11-1982 ti hi trng Ba ỡnh, H Ni.
Điểm qua vài nét để chúng ta thấy rằng lịch sử của ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11 gn lin vi lch s ca t chc nhà giỏo trờn th gii.
Tuy nhiên, từ bao đời nay dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học
và coi trọng nghề dạy học. Từ hàng ngàn năm trớc nhân dân ta đã thể hiện tinh
thần hiếu học và tôn vinh những ngời làm nghề dạy học. Ông cha ta cho rằng chỉ
bằng con đờng học hành mới có thể trở thành những con ngời có ích cho xã hội
và học trớc hết để thành ngời, để vinh hiển; tinh thần ấy thể hiện bằng những câu
nói bất hủ còn lu truyền cho đến ngày nay bằng những câu ca dao:
Hc l hc o lm ngi
Con ng lờu lng k ci ngi chờ
Hay: Chẳng ham ruộng cả ao liền
Ham vì cái bút, cái nghiên ông đồ.
Cách đây hơn 600 năm, Nguyễn Trãi đã viết:
Nên thợ, nên thầy vì có học
No ăn, no mặc bởi hay làm
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, ngời thầy giáo
luôn luôn gắn bó quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân. Xa cũng nh nay,
hầu hết các nhà giáo đều xuất thân từ gia đình lao động, hoặc sống gần gũi với
nhân dân lao động. Ngày xa, ngời thầy giáo đợc nhân dân nuôi cơm, đói no cùng
với nhân dân theo mùa, nhà thầy cũng là lớp học. Những năm sau cách mạng
2
tháng 8, các thầy giáo đợc Đảng, Nhà nớc trao cho trách nhiệm lớn, là ngời chiến

sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá vừa dạy chữ để "trồng ngời" vừa làm nhiệm vụ
tuyên truyền vận động mọi chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc. Bởi lẽ đó
Đảng và Bác Hồ luôn luôn xác định " Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong
những nghề cao quý "; nhân dân kính trọng thầy, coi thầy là biểu tợng của lẽ
sống đạo lý, là niềm tin tơng lai tơi sáng của thế hệ trẻ. Nhân dân giành cho thầy
giáo một niềm tin thật sự:
" Muốn qua thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ngời thầy giáo chân chính bao giờ cũng là
ngời thầy giáo yêu nớc, là chiến sĩ cách mạng. Dới chế độ thực dân phong kiến,
ngời thầy giáo thờng kiêm thầy thuốc, không ngoài mục đích giúp đời, cứu thế,
cứu dân. Ngời thầy giáo bao giờ cũng trọng đạo lý, bao giờ cũng đứng về phía
nhân dân, phía chính nghĩa; thẳng thắn bảo vệ công lý, chống lại cái tà, cái giả
dối ngang trái bất công. Đó là những gơng thầy giáo xa nh Chu Văn An, Võ Tr-
ờng Toản, Cao Bá Quát Khi thực dân Pháp sang xâm l ợc nớc ta nhiều thầy giáo
đã cùng các sĩ phu văn thân dấy lên các phong trào đấu tranh và trở thành các nhà
yêu nớc nh Nguyễn Đình Chiểu, Tống Duy Tân, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng, đến lớp nhà giáo vừa dạy giỏi vừa hoạt hoạt
động cách mạng nh Trần Phú, Phan Đăng Lu, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp, Tôn Quang Phiệt và tiêu biểu nhất là thầy giáo Nguyễn Tất Thành từ thầy
giáo trở thành ngời chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cách mạng Việt Nam và phong
trào cách mạng thế giới. Tất cả những danh nhân ấy, đều xứng đáng là " Vạn thế
s biểu"- Ngời thầy tiêu biểu của muôn đời.
Nhà giáo chúng ta từ trớc tới nay, đều nêu cao tấm gơng về nhân cách làm
ngời. Ngời thầy giáo chân chính bao giờ cũng là ngời có chuẩn mực về đạo đức.
Trớc hết là lòng nhân ái sâu sắc, tính trung thực thẳng thắn, không màng danh
lợi, không chuộng h vinh, giản dị, trong sáng, mẫu mực.
Ngời thầy giáo chân chính bao giờ cũng nổi tiếng về "hay chữ" và trớc hết
là nổi tiếng về đức độ. Thầy giáo- hai tiếng ấy thiêng liêng vô cùng, vì nó là kết
tinh tất cả những gì: giản dị mà cao thợng, bần hàn mà trong sạch, khiêm tốn mà

kiên trung, dân tộc và hiện đại, cần kiệm liêm chính trong cuộc sống, chân chính
độ lợng trong ứng xử, thận trọng tinh tờng trong phán xét, sẵn sàng làm việc hay,
giám can việc trái, không luồn cúi xu nịnh, không cầu lợi vinh hoa, giàu lòng ái
quốc, thơng dân và luôn luôn giành hết tình cảm, tâm hồn, trí tuệ của mình vào sự
nghiệp "trồng ngời" và hơn ai hết ngời thầy là biểu hiện cho tinh thần ham học,
ham hiểu biết, bởi họ xác định biết mời thì mới đủ để dạy tốt một.
Trải qua 4000 năm lịch sử đấu trang dựng nớc và giữ nớc, lớp lớp nhà giáo
đan xen, kế tiếp nhau có mặt trong từng giai đoạn lịch sử, ở mọi miền đất nớc. Từ
đồng bằng đến miền núi, hải đảo xa xôi. Đội ngũ đó lớn mạnh không ngừng về số
lợng cũng nh chất lợng. Đội ngũ đó đã đem hết tình cảm và trí lực để " Nâng cao
dân trí - Đào tạo nhân lực- Bồi dỡng nhân tài" để bảo vệ, xây dựng quê hơng đất
nớc. Thầy thật xứng đáng để nhân dân kính trọng, xứng đáng với danh hiệu "Ng-
ời giáo viên nhân dân" " Ngời kỹ s tâm hồn" của mà nhân dân đã tin yêu trao
tặng.
Kính tha các vị đại biểu.
3
Kính tha các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến.
Nhà trờng THCS trên quê hơng Nga Lĩnh đã có trên bốn mơi năm xây
dựng và trởng thành, cùng với các thầy cô giáo của các bậc học khác trong xã,
các thế hệ thầy giáo của nhà trờng THCS Nga Lĩnh đã phát huy đợc truyền thống
vẻ vang của giáo giới nớc nhà và không ngừng nỗ lực phấn đấu, thầm lặng cống
hiến hy sinh vì những thế hệ học trò. Bản thân các thầy giáo cô giáo đã trực tiếp
dạy dỗ bao nhiêu thế hệ học trò, nhiều ngời trong số học đã và đang là những kỹ
s, bác sỹ, thầy giáo, thầy thuốc hoặc những công dân tốt của đất nớc, quê hơng.
Trong những ngày gian khó của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, nhiều thầy
giáo của nhà trờng đã cầm súng lên đờng đánh giặc hoặc chi viện sức lực với
đồng bào miền Nam trong những ngày mới giải phóng. Từ ngày tách trờng đến
nay, tuy cơ sở vật chất của nhà trờng còn nhiều khó khăn, nhng những kết quả đã
đạt đợc trong những năm qua làm cho chúng ta rất tự hào và trân trọng. Trong
nhiều năm qua mặc dù có những khó khăn nhng tập thể CBVC nhà trờng luôn

luôn tu dỡng rèn luyện phấn đấu về mọi mặt, phong trào thi đua Hai tốt, đổi mới
phơng pháp dạy học đợc phát huy hiệu quả. Có nhiều thầy cô giáo đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện; hàng năm đều có nhiều học sinh đạt học
sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp huyện, nhiều học sinh thi đỗ vào THPT Ba Đình. Sự thành
công đó không thể thiếu sự đóng góp to lớn của tập thể các thầy cô giáo qua các
thế hệ, sự quan tâm của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã, của các bậc phụ huynh và
các lực lợng, tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phơng.
Năm học 2008- 2009, tiếp tục thực hiện cuộc vận động " Hai không" với 4
nội dung và Kế hoạch "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực"của Bộ
trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, tiếp bớc truyền thống các thế hệ nhà giáo đi trớc,
tích cực học tập và thấm nhuần t tởng đạo đức Hồ Chí Minh; phát động nhiều
phong trào thi đua dạy học sôi nổi nh "phụ đạo học sinh yếu, kém" để nâng chất
lợng đại trà, " Bồi dỡng học sinh giỏi" để nâng chất lợng mũi nhọn, nhằm đạt
mục tiêu dạy thực chất, học thực chất, kết quả thực chất.
Ôn lại truyền thống thấm đợm tình cảm của đại gia đình nhà giáo Việt
Nam. Trong buổi lễ kỷ niệm hôm nay, tập thể các thầy cô giáo nhà trờng thêm tự
hào về truyền thống của ngành, cố gắng nỗ lực vợt qua thử thách và khó khăn,
nguyện làm tròn nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ, giáo dục thế hệ trẻ, góp phần đào
tạo nguồn nhân lực để xây dựng quê hơng ngày thêm giàu đẹp giàu đẹp.
Một lần nữa xin kính chúc các vị đại biểu, các thầy cô giáo lão thành, các
thầy cô giáo, cán bộ nhân viên của nhà trờng mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các
em học sinh của trờng vui, khoẻ và đạt đợc nhiều thành tích trong năm học 2008-
2009.
Xin trân trọng cảm ơn
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×